quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua dạy học tiếng Anh cho học sinh THCS tại Cung thiếu nhi Hà Nội
3.3.1. Các bước tiến hành khảo nghiệm
Qua kết quả nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua dạy học tiếng Anh cho học sinh THCS tại Cung thiếu nhi Hà nội, chúng tôi đã đề xuất 6 biện pháp quản lý cơ bản nhằm
Để khẳng định giá trị khoa học của các biện pháp đề xuất, trên cơ sở thực nghiệm tại thực tiễn quản lý giáo dục Cung thiếu nhi bằng phương pháp chuyên gia, đề tài khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua dạy học tiếng Anh cho học sinh THCS. Quy trình xin ý kiến chuyên gia gồm các bước sau:
Bước 1: Xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến dành cho chuyên gia với
câu hỏi đưa ra là: “Xin đồng chí cho biết ý kiến cuả mình về mức độ cấp thiết
và tính khả thi của các biện pháp đã được đề xuất?” Bước 2: Lựa chọn chuyên gia
Tiêu chí lựa chọn: Cán bộ quản lý có kinh nghiệm, có trình độ trong cơng tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
Số lượng chuyên gia được lựa chọn 30 người, bao gồm cán bộ Lãnh đạo Cung, lãnh đạo các khoa, chuyên viên Sở GD&ĐT và Ban giám đốc của các Nhà văn Hóa thiếu nhi Hải Dương, Nhà Văn hóa thiếu nhi Hải Phịng có kinh nghiệm quản lý từ 5 năm trở lên.
Bước 3: Lấy ý kiến chuyên gia và xử lý kết quả nghiên cứu
Trên cơ sở mẫu phiếu đã xây dựng xin ý kiến chuyên gia một cách độc lập theo mẫu phiếu đánh giá gồm 2 khía cạnh:
- Đánh giá về tính cần thiết của các giải pháp đề xuất với 3 mức độ: Rất cần thiết; Cần thiết; Không cần thiết.
- Đánh giá về tính khả thi của các giải pháp đề xuất ở 3 mức độ: Rất khả thi; Khả thi; Không khả thi.
Cách thức xử lý kết quả:
1. Thang điểm đánh giá:
+ Rất cấp thiết/Rất khả thi : 3 điểm
+ Cấp thiết/ khả thi : 2 điểm
+ Không cấp thiết/không khả thi : 1 điểm
2. Lập bảng thống kê điểm trung bình cho các giải pháp đề xuất, xếp thứ bậc và đưa ra kết luận.
3.3.2. Kết quả khảo nghiệm mức độ cấp thiết và tính khả thi c a các biện pháp quản lý hoạt động GD KNS
* Về mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lý
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS thông qua giảng dạy tiếng Anh cho học sinh THCS theo ý kiến chuyên gia
(Điều tra 30 CBQL, giáo viên và chuyên gia)
T T Các biện pháp quản lý Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Điể m đán h giá Điể m tru ng bìn h Thứ bậc SL % SL % SL % a b c d e f g h I=c *3+ e*2 +g* 1 J=I/ 30 k
1 Nâng cao nhận thức của các
lực lượng giáo dục 27 90 3 10 0 0 87 2.9 1
2
Tăng cường QL hoạt động sinh hoạt chuyên môn của bộ môn tiếng Anh kết hợp GD KNS 25 83. 3 5 16, 7 0 0 85 2.83 2 3
Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV tiếng Anh 23 76. 6 7 23. 4 0 0 83 2.77 3 4
Chỉ đạo việc xây dựng giáo trình và lồng nghép nội
cho phù hợp
5
Kiểm tra, đánh giá, giám sát, hỗ trợ hoạt động GD KNS
18 60 12 40 0 0 78 2.6 6
6
Phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia giáo dục kỹ năng sống cho HS
20 67 10 33 0 0 80 2.67 5
