Giáo án thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tưởng tượng cho học sinh trong dạy học tùy bút người lái đò sông đà (ngữ văn lớp 12) (Trang 86 - 101)

3.1. Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm

3.1.5. Giáo án thực nghiệm

GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM

Ngữ văn 12

Tiết 45 – 46 – Tăng cƣờng (Theo PPCT của Trƣờng THPT Lam Hồng năm học 2017 – 2018)

NGƢỜI LÁI ĐÕ SÔNG ĐÀ - Nguyễn Tuân - Ngƣời soạn : Vũ Thị Đài Trang

- Đơn vị công tác: Trƣờng THPT Lam Hồng, Hà Nội - Lớp dạy : Lớp 12A1 và lớp 12A4

- Ngày dạy : ngày 25 tháng 09 năm 2017 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Nhận rõ và yêu quý hơn vẻ đẹp của thiên nhiên Đất nƣớc và ngƣời lao động Việt Nam.

2. Cảm phục, yêu mến tài năng sáng tạo của nhà văn Nguyễn Tuân – ngƣời nghệ sĩ tài hoa, uyên bác đã dùng văn chƣơng để khám phá vẻ đẹp của non sông Đất nƣớc, ngợi ca con ngƣời Việt Nam thông minh, dũng cảm.

3. Hiểu những nét đặc sắc trong nghệ thuật tuỳ bút Nguyễn Tuân: ngôn từ đa dạng, câu văn biến hố, bút pháp độc đáo, trí tƣởng tƣợng bay bổng,…

B. PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC I. Phƣơng pháp

- Đọc, viết, vẽ sáng tạo - Giảng bình

-…

II. Phƣơng tiện dạy học

1. Các phƣơng tiện truyền thống: - Sách giáo khoa,

- Sách giáo viên, - Tài liệu tham khảo, - Giáo án viết,

- Phiếu học tập,…

2. Các phƣơng tiện hiện đại: - Máy tính, máy chiếu,

- Đĩa phim tƣ liệu,…

C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS I. Đối với GV:

+ GV đọc và nghiên cứu kỹ sách giáo khoa để nắm đƣợc nội dung phần Tiểu dẫn, văn bản và hệ thống câu hỏi ở phần Hƣớng dẫn học bài.

+ Nghiên cứu Hƣớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 12 và sách giáo viên để xác định mục đích, yêu cầu, hệ thống tri thức cơ bản, trọng tâm của bài học.

+ Giáo viên cũng cần đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung bài giảng nhƣ: Tuyển tập Nguyễn Tn, những bài viết phân tích, bình giảng về tùy bút Người lái đị sơng Đà,…để có những hiểu biết sâu sắc, phong phú hơn về nội dung bài dạy.

+ Chuẩn bị các Slide Power Point hoặc bảng phụ; những hình ảnh về tác giả, ảnh minh họa cho văn bản, video về sông Đà

+ Thiết kế giáo án

+ Chia lớp thành 4 nhóm và phân cơng nhóm trƣởng, thƣ ký và nhiệm vụ kê bàn ghế thành nhóm trƣớc giờ học

II. Đối với HS:

+ Đọc trƣớc văn bản ở nhà: HS phải đọc kĩ bài trƣớc ở nhà để nắm sơ lƣợc những nét cơ bản về tác giả và văn bản (Những yếu tố quan trọng trong cuộc đời, về hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, đặc sắc của văn bản).

+ Đọc văn bản - tác phẩm: HS phải đọc ít nhất hai lần văn bản trƣớc khi học bài mới. Đọc văn bản giúp HS có sự cảm nhận đầu tiên, những đánh giá sơ bộ về văn bản, đọc càng kĩ thì việc tiếp thu, cảm thụ bài học trên lớp sẽ tốt hơn.

+ Soạn bài theo yêu cầu của GV: HS trả lời những câu hỏi ở mục “Hƣớng dẫn học bài” trong sách giáo khoa, hoặc những câu hỏi GV đƣa cho.

