Cơ thể đồng hợp tử về HbS Tất cả hemoglobin đều bất thƣờng
Hemoglobin kết tủa khi hàm lƣợng ôxi trong máu thấp, làm cho tế bào hồng cầu bị biến dạng thành hình lƣỡi liềm.
Hcầu bình thƣờng Hồng cầu hình lƣỡi liềm
Hồng cầu bị vỡ
Thể lực suy giảm
Tiêu
huyết Suytim
Các tế bào bị vón lại gây tắc mạch máu nhỏ Đau, sốt Tổn thƣơng Gây hƣ hỏng Các CQ khác Lách bị tổn thƣơng Tích tụ các tế bào hình liềm ở lách Cơ thể đồng hợp tử về HbS Tất cả hemoglobin đều bất thƣờng
Hemoglobin kết tủa khi hàm lƣợng ôxi trong máu thấp, làm cho tế bào hồng cầu bị biến dạng thành hình lƣỡi liềm.
Hcầu bình thƣờng Hồng cầu hình lƣỡi liềm
Hồng cầu bị vỡ
Thể lực suy giảm
Tiêu
huyết Suytim
Các tế bào bị vón lại gây tắc mạch máu nhỏ Đau, sốt Tổn thƣơng Gây hƣ hỏng Các CQ khác Lách bị tổn thƣơng Tích tụ các tế bào hình liềm ở lách
2. Học sinh
-Học bài và làm bài trƣớc ở nhà. -Tìm hiểu bài học trƣớc ở nhà.
III. Tiến trình tổ chức bài học
1. Kiểm tra bài cũ.
Em hãy nêu điều kiện nghiệm đúng của định luật Menđen?
2. Tạo tình huống và dạy bài mới
a. Tạo THCVĐ
GV tạo tình huống có vấn đề bằng bài tập “Ở đậu thơm, khi lai hai thứ đậu thuần chủng hoa đỏ thẫm và hoa trắng với nhau thu đƣợc tồn hoa đỏ thẫm, F2 có tỉ lệ : 9 hoa đỏ thẫm: 7 hoa trắng. Một học sinh chỉ căn cứ vào P thuần chủng khác nhau 1 tính trạng và F1 đồng tính giống một bên (bố/mẹ) đã đi đến kết luận “tính trạng hoa đỏ thẫm là tính trạng trội, gen quy định tính trạng trên di truyền theo QLDT phân li của Menđen”. Kết luận của bạn đúng hay sai? Để trả lời cho câu hỏi này thầy mời các em tìm hiểu bài học hơm nay để tìm câu trả lời thầy vừa nêu?
b. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học 1. Tƣơng tác gen.
HS: Thực tế thấy PTC khác nhau một tính trạng tƣơng
phản F1 đồng tính nhƣng F2 lại xuất hiện tính trạng khơng
phải 3:1 mà lại là tỉ lệ 9:7 nên kết luận là sai?
GV tiếp tục nhấn mạnh lại bằng cách tạo THCVĐ “PTC,
F1 đồng tính chỉ biểu hiện một tính trạng của bố/mẹ nhƣ F1 của Menđen khi lai một tính trạng nhƣng F2 cho 16 tổ hợp mà không phải 3:1 nhƣ QLDT phân tính nên KL sai. Vậy các tính trạng di truyền theo cơ chế DT nào?
GV tiếp tục tạo THCVĐ: F2 cho 9:7 =16 TH, em có nhận xét gì về KG F1 Trên cơ sở đó hãy cho biết số cặp gen dị hợp của F1?
* Khái niệm: Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình. - Bản chất: Là sự tƣơng tác giữa các sản phẩm của gen (prơtêin) để tạo kiểu hình.
1 Tƣơng tác bổ sung
Ví dụ: Khi lai hai thứ đậu thơm thuần chủng hoa đỏ thẫm và hoa trắng
HS: Tƣ duy, trả lời “9:7=16 TH => F1 phải dị hợp hai cặp gen.
GV tiếp tục đƣa ra tình huống có VĐ “giả sử F1 có kiểu gen AaBb thì tỉ lệ phân li kiểu gen rút gọn của F2 sẽ ra sao? Trên cơ sở đó em hãy giải thích hiện tƣợng thu đƣợc ở bài tập đã nêu?
HS: 16 TH = 4 giao tử x 4 giao tử => F1 dị hợp 2 cặp gen => F2 cho TLPL KH là 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb. Từ đó kết luận
+Tính trạng màu hoa đỏ thẫm do KG A-B- quy định; các kiểu gen còn lại quy định màu hoa trắng.
+Tính trạng màu sắc hoa do hai cặp alen nằm trên hai cặp NST khác nhau quy định.