Điểm trung bình 2.74
Nhận xét:
Với kết quả khảo sát chuyên gia cho thấy các chuyên gia đánh giá mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS thông qua giảng dạy môn tiếng Anh cho học sinh THCS có mức độ cấp thiết rất cao với điểm trung bình chung = 2.74 và 6/6 biện pháp đề xuất (100%) có 2.6. Đặc biệt có 3 biện pháp được đánh giá mức độ cấp thiết cao nhất là:
Biện pháp 1: có điểm trung bình = 2.9 xếp bậc 1/6 Biện pháp 2: có điểm trung bình =2.83 xếp bậc 2/6 Biện pháp 3: có điểm trung bình = 2.77 xếp bậc 3/6
Biểu đồ 3.1 Mức độ cấp thiết c a các biện pháp quản lý hoạt động GD KNS thông qua dạy tiếng Anh cho học sinh THCS tại Cung
2,45 2,5 2,55 2,6 2,65 2,7 2,75 2,8 2,85 2,9 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 BP 6
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS thông qua dạy học tiếng Anh cho học sinh THCS tại Cung thiếu nhi Hà Nội
(Điều tra 30 CBQL, giáo viên và chuyên gia)
TT Các biện pháp quản lý Rất khả thi Khả thi Không khả thi Đi ểm đá nh giá Điể m tru ng bìn h Th ứ bậc SL % SL % SL % a b c d e f g h I= c* 3+ e* 2+ g* 1 J=I/ 30 k
1 Nâng cao nhận thức của các lực
lượng giáo dục 21 70 9 30 0 0 81 2.7 2
2
Tăng cường QL hoạt động sinh hoạt chuyên môn của bộ môn tiếng Anh kết hợp GD KNS 23 76. 7 7 23. 3 0 0 83 2.77 1 3
Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV tiếng Anh
18 60 10 33 2 6.7 76 2.53 4
4
Chỉ đạo việc xây dựng giáo trình và lồng nghép nội dung GDKNS thông qua giảng dạy môn tiếng Anh cho phù hợp
19 63. 4 10
33.
3 1 3.3 78 2.6 3
5 Kiểm tra, đánh giá, giám sát, hỗ
6
Phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia giáo dục kỹ năng sống cho HS
16 53. 3 11
36.
7 3 10 73 2.43 6
Điểm trung bình chung 2.59
Nhìn vào bảng 3.2, ý kiến chuyên gia đánh giá các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS thông qua dạy học tiếng Anh cho học sinh THCS tại Cung thiếu nhi Hà nội được đề xuất với điểm trung bình chung = 2.59 và có tính khả thi tương đối cao, điểm bình quân của các biện pháp đề xuất tập trung, độ phân tán khơng đáng kể (2.43<<2.77). Các biện pháp có tính khả thi cao:
Biện pháp 2 : có điểm trung bình = 2.77 xếp bậc 1/6 Biện pháp1 : có điểm trung bình = 2.7 xếp bậc 2/6 Biện pháp 4 : có điểm trung bình = 2.60 xếp bậc 3/6
Biểu đồ 3.2 Tính khả thi c a các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS thông qua dạy học tiếng Anh cho học sinh THCS tại Cung thiếu nhi Hà nội
tại Cung thiếu nhi của Người đứng đầu được 100% các chuyên gia đánh giá ở mức độ rất cấp thiết và khả thi; họ cho rằng các biện pháp đó đều được coi là những biện pháp quan trọng để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống. Trong điều kiện thực tế hiện nay, ở các cở sở giáo dục ngồi nhà trường nói riêng và ngành giáo dục nói chung, khi giáo dục kỹ năng sống chưa chính thức được coi là một mơn học chính thì các biện pháp nêu trên đều được đánh giá cao có tính khả thi nếu được áp dụng. 93% người được hỏi cho rằng có thể thực hiện được tại cơ sở mình.