+ Kê bàn theo 3 nhóm GV đã phân cơng D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ và chuẩn bị bài mới 1. Kiểm tra bài cũ

2. Giới thiệu bài mới

Hẹn ngày Tây Bắc em lên Từng bông hoa mận trắng nền trời xa

Bên kia đồi núi mái nhà

Xung quanh ruộng lúa vườn hoa thắm màu

Tây Bắc – miền đất đầy nắng và gió là nguồn cảm hứng bất tận cho biết bao cây bút, đặc biệt với nhà văn Nguyễn Tuân. Nó đƣợc coi là quê hƣơng thứ hai, chiếm một vị trí quan trọng trong các sáng tác của ông. Nơi đây lƣu giữ những kỷ niệm đẹp trong trái tim nhà văn và là cái mốc đánh dấu sự chuyển biến tƣ tƣởng trong con ngƣời Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám. Đầu năm 1958, ông lên Tây Bắc sống với bộ đội, công nhân cầu đƣờng, thanh niên xung phong, đồng bào các dân tộc miền núi, đây là kết quả của một quá trình gian khổ và “lột xác” lâu dài của Nguyễn Tuân. Kết quả của chuyến đi này là tập Sông Đà gồm 14 bài tùy bút và 1 bài thơ “phác thảo” lần lƣợt

đƣợc sáng tác từ tháng 10 năm 1958 đến tháng 4 năm 1960. Tác phẩm mang hơi thở của thời đại đã hòa nhập cùng tâm hồn đầy nhiệt huyết cách mạng của nhà văn, tạo ra những đứa con tinh thần mang cảm hứng ngợi ca con ngƣời mới, ngợi ca cuộc sống mới cùng thiên nhiên trăm núi ngàn sông diễm lệ. Và ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu một trong những tùy bút đặc sắc trong tập tùy bút Sơng Đà, đó chính là tùy bút Người lái đị sơng Đà.

III. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu hồn cảnh sáng tác và cảm hứng chủ đạo của tác phẩm - Hƣớng dạy học: GV hƣớng dẫn HS tìm hiểu SGK, tài liệu tham khảo, tích hợp kiến thức về Nguyễn Tuân đã học trong chƣơng trình Ngữ văn 11 để rút ra vấn đề.

1. Tìm hiểu chung

GV: Tuỳ bút Ngƣời lái đị Sơng

Đà ra đời trong hoàn cảnh nào?

HS tự tìm hiểu, trao đổi, rút ra

vấn đề.

1. Tìm hiểu chung

1.1. Hồn cảnh sáng tác

- Tác phẩm Ngƣời lái đị Sơng Đà đƣợc trích trong tập tuỳ bút Sông Đà. Đây là kết quả chuyến đi thực tế của Nguyễn Tuân lên vùng núi cao Tây Bắc năm 1958.

- Tập tuỳ bút gồm 15 tác phẩm, xuất bản năm 1960.

1.2. Cảm hứng chủ đạo

Tác phẩm đƣợc viết với cảm hứng dạt dào về tình yêu thiên nhiên Đất nƣớc, lòng tự hào về con ngƣời Việt Nam, niềm tin mãnh liệt vào tƣơng lai tƣơi sáng của dân tộc.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm phong cách Nguyễn Tuân và đặc trƣng thể tài tuỳ bút. - Hƣớng dạy học: GV hƣớng dẫn HS đọc tài liệu, trao đổi, phát biểu vấn đề.

GV: Theo các em, vì sao nói Nguyễn Tn có phong cách độc đáo?

 MR: Nguyễn Tuân là nhà văn

1.3. Phong cách Nguyễn Tuân và thể

tuỳ bút

thƣờng từ nhiều góc độ, vận dụng tri thức của nhiều bộ môn khoa học khác nhau để miêu tả, khám phá đối tƣợng. Ngƣời nghệ sĩ ấy thƣờng tìm đến những cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, những con ngƣời dũng cảm và tài hoa trong công việc thƣờng ngày của mình.

nghệ thuật độc đáo:

- Đó là một cây bút tài hoa uyên bác:

- Đó là nghệ sĩ của những vẻ đẹp khác thƣờng, của những cảm giác mạnh.

