Nội dung điều tra xuyên sử Thường dụng Không Thường xuyên sử dụng Không bao giờ sử dụng SL % SL % SL %
1. Trong dạy học các thầy , cô sử dụng phương pháp dạu học sau ở mức độ nào?
1.1.Hỏi đáp tái hiện thông báo 7 63,6 1 9 0 0
1.2. Dạy học giải quyết vấn đề 2 18,2 2 18,2 8 72,7 1.3. Làm việc độc lập với sách giáo
khoa
8 72,7 3 27,3 0 0
1. . Tổ chức thảo luận theo nhóm nhỏ 5 45,5 3 27,3 0 0
1.5. Giải bài tập nhân thức 0 0 1 9 10 91
2. Các câu hỏi được xác định ở mức độ nhận thức
2.1. Tái hiện 11 100 10 91 0 0
2.2. Hiểu 11 100 10 91 0 0
2.3. Vận dụng 5 45,5 6 54,5 8 72,7
2. . Sáng tạo 1 9 8 72,7 9 81,8
3. Trong khâu nghiên cứu tài liệu mới thầy, cô sử dụng câu hỏi nhằm các mục đích
3.1. Định hướng HS tự đọc sách giáo khoa lĩnh hội kiến thức mới
6 54,5 8 72,7 1 9
3.2. Để tổ chức HS thảo luận nhóm 6 54,5 8 72,7 4 36,3 3.3. Định hướng hướng dẫn HS tự đưa
ra câu hỏi thắc mắc
0 0 4 36,3 6 54,5
4. Việc các thầy, cô sử dụng phiếu học tập để tổ chức hoạt động cho HS
Câu hỏi : Xin thầy (cô) cho biết việc xây dựng câu hỏi phát huy năng lực tự lực
của HS có ý nghĩa như thế nào đối với quá trình dạy học? (Quan trọng; Khá quan trọng; Bình thường; Khơng quan trọng).
Đa số các thầy cô đều cho rằng việc xậy dựng câu hỏi phát huy năng lực tự lực của HS là quan trọng và khá quan trọng, ảnh hưởng nhiều đến sự phát huy
tính tự giác, tích cực trong học tập của HS.
Kết quả điều tra cho thấy, phương pháp dạy học cho HS chủ yếu vẫn là dạy theo phương pháp truyền thống. Rất ít GV sử dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy năng lực tư duy cho HS.Việc đưa câu hỏi của GV hoặc quá dễ gây sự thờ ơ nơi HS, hoặc câu hỏi q khó làm cho HS thấy ngại khơng kích thích được số đơng HS tham gia thảo luận. Một nguyên nhân khác nữa là sau khi HS thảo luận GV chỉ thuyết trình, giảng giải qua loa rồi đưa ra đáp án, vơ hình dung phương pháp thảo luận nhóm chỉ là hình thức, hiệu quả khơng cao vì HS khơng có cơ hội tự trình bày ý kiến của mình, của nhóm mình, cơ hội để các HS thảo luận cùng khơng có.
1.3.1.2. Tình hình vận dụng quan điểm tiến hóa vào tổ chức học sinh lĩnh hội một số kiến thức sinh thái học – Sinh học 12 THPT.
Trong phần lớn các giáo án, GV chưa chú ý vận dụng hợp lí các kiến thức sinh học mà HS đã có. Cụ thể như kiến thức về tiến hóa mà HS đã có để tổ chức HS lĩnh hội kiến thức về sinh thái nói riêng và các kiến thức sinh học khác nói chung, mối liên quan của kiến thức sinh thái học với các lĩnh vực khác. Qua điều tra 11 GV, chúng tôi thu được các số liệu:
Bảng 1.2. Điều tra GV về kiến thức tiến hóa có liên quan đến các lĩnh vực kiến thức khác.
Di truyền Động vật học Thực vật học Sinh thái học Kiến thức sinh học khác
SL % SL % SL % SL % SL %
11 100 10 91 8 72,7 9 81,8 6 54,5
Chú thích: SL: Số lượng GV; % : Tỉ lệ phần trăm
Qua số liệu này cho thấy, hầu hết các GV đều cho rằng tiến hóa là chủ đề cốt lõi, then chốt, bao quát toàn bộ sinh học.