Tiểu kết chương 3
Trên cơ sở lý luận ở chương 1, thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THCS thông qua dạy học tiếng Anh tại Cung thiếu nhi Hà Nội ở chương 2 và 04 nguyên tắc, đề tài đã đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua dạy học tiếng anh cho học sinh THCS tại Cung thiếu nhi Hà nội. Các biện pháp đều được trình bày theo một logic thống nhất: mục đích, nội dung, cách thực hiện biện pháp. Đề tài cũng đã tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi của các biện pháp được đề xuất và thu được kết quả dương, đồng thời cũng rút ra được những bài học kinh nghiệm quý báu.
06 biện pháp mà đề tài đề xuất nếu được triển khai thực hiện đồng bộ, triệt để, thì việc quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh của Ban giám đốc Cung thiếu nhi Hà nội hy vọng sẽ đạt hiệu quả cao hơn góp phần thiết thực nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho các cháu học sinh.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, điều tra và phân tích thực trạng quản lý
hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua dạy học tiếng anh cho học sinh trung học cơ sở tại Cung thiếu nhi Hà Nội, tác giả rút ra kết luận sau:
* Về mặt lý luận
Đề tài đã nghiên cứu, tổng thuật một cách hệ thống lý luận về quản lý bao gồm quản lý trường học, quản lý các hoạt động giáo dục và đặc biệt là quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trung học cơ sở, làm rõ mục tiêu và yêu cầu tích hợp giáo dục của hoạt động GDKNS thông qua các môn học cho học sinh trung học cơ sở, hệ thống hóa được các nội dung, phương pháp giáo dục kỹ năng sống ở các cơ sở giáo dục...
* Về thực trạng
Đề tài đã khảo sát thực trạng thực hiện và quản lý họat động GDKNS thông qua dạy học tiếng Anh ở Cung thiếu nhi Hà Nội; đánh giá những mặt mạnh, mặt hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trung học cơ sở ở Cung thiếu nhi Hà Nội.
Trên cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài, luận văn đã thể hiện 06 biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS thông qua dạy học tiếng Anh cho học sinh trung học cơ sở tại Cung thiếu hi Hà Nội, đó là:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của các lực lượng giáo dục về vị trí
vai trò kỹ năng sống và nội dung, phương pháp tích hợp giáo dục mơn văn hóa kết hợp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS
Biện pháp 2: Tăng cường QL hoạt động sinh hoạt chuyên môn của Bộ
môn tiếng Anh kết hợp giáo dục kỹ năng sống
Biện pháp 3: Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
cho đội ngũ GV dạy tiếng Anh
Biện pháp 5: Kiểm tra, đánh giá, giám sát, hỗ trợ nhằm phát hiện kịp
thời những khó khăn trong giáo dục kỹ năng sống thơng qua giảng dạy tiếng Anh; tăng cường các điều kiện về cơ sở vật chất góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS tại Cung
Biện pháp 6: Phối hợp với các lực lượng trong và ngoài cơ sở giáo dục
tham gia giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS
Đề tài đã tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi của các biện pháp đề xuất và đã thu được kết quả rất tốt. Các biện pháp sẽ có những tác động tích cực trong cơng tác tổ chức giáo dục văn hóa và hoạt động giáo dục KNS cho học trung học cơ sở, đồng thời góp phần tiếp nối và phát triển tồn diện nhân cách học sinh ở lứa tuổi trung học cơ sở, bước đầu khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và sự thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ đề ra của tác giả luận văn.