- Nguyễn Tuân còn là một nhà văn bậc thầy trong việc sử dụng, sáng tạo ngôn ngữ với câu văn giàu hàm súc, hình ảnh phong phú, âm điệu nhịp nhàng.

 Đặc trƣng thể tài tuỳ bút

- Theo Từ điển thuật ngữ văn học, thì “Tuỳ bút là một thể loại thuộc loại hình ký, mang đậm tính chất ký, ghi chép sự thật và thông tin thời sự chính xác. Đây là một thể loại tự do nhất của ký”.

- Tính chất tự do của tuỳ bút thể hiện ở cả nội dung phản ánh và ngơn ngữ giọng điệu. Nhà văn có thể đi từ sự việc này sang câu chuyện khác một cách tự nhiên; ngơn ngữ giọng điệu cũng vì thế khơng bị bó buộc.

- Tuỳ bút có nhiều yếu tố truyện. Nó đƣợc thể hiện qua cách dựng cảnh, tả ngƣời, những mảng màu của hiện thực khách quan. - Một đặc điểm nổi bật khác của tuỳ bút là chất trữ tình. Trong tác phẩm, tác giả trực tiếp bộc lộ cảm xúc chủ

quan, thông qua cái tôi chủ quan mà phản ánh cuộc sống.

Hoạt động 3: Đọc hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tuỳ bút Ngƣời lái đị Sơng Đà. - Hƣớng dạy học: Kết hợp các phƣơng pháp, hình thức, cơng cụ dạy học. HS làm việc, trao đổi, trình bày sản phẩm của nhóm mình

2. Đọc - hiểu văn bản

Hoạt động bình giảng lời đề từ: GV: Dịng sơng ấy, đúng nhƣ cổ nhân cảm nhận “Chúng thuỷ giai Đông tẩu/Đà giang độc Bắc lƣu”. Và cũng nhƣ khách thể thẩm mĩ, chủ thể sáng tạo ra nó – Nguyễn Tuân khẳng định sự độc đáo, phá cách khi chọn Sông Đà làm đối tƣợng cảm nhận. Nếu dòng thơ mƣợt mà của Broniewxki giúp ngƣời đọc hình dung bƣớc đầu về vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của Sơng Đà thì câu thơ của Nguyễn Quang Bích giúp ngƣời đọc nhận biết đƣợc tính chất độc đáo, khác biệt của dịng sơng ấy. Khơng phải ngẫu nhiên, Nguyễn Tuân lại chọn Đà giang làm đối tƣợng khám phá. Một tâm hồn tài hoa cá tính, rất tự nhiên, đến với một hình tƣợng độc đáo, góc cạnh. Dịng sơng ấy, cũng nhƣ ngƣời sáng tạo tinh thần của văn phẩm, khơng chịu theo thói thƣờng “giai Đông tẩu”

2. Đọc - hiểu văn bản 2.1. Đọc

mà sẵn sàng “độc Bắc lƣu” phiêu du theo những hƣớng chảy chƣa ai từng trải qua để mong “thay thực đơn cho giác quan

Vẻ đẹp trữ tình của sông nƣớc Đà giang khiến độc giả liên tƣởng đến thơ của Vladixlap Broniepxki – nhà thơ cách mạng xứ sở Bạch dƣơng “Đẹp vậy thay tiếng hát trên dịng sơng”. Hàng trăm năm qua, đã có biết bao ngƣời khắc, vẽ, kể chuyện về Sơng Đà nhƣng có lẽ, vẫn chƣa ai vƣợt hơn đƣợc Nguyễn Tuân trong việc biến vùng sông nƣớc ấy thành nghệ thuật ngôn từ lung linh ánh sáng. Nguyễn Tuân là nghệ sĩ lớn không chỉ bởi ơng có cảm thức tinh tế về cái đẹp mà cái đáng trọng hơn nữa ở ơng là tình u tha thiết với thiên nhiên Đất Việt, là sự tơn kính cơng sức lao động của Con Ngƣời

Hoạt động dạy học hợp tác - GV chiếu trên máy chiếu Video “Ký sự rừng già” – Hành trình trinh phục sơng Đà