Để tìm hiểu việc vận dụng tiến hóa vào dạy nội dung các bài sinh thái học, chúng tơi chọn 4 bài có nhiều thuận lợi để vận dụng quan điểm tiến hóa khi giảng dạy, đó là các bài:
Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
Bài 36: QT sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong QT. Bài 40: QX sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của QX. Bài 41: Diễn thế sinh thái.
Khi tham khảo giáo án của 7 GV về 4 bài này, kết quả cho thấy:
Bảng 1.3. Kết quả điều tra vận dụng quan điểm tiến hóa để dạy học sinh thái học.
Bài 35 Bài 36 Bài 40 Bài 41 Tổng cộng
SL % SL % SL % SL % SL %
1 9 4 36,4 3 27,2 2 18,2 10 90,9
Chú thích: SL: Số lượng GV; % : Tỉ lệ phần trăm
Qua số liệu thống kê cho thấy rằng, mặc dù GV đã xác định được kiến thức tiến hóa có liên quan đến kiến thức sinh thái học, nhưng việc vận dụng nó trong bài dạy vẫn cịn ít được sử dụng. Đại đa số các giáo án có vận dụng cũng chỉ ở mức độ tái hiện lại những kiến thức cũ, đơn giản hoặc chỉ mang tính chất sự kiện cho sinh thái. Nguyên nhân ở đây theo chúng tơi là do GV chưa phân tích được mối quan hệ về mặt nội dung kiến thức tiến hóa và kiến thức sinh thái, chưa khai thác được bản chất của các kiến thức tiến hóa trong các nội dung sinh thái được trình bày trong sách giáo khoa. Hơn thế nữa là cách phân tích nội dung sinh thái dựa trên quan điểm tiến hóa chưa được nghiên cứu trong lĩnh vực dạy học sinh học ở phổ thơng. Chính vì vậy, trong giờ dạy GV có thể vận dung nhưng chưa rõ ràng và có khi cũng khơng biết là mình đang vận dụng quan điểm tiến hóa vào bài giảng, vì thế nên một số GV khi được hỏi thì vẫn cho rằng tiến hóa và sinh thái là hai lĩnh vực khơng có liên quan nhiều.
1.3.2. Thực trạng về chất lượng kiến thức sinh thái, tiến hóa của HS.
Với việc thay đổi hình thức thi như hiện nay, mơn sinh lại là môn học chỉ thi được khối B - khối có ít trường dự tuyển- nên khá nhiều em khơng cịn hứng thú và thích học bộ mơn sinh học. Một số trường tập chung dạy những kiến thức cơ bản cần thiết
phục vụ cho các em thi đại học nên Sinh học khơng cịn được thầy cô và các em HS chú ý đến nhiều. Phần kiến thức tiến hóa và sinh thái học phần lớn chỉ là lí thuyết hàn lâm, kiến thức tiến hóa lại là kiến thức khó nhớ, khó hiểu tường minh, khó áp dụng. Khảo sát thực trạng của HS cho thấy:
60% 20%
Hình 1: Tỉ lệ phần trăm về việc học
tiến hóa và sinh thái
Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú 5% 15%
Qua tỉ lệ phần trăm trên và ý kiến của các em thì phần kiến thức tiến hóa và sinh thái học không được các em hào hứng học tập.
Với kiến thức phần sinh thái học, đây là phần kiến thức có nhiều nội dung liên quan đến thực tiễn đời sống. Chúng tôi tiến hành điều tra trong 865 em HS khối 12, trường THPT Đan Phượng và THPT Tân Lập về sự hứng thú của HS về học môn sinh thái, kết quả như sau:
Bảng 1.4. Kết quả điều tra hứng thú của học sinh khi học sinh thái học
stt Nội dung gây hứng thú Số
lượng
Tỷ lệ (%) 1 Có các hoạt động kích thích tính tíchcực hoạt động sáng tạo 260 81,25 2 Có các tư liệu phim, tờ rời mang tính tìm tịi, khám phá 300 93,75 3 Có các tư liệu phim, tờ rời mang tính minh hoạ 60 18,75 4 Được tham gia tranh luận về một vấn đề trong nội dung bài
học
230 71,88
5 Nội dung kiến thức thực tế dễ hiểu 15 4,69
Từ kết quả bảng 1. cho thấy:
-Thứ nhất: Nhu cầu tự mình khám phá kiến thức là rất lớn. Đặc biệt là những tiết học có phương tiện trực quan sinh động, thơng tin bổ sung mang tính tìm tịi khám phá được HS quan tâm nhất.