2. Khuyến nghị
Từ nghiên cứu của đề tài, nhằm giúp hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở ngày càng đạt kết quả tốt hơn, đề tài có một số khuyến nghị sau:
* Đối với cơ quan ch quản – Thành đồn Hà Nội
- Có cách nhìn nhận đúng đắn về cách tiếp cận giữa giáo dục truyền thống và giáo dục hiện đại, mục tiêu cần đạt được của giáo dục thế hệ trẻ như thế nào? Cách làm giáo dục như thế nào cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn? Với xu thế hiện nay, thế hệ trẻ phải cố gắng hồn thiện được khơng riêng gì các mơn văn hóa, các mơn học truyền thống từ học vỡ lòng cho đến các cấp học cao hơn như: Đạo đức, Toán, Tiếng Việt, Ngoại ngữ…. Mà còn phải phát triển đầy đủ các kỹ năng, hay nói cách khác là phải có kỹ năng sống. Vì vậy, việc tích hợp các mơn học lẫn nhau, tích hợp liên mơn là một nhu cầu tất yếu khách quan. Do đó, đối với Cung thiếu nhi Hà Nội, là môi trường giáo dục ngồi nhà trường, do đó cần thiết phải thử nghiệm đưa các phương pháp giảng
dạy, cách tiếp cận mới vào trương trình học tập của học sinh, mà đặc biệt là từ lứa tuổi tiểu học, trung học cơ sở.
- Chú trọng biên sọan, xây dựng giáo trình, tài liệu tham khảo về tích hợp liên môn học kết hợp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, đặc biệt với lứa tuổi học sinh trung học cơ sở.
- Có chính sách động viên khích lệ để tạo điều kiện cho cán bộ quản lý, giáo viên, các lực lượng tham gia công tác tại Cung thiếu nhi Hà Nội yên tâm công tác, chủ động sáng tạo, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của Thành đoàn Hà Nội cũng như yêu cầu chung của xã hội.
- Có kế hoạch kiểm tra, quản lý việc thực hiện yêu cầu nhiệm vụ của Cung thiếu nhi Hà Nội một cách thực chất.
* Đối với Cung thiếu nhi Hà Nội
- Thực hiện nghiêm túc các kế hoạch, chỉ đạo của Thành đồn Hà Nội về Cơng tác giáo dục và phát triển thanh thiếu niên trên địa bàn Thủ Đô.
- Mạnh dạn lập các đề án thử nghiệm đào tạo liên mơn học mà cụ thể là tích hợp giữa các mơn văn hóa với giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
- Nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên, cha mẹ học sinh, học sinh, về vị trí, vai trị, lợi ích của kỹ năng sống trong việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh;
- Xây dựng kế hoạch chi tiết, quy chế hoạt động cho lực lượng tổ chức và tham gia hoạt động tích hợp liên mơn học và giáo dục GDKNS cho học sinh trung học cơ sở;
- Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát, đánh giá phù hợp, quan tâm đến công tác thi đua khen thưởng.
- Tạo điều kiện về kinh phí mua sắm trang thiết bị, tài liệu.
- Chú trọng tạo điều kiện, quan tâm hơn nữa đến các lực lương giáo dục nòng cốt như giáo viên, cán bộ Đồn, tổ trưởng chun mơn v.v trong việc bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục, nhất là
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 1
1.Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục,
Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
2. Nguyễn Thanh Bình (2003), Những nghiên cứu và thực hiện chương
trình giáo dục kỹ năng sống ở Việt Nam.
3. Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ năng sống, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm – Hà Nội.
4. Bộ Chính trị (2009), Định hướng phát triển giáo dục và đào tạo.
5. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên), Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Sĩ Thư, Quản lý giáo dục một số vấn
đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội - 2012
6. Hoàng Hịa Bình, Lê Minh Châu, Phan Thanh Hà, Trần Hiền Lương, Bùi Phương Nga, Trần Thị Tố Oanh, Phạm Thị Thu Phương, Lương Việt Thái, Lưu Thu Thủy, Đoàn Vân Vi, Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở Tiểu Học – Lớp 5, Nhà Xuất bản giáo dục Việt Nam – 2014.
7. Bộ GD & ĐT(2010), Kế hoạch số 453/KH-BGD&ĐT ngày 30/7/2010