- Trên cơ sở các nhóm đã chia và ngồi theo nhóm, GV giao nhiệm vụ cho các

nhóm (30 phút)

+ Nhóm 1 : Hóa thân vào hình tƣợng sơng Đà

+ Nhóm 2: Hóa thân vào hình tƣợng ngƣời lái đị sơng Đà

+ Nhóm 3: Hóa thân vào ngƣời đứng ngoài văn bản và cảm nhận về sông Đà và ơng lái đị

GV hƣớng dẫn các nhóm sử dụng: Bản đồ tƣ duy, viết, vẽ sáng tạo để trình bày trên giấy A0 + màu sắc + tranh ảnh GV đã chuẩn bị cho HS lựa chọn

+ Nhóm 1 : Hóa thân vào hình tƣợng sơng Đà + Nhóm 2: Hóa thân vào hình tƣợng ngƣời lái đị sơng Đà

+ Nhóm 3: Hóa thân vào ngƣời đứng ngồi văn bản và cảm nhận về sơng Đà và ơng lái đị Các nhóm trình bày sản phẩm bằng cách thuyết trình. Sản phẩm của HS cần đầy đủ các ý chính sau:

Hình tƣợng sơng Đà

 Vẻ đẹp hung bạo

- Sự hùng vĩ và hiểm trở của Sông Đà trƣớc hết đƣợc thể hiện qua cảnh tƣợng “đá bờ sông dựng vách thành” chẹt lịng sơng nhƣ một cái yết hầu; cảnh “nƣớc xô đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn,…”. Trên con thuỷ quái khổng lồ ấy có những cái hút nƣớc nhƣ “cái giếng bê tông thả xuống sông”, sẵn sàng lôi tuột xuống đáy nƣớc thuyền bè.

- Tính cách hung bạo của dịng sơng qi ấy đƣợc Nguyễn Tuân tập trung bút lực tái hiện

qua hình ảnh “cái thác dƣới… ở mặt trận Sông Đà”. Trƣớc khi xuất hiện, tiếng thác nƣớc đã “réo gần mãi lại, réo to mãi lên”, nghe nhƣ là oán trách, van xin, khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo, rồi nó rống lên nhƣ tiếng một ngàn con trâu mộng phá tng rừng lửa! Khúc sơng đó đầy một chân trời đá, ngàn năm mai phục những con thuyền qua lại với “trùng vi thạch trận”. Ở trận địa đó, “hàng tiền vệ” giữ vai trò dụ con thuyền đi vào; tuyến giữa với những luồng sóng có nhiệm vụ “đánh khuýp quật vu hồi”; nếu con thuyền vẫn đi qua thì tuyến ba với những “boong ke chìm, pháo đài nổi” sẽ tiêu diệt tất cả! - Dƣới ngòi bút Nguyễn Tn, Sơng Đà là lồi thuỷ quái, không chỉ hung hãn mà cịn vơ cùng xảo quyệt với “diện mạo và tâm địa một thứ kẻ thù số một của con ngƣời”.

 Vẻ đẹp trữ tình

-Chất trữ tình là một trong những nét đặc sắc của thể tài tuỳ bút. Ở đây, chất trữ tình hồ quyện trong cảm xúc để tác giả bộc lộ tâm trạng dạt dào.

- Khung cảnh: lặng tờ, hoang dại nhƣ một bờ tiền sử.

- Hình dáng: mềm mại nhƣ áng tóc trữ tình ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc,… - - Màu sắc:

mùa xn, dịng sơng xanh màu ngọc bích; mùa thu, nƣớc sơng lừ lừ chín đỏ nhƣ mặt ngƣời bầm đi vì rƣợu bữa.