Như vậy khẳng định việc thiết kế các hoạt động học tập tích cực sử dụng trong dạy học sinh thái học là cần thiết nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy - học đồng thời phát triển năng lực cho HS.
Kết luận chương 1.
Trong chương này chúng tôi đã tập trung làm sáng tỏ các vấn đề sau:
Từ lịch sử nghiên cứu, cơ sở lí luận về dạy học, cơ sở thực tiễn cho thấy phương pháp dạy sinh thái đã được nghiên cứu nhưng còn hạn chế, các nghiên cứu về phương pháp dạy học tích hợp cũng cịn nhiều điểm mới. Bước đầu đã xây dựng được mối quan hệ logic giữa nội dung tiến hóa và nội dung sinh thái học, cũng như mối quan hệ giữa dạy học và phát triển năng lực. Do đó, dạy học sinh thái để rèn luyện HS phát triển năng lực tư duy chưa được nghiên cứu cụ thể.
CHƯƠNG 2.
VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TIẾN HÓA ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12
2.1. Phân tích cấu trúc nội dung chương trình phần tiến hóa Sinh học 12 – trung học phổ thông. trung học phổ thông.
Để làm cơ sở cho việc vận dụng quan điểm kiến thức tiến hóa đã học, chúng ta có thể khái quát nội dung phần tiến hóa gồm 2 chương, 11 bài, 13 tiết.
Chương I: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa.
Chương này đi sâu và mở rộng các vấn đề:
- Bằng chúng giải phẫu so sánh; Bằng chứng phôi sinh học so sánh; Bằng chứng địa lí sinh vật học; Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử.
- Thuyết tiến hóa cổ điển; Học thuyết của Lamac học thuyết của Dacuyn; Thuyết tiến hóa hiện đại: Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại.
- Quan niệm hiện đại về nguyên nhân và cơ chế tiến hóa: Các nhân tố tiến hóa cơ bản; Qua trình hình thành đặc điểm thích nghi; Lồi sinh học; Q trình hình thành lồi; Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hóa của sinh giới.
Chương còn được bổ sung các nội dung mới như:
- Khái niệm nhân tố tiên hóa và vai trò của các nhân tố tiến hóa: Đột biến, chọn lọc, yếu tố ngẫu nhiên, di nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên trong việc làm biến đổi cấu trúc di truyền của QT.
- Vai trò của các cơ chế cách li ( cách li trước hợp tử và cách li sau hợp tử) đối với q trình hình thành lồi.
- Cơ chế hình thành lồi cùng khu vực và hình thành lồi khác khu vực địa lí. - Xây dựng cây chủng loại phát sinh( xác định mối quan hệ họ hàng và quá trình phân li hình thành các nhóm phân loại).
Chương II. Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất.
Chương này đi sâu và mở rộng các vấn đề: Sự phát sinh sự sống trên Trái đất.
Khái quát về sự phát triển của sinh vật qua các đại địa chất. Sự phát sinh loài người.
Bố cục phần tiến hóa THPT so với các phần khác trong tồn cấp học cũng như bố cục các phần, chương, các bài về mặt tổng thể là tương đối hợp lí. Phần tiến hóa chương trình THPT được xây dựng theo mạch nội dung như sau:
- Theo mạch nội dung khái quát: HS trước hết phải tìm hiểu về các bằng chứng tiến hóa , nắm vững các cơ sở của quá trình tiến hóa rồi mới chuyển sang tìm hiểu về nguyên nhân và cơ chế của q trình tiến hóa. Nắm được ngun nhân và cơ chế tiến hóa, HS sẽ có cơ sở để tìm hiểu tiếp nội dung sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất. Việc làm này hồn tồn phù hợp với logic q trình nhận thức của HS. - Theo mạch nội dung cụ thể: HS tìm hiểu quá trình phát sinh sự sống bắt đầu từ những hợp chất vơ cơ có sẵn trong tự nhiên thông qua các quy luật tương tác giữa các chất vơ cơ hình thành các chất hữu cơ phức tạp, sự tương tác giữa các chất hữu cơ thơng qua các quy luật sinh học sẽ hình thành tế bào nguyên thủy--> tế bào nhân sơ --> thể đơn bào nhân thực --> các sinh vật đa bào--> con người khi có sự tham gia của các quy luật xã hội chi phối.
