Tập đồn quản lí khách sạn Accor tại Việt Nam
Xâm nhập thị trường Việt Nam từ năm 1991.
Tháng 9/2013, Accor có 15 khách sạn tại Việt Nam theo chuẩn quốc tế từ 3-5sao
Các thương hiệu như Sofitel, Pullman, Novotel, Mercure, ibis
Có mặt tại các tỉnh thành phố lớn phát triển du lịch như Hà Nội, Huế, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang…
Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
Chính sách marketing của tập đoàn Accor tại Việt Nam
Tập trung giải quyết phân phối và chiêu thị cho sản phẩm.
Chú trọng bán hàng cá nhân và chăm sóc khách hàng (mạng lưới phát hành thẻ khách hàng AA+ (Accor Advantage Plus) với nhiều ưu đãi)
Tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với