+Kiểu gen gồm ít nhất 2 loại alen (A-B-) quy định hoa màu đỏ thẫm; kiểu gen chỉ có một loại alen trội A (A- bb), alen trội B (aaB-) hoặc khơng có alen trội (aabb) quy định hoa màu hoa trắng.
GV tiếp tục nêu THCVĐ “Tại sao kiểu gen A-B- lại hình thành màu hoa đỏ thẫm trong khi các kiểu gen khác thì khơng?” Dựa vào kiến thức đã học em hãy giải thích? HS: Do có mặt cả hai alen A và B nên hình thành màu hoa đỏ, các trƣờng hợp khác thì khơng. Chứng tỏ các gen A và B đã cho ra các sản phẩm gen để hình thành màu hoa đỏ, các trƣờng hợp khác thiếu A hoặc B hoặc cả A và B đều không cho màu hoa đỏ do khơng có các sản phẩm tƣơng tác của gen.
GV: Nhận xét, bổ sung và giải thích kết luận “gen A mã hóa cho enzym A’, gen B kiểm soát việc tổng hợp enzym B’, nếu có cả hai gen A và B trong một cơ thể thì có hai
với nhau thu đƣợc F1 toàn hoa đỏ thẫm, F2 có tỉ lệ : 9/16 hoa đỏ thẫm: 7/16 hoa trắng. Biện luận và viết sơ đồ lai?
Nhận xét: - Phép lai 1 tính trạng.
- F2 có 16 tổ hợp = 4x4 F1 sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau kiểu gen F1 dị hợp về 2 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể khác
nhauF1 chứa 2 cặp gen
dị hợp quy định 1 tính trạng→ có hiện tƣợng tƣơng tác gen.
- Gọi 2 cặp gen quy định là A, a và B, b kiểu gen cây F1: AaBb (đỏ) F1xF1=>F2: 9 A-B- : 3 A- bb : 3 aaB- :1 aabb
Cơ sở sinh hoá Gen A Gen B
chúng sinh ra hai loại emzim A’ và B’. A’ và B’ tƣơng tác với nhau hình thành mau hoa đỏ thẫm. Nếu trong một cơ thể chỉ có A hoặc B (hoặc khơng có cả A và B) thì khơng có sự tƣơng tác của A’ và B’ nên khơng hình thành mầu hoa đỏ thẫm mà chỉ cho hoa trắng.
GV: Xác định kiểu gen của bố mẹ và viết sơ đồ phép lai của bài tập.
HS: Lên bảng làm.
PTC hoa đỏ thẫm có kiểu gen là AABB.
Vì F1 có KG là AaBb nên PTC hoa trắng phải có KG là aabb.
Sơ đồ lai (sơ đồ phần chuẩn bị). Từ bảng tổ hợp ta có
Tỉ lệ kiểu gen: 9 A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb Tỉ lệ kiểu hình: 9 Hoa đỏ thẫm: 7 Hoa trắng.
Đây cũng chính là cơ sở tế bào của hiện tƣợng tƣợng tác gen theo kiểu bổ sung (hai gen không alen cùng quy định một tính trạng), khẳng định kết quả trên là đúng. Từ kết quả của bài tập, GV cho HS nghiên cứu các kiểu tƣơng tác khác và trình bày đƣợc khái niệm, bản chất và ý nghĩa của sự tác động của tƣơng tác gen, từ đó HS tự đánh giá kết quả giải quyết vấn đề của mình.
b. Phát biểu kết luận
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng rất phức tạp, khơng đơn giản chỉ là một gen quy định một tính trạng mà sự biểu hiện một tính trạng nào đó có thể đƣợc xác định bởi 2 hoặc nhiều gen không alen nằm trên các NST khác nhau.
ý nghĩa của tƣơng tác gen: tạo nguồn biến dị tổ hợp, là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
Chất A’ Chất B’ (trắng) (trắng ) s.phẩm P (sắc tố đỏ) 2. Tƣơng tác cộng gộp -Khái niêm: Khi các alen trội thuộc 2 hay nhiều lôcut gen tƣơng tác với nhau theo kiểu mỗi alen trội (bất kể lôcut nào) đều làm tăng sự biểu hiện của kiểu hình lên một chút.
-Ví dụ: Khi đem lai 2 thứ lúa mì thuần chủng hạt đỏ đậm và hạt trắng thì ở F2 thu đƣợc 15 hạt đỏ: 1 hạt trắng.
II. Tác động đa hiệu của gen
- Khái niệm: Gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau gọi là gen đa hiệu - Ví dụ: Gen HbA ở ngƣời quy định tổng hợp chuỗi bêta –hemôglôbin
2. Tác động đa hiệu của gen
GV yêu cầu HS quan sát 2 hình vẽ sau đây và đƣa ra tình huống: “Xác định điểm khác nhau giữa gen HbA và gen đột biến HbS (hình 1), so sánh hậu quả của nó (hình 2)?”