-Dịng sơng ấy có tâm trạng, khi hồn nhiên nhƣ nỗi niềm cổ tích, lúc lai láng chất thơ tình tứ của Tản Đà gửi “ngƣời tình nhân chƣa quen biết”. Có khi, nhƣ ngƣời con gái trong Đƣờng thi Tống phú, tựa cửa nhìn xa xăm nhƣ thƣơng nhớ ai “Dải sông Đà bọt nƣớc lênh/Bao nhiêu cảnh bấy nhiêu tình”. Với Nguyễn Tn, Sơng Đà là cố nhân, xa thì lịng nhung nhớ khơn khuây, mỗi lần gặp lại là một ấn tƣợng đằm thắm, nồng nàn. Ngƣời nghệ sĩ ấy đã cảm nhận và tái hiện Sông Đà bằng tất cả tình yêu và niềm tự hào về quê hƣơng Đất nƣớc. Ông đã chứng tỏ sự uyên bác, lịch lãm của một trí tuệ lớn, một nghệ sĩ lớn

Hình tƣợng ngƣời lái đị Sơng Đà

-Trƣớc hết, ơng lái đị là một ngƣời lao động bình thƣờng nhƣ ngàn vạn con ngƣời trên quê hƣơng miền Bắc những năm 60 của thế kỷ -Chân dung ông lão bảy mƣơi tuổi ấy đƣợc chạm khắc chân thực đến thô nháp: tay ông lêu nghêu nhƣ cái sào, chân lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh nhƣ đang kẹp lấy cái cuống lái tƣởng tƣợng, giọng nói ồn ào, nhãn giới vịi vọi,... Các

chi tiết miêu tả có khả năng gợi mở sâu xa. Nó gợi lên trong tâm trí ngƣời đọc công việc và nghề nghiệp sông nƣớc của ông.

- Ở đây, độc giả gặp lại hình tƣợng ơng già Xantiago trong tiểu thuyết Ông già và Biển cả của Ơ. Hemingwe. Cũng nhƣ nhà văn vĩ đại của nƣớc Mĩ thế kỷ XX, Nguyễn Tuân thực sự đã sáng tạo “Một áng văn xuôi giản dị về Con Ngƣời”. Và cũng nhƣ Thánh Iago trên hành trình chinh phục cái đẹp, ơng lái đị của Nguyễn Tuân đã bộc lộ những phẩm chất cao quý của ngƣời nghệ sĩ đích thực: “Tay nghề của ơng đã đạt đến mức có thể lấy mắt và nhớ tỉ mỉ nhƣ đóng đanh vào lịng tất cả những luồng nƣớc của những con thác hiểm trở”. * Nguyễn Tuân đã dành ngịi bút sảng khối và lãng mạn nhất để khắc hoạ chân dung ngƣời lái đò nhƣ một nghệ tài hoa, trí dũng trên sơng nƣớc Đà giang. Cuộc chiến đấu giữa ngƣời lái đị và con sơng quái diễn ra không cân sức và vô cùng ác liệt. Một bên là ông lái trên chiếc thuyền mỏng mảnh với duy nhất mái chèo làm vũ khí; cịn bên kia là dịng sơng với thác nƣớc hung dữ nhƣ “một ngàn con trâu mộng”, với trùng vi thạch trận ngăn cản con thuyền, với sóng nƣớc “nhƣ thế qn liều mạng” tấn cơng con thuyền bằng địn tỉa, đòn âm.

- Khi vƣợt qua trùng vi thạch trận thứ nhất, ông lái hai tay giữ vững mái chèo, hai chân giữ cuống lái, cố nén vết thƣơng đến độ “mặt méo bệch đi” Với trùng vi thứ hai, ơng ghì cƣơng, bám chắc luồng nƣớc, đè sấn lên chặt đôi những con sóng. Đến vịng vây thứ ba của trận địa đá, dƣới sự điều binh khiển tƣớng của ngƣời lái đị, con thuyền phóng thẳng, vút qua cổng đá, nhƣ mũi tên bách thắng.

- Ông lái, trên chiếc thuyền mỏng mảnh và mái chèo nhỏ bé nhƣng đã lần lƣợt vƣợt qua thạch trận với tập đoàn của tử, với những luồng chết giăng đầy. Có những lúc, con ngƣời đã rơi vào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tưởng tượng cho học sinh trong dạy học tùy bút người lái đò sông đà (ngữ văn lớp 12) (Trang 86 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)