- Tồn bộ nội dung của mơn học, của từng bài học đều có mối liên hệ logic với nhau. Nếu như mối liên hệ này bị vi phạm thì việc tiếp thu tri thức gặp nhiều khó khăn vì muốn nghiên cứu một nội dung mới cần gắn cái chưa biết với cái đã biết.
2.2. Phân tích cấu trúc nội dung chương trình phần sinh thái Sinh học 12 – trung học phổ thông. trung học phổ thông.
2.2.1. Thành phần kiến thức cơ bản
- Kiến thức khái niệm: môi trường, nhân tố sinh thái, nơi sống, sinh cảnh, ổ sinh thái, QT, QX, diễn thế sinh thái, HST, sinh quyển.
- Kiến thức quy luật: các quy luật sinh thái cơ bản, quy luật biến đổi chung của diễn thế sinh thái.
- Kiến thức quá trình: quá trình vận chuyển các chất và năng lượng trong thiên nhiên qua chuỗi và lưới thức ăn.
- Kiến thức ứng dụng: vận dụng vào đời sống, thực tiễn sản xuất; vận dụng vào vấn đề quản lí tài nguyên cho sự phát triển bền vững.
- Kiến thức giảm tải: Mục III-Bài 35: Sự thích nghi của SV với mơi trường sống.
2.2.2. Cấu trúc chương trình sinh thái học bậc THPT
Gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ thể và QT sinh vật - Chương 2: QX sinh vật
- Chương 3: HST, sinh quyển và bảo vệ môi trường.
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ logic cấu trúc nội dung phần Sinh thái học THPT Cá thể Cá thể
Vô sinh Hữu sinh Con người
Các cấp độ tổ chức
sống
QT QX
Môi trường Các nhân tố sinh thái
Sinh quyển
Đánh giá về cấu trúc, nội dung phần Sinh thái bậc Trung học phổ thông
- Bố cục: Chương trình soạn thảo theo hướng đồng tâm mở rộng, đi từ cấp độ tổ chức nhỏ đến cấp độ tổ chức lớn, mang tính hệ thống.
- Nội dung chính của chương trình Sinh thái học là các khái niệm các quy luật về các mối quan hệ tương tác giữa các yếu tố cấu trúc trong từng cấp độ tổ chức sống như mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống với nhau và với mơi trường, qua đó giúp HS hiểu rõ hơn về thiên nhiên, vai trò của thiên nhiên với sự phát triển và tồn tại của sự sống, hiểu và biết vận dụng quy luật sinh thái vào thực tiễn.
- Nội dung mang tính tích hợp giáo dục mơi trường cao vì thế đây là nội dung có nhiều thuận lợi nhất trong việc giáo dục môi trường.
- Nội dung có tính khoa học và cập nhật cao.
Tuy nhiên, hệ thống các hoạt động trong sách giáo khoa phần Sinh thái học chủ yếu là các hoạt động minh họa, chứng minh kiến thức, số lượng các hoạt động chưa nhiều, các hoạt động để tổ chức HS tìm tịi, khám phá cịn ít, một số kiến thức về cơ chế, quá trình hình ảnh tĩnh trong sách giáo khoa khơng thể hiện được. Điều đó gây khó khăn cho GV trong việc tổ chức hoạt động học tập của HS theo các phương pháp sư phạm khác nhau trong khi phần kiến thức Sinh thái có nhiều thuận lợi tạo ra các tình huống sư phạm đa dạn
2.3. Vận dụng kiến thức đã có về tiến hóa để tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức sinh thái học. thức sinh thái học.
2.3.1. Các mục tiêu vận dụng quan điểm tiến hóa.
Tiến hố là nền tảng của sinh học hiện đại, là chủ đề bao trùm toàn bộ sinh học, nó kết hợp tất cả các lĩnh vực sinh học dưới một phạm trù lí thuyết chung. Sinh thái học được xem là tích hợp các khoa học sinh học, là vấn đề tổng hợp phức tạp. Nếu như sinh thái học nghiên cứu mối quan hệ giữa những tổ chức sống với mơi trường, thì thuyết tiến hóa nghiên cứu về quy luật hình thành, vận động phát triển của các mối quan hệ đó. Sinh thái học nghiên cứu mối quan hệ đó ở từng cấp độ từ cơ thể, QT, QX, HST, sinh quyển, cịn tiến hóa luận nghiên cứu quá trình hình