HS: Có sự thay thế cặp A – T bằng cặp G – X, từ đó dẫn đến sự thay thế axit amin glutamic ở gen HbA bằng axit amin valin ở HbS. Hậu quả của đột biến thay thế axit amin glutamic ở gen HbA bằng axit amin valin ở HbS. Hbs đã gây ra các rối loạn bệnh lí ở ngƣời là “gen đột biến HbS đều tổng hợp ra các chuỗi hêmơglơbin đột biến với cấu hình không gian bị thay đổi. Các chuỗi hêmôglôbin đột biến này dễ kết dính lại với nhau khi hàm lƣợng ơxi trong máu thấp, dẫn đến hình dạng hồng cầu bị biến dạng (từ hình đĩa lõm sang hình liềm) khiến cơ thể bị thiếu máu, thể lực giảm sút, suy tim … các hồng cầu hình liềm thƣờng kết dính với nhau gây tắc nghẽn các mạch máu dẫn đến tổn thƣơng các cơ quan khác nhau, đặc biệt nguy hiểm khi não không đƣợc cung cấp đủ máu …".
GV: Hiện tƣợng một quy định nhiều tính trạng nhƣ trên đƣợc gọi là “gen đa hiệu”. Vậy thế nào là gen đa hiệu? Phát hiện đƣợc một gen có thể quy định nhiều tính trạng sẽ cho ta lợi ích gì trong cơng tác chọn giống?
HS: Tƣ duy, làm việc và thảo luận, trả lời.
GV: Nhận xét, kết luận gen đa hiệu là: "là gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau".
bình thƣờng. gồm 146 aa. Gen HbS đột biến cũng quy định sự tổng
hợp chuỗi bêta –
hemơglơbin bình thƣờng gồm 146 aa, nhƣng chỉ khác một aa ở vị trí số 6 (aa glutamic đƣợc thay bằng valin). Gây hậu qủa: Làm biến đổi hồng cầu hình đĩa lõm thành
hình lƣỡi liềm xuất
hiện hàng loạt rối loạn bệnh lí trong cơ thể.
IV. Củng cố-dặn dị 1. Củng cố
GV tiếp tục đƣa ra tình huống: "Sự tƣơng tác giữa các gen có mâu thuẫn gì với các quy luật của Menđen khơng? Giải thích."
Đây là câu hỏi khái quát lại nội dung bài học. Để trả lời câu hỏi này, HS phải liên hệ giữa các kiến thức cũ và kiến thức vừa học, vì vậy câu hỏi này có thể phát triển tƣ duy phân tích, tổng hợp, khái qt hố, đồng thời gây hứng thú, sáng tạo trong học tập của HS.
2. Dặn dò
-Về nhà làm bài tập trong SGK T45 -Học bài và chuẩn bị bài hôm sau.
GIÁO ÁN 4
BÀI 11. LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trình bày đƣợc thí nghiệm của Morgan về liên kết gen hồn tồn và hốn vị gen. - Phát biểu đƣợc các khái niệm: liên kết gen, nhóm gen liên kết, hốn vị gen, tần số hốn vị gen.
- Giải thích đƣợc hiện tƣợng liên kết gen hồn tồn và hốn vị gen bằng cơ sở tế bào học.
- Nêu và giải thích đƣợc ý nghĩa của hiện tƣợng liên kết gen hồn tồn và hốn vị gen - Phân biệt đƣợc các quy luật phân li độc lập, quy luật liên kết gen và hoán vị gen. - Vận dụng đƣợc kiến thức để giải các bài tập di truyền có liên quan đến hiện tƣợng liên kết gen hồn tồn và hốn vị gen.
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng so sánh, kỹ năng phân tích - tổng hợp. - Rèn luyện cho học sinh lối tƣ duy của các nhà khoa học.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải quyết vấn đề thực tiễn.
3. Về thái độ
- Tạo dựng niềm say mê, u thích mơn sinh học.
1. Giáo viên
-Soạn bài.
-Chuẩn bị các hình vẽ cơ sở tế bào học của hiện tƣợng liên kết gen và hình vẽ quá trình trao đổi chéo ở kì đầu I của giảm phân(tích hợp vào powerpoint)
Hình 2.5-Cơ sở tế bào học của liên kết gen
Hình 2.6-Quá trình trao đổi chéo kì đầu I của giảm phân
2. Học sinh -Học bài và làm bài trƣớc ở nhà. -Tìm hiểu bài học trƣớc ở nhà. B A A B AB AB (Xám-Dài) a b a b ab ab (Đen-Ngắn) PTC : GP : A B A B b a 100% Xám-Dài b a ab AB b a A B AB ab b a A B ♂F1 AB ab a b a b ab ab (Đen-Ngắn) (Xám-Dài) b a PB : GPB : F1 : 50% AB ab 50% ab 100% b a A B a b a b FB : 50%AB ab ab ab 50% (Xám-Dài) 50% (Đen-Ngắn) 50% ♀ ♂F1 B A A B AB AB (Xám-Dài) B A A B B A A B AB AB (Xám-Dài) a b a b ab ab (Đen-Ngắn) a b a b a b a b ab ab (Đen-Ngắn) PTC : GP : A B A B A B A B A B A B b a b a 100% Xám-Dài b a ab b a b a ab AB b a A B AB ab b a A B b a A B b a b a A B A B AB ab b a A B ♂F1 AB ab b a A B b a A B b a b a A B A B ♂F1 AB ab a b a b ab ab a b a b a b a b ab ab (Đen-Ngắn) (Xám-Dài) b a b a PB : GPB : F1 : 50% AB ab 50% ab 100% b a A B b a A B b a b a A B A B a b a b a b a b FB : 50%AB ab ab ab 50% (Xám-Dài) 50% (Đen-Ngắn) 50% ♀ ♂F1 17% 17%
III. Tiến trình tổ chức bài học
1. Kiểm tra bài cũ
Cơ sở tế bào học của hiện tƣợng tƣơng tác gen? Gen đa hiệu là gì?
2. Tạo tình huống và dạy bài mới
a. Tạo THCVĐ. Điều kiện nghiệm đúng của quy luật Menđen là các gen nằm trên các NST khác nhau. Vậy nếu các gen cùng nằn trên một NST thì liệu sự di truyền cịn theo quy luật Menđel không ?
b. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
2. Hoạt động II: Tìm hiểu “Liên kết gen”.
GV đƣa ra THCVĐ thông qua lệnh SGK: Biết mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Cho ruồi cái thân xám, cánh dài lai với ruồi đực thân đen, cánh cụt thu đƣợc F1 có kiểu hình 100% thân xám, cánh dài. Cho ruồi đực F1 thân xám, cánh dài lai với ruồi cái thân đen cánh cụt đƣợc Fa có tỉ lệ kiểu hình 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt. Phân tích kết quả kiểu hình thu đƣợc, giải thích và viết sơ đồ lai từ P đến F2 dựa trên cơ sở tế bào học?
HS: Qua phân tích kết quả HS xác định đƣợc F1 dị hợp hai cặp gen mà chỉ cho hai loại giao tử tỉ lệ bằng nhau(không phải cho 4 loại giao tử nhƣ của ở quy luật DT Menđel)? Tìm cách giải thích?
GV: Tiếp tục định hƣớng HS bằng tình huống tại sao trong
phép lai thì tính trạng thân xám ln đi kèm với tính trạng cánh dài, tính trạng thân đen luôn đi cùng với tính trạng cánh ngắn? Dựa vào kiến thức di truyền phân tử, tế bào hãy giải thích? BÀI 11. LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN I. Liên kết gen 1. Thí nghiệm SGK T46 2. Cơ sở tế bào học(phía cuối bài) 3. Kết luận
- Các gen trên cùng 1 NST phân li cùng nhau gọi là nhóm gen liên kết.
- Số nhóm liên kết ở mỗi lồi tƣơng ứng với số nhóm tính trạng liên kết và bằng số NST đơn bội (n) của lồi đó.
HS: Sẽ xác định đƣợc trong phép lai này tính trạng thân xám ln đi kèm với tính trạng cánh dài, tính trạng thân đen luôn đi cùng với tính trạng cánh ngắn nên màu sắc thân và hình dạng cánh di truyền liên kết với nhau. Nói cách khác, alen A (quy định thân xám) và alen B (quy định cánh dài), alen a (quy định thân đen) và alen b (quy định cánh ngắn) phải nằm trên 1 cặp NST tƣơng đồng.
GV: Hiện tƣợng các gen quy định các tính trạng nằm trên cùng một cặp NST tƣơng đồng nhƣ trên luôn phân li cùng nhau trong quá trình hình thành giao tử thì đƣợc gọi là LKG. Vậy LKG là gì? Giải thích kết quả trên dựa trên cơ sở tế bào học?
HS: Tƣ duy, tham khảo SGK, viết sơ đồ lai dựa trên cơ sở tế bào học.
GV: Kết luận và đƣa ra bảng kết quả (nhƣ hình ở trên) GV: Nếu các gen trên một NST mà ln đi cùng nhau thì em có nhận xét gì về sự tƣơng quan giữa số nhóm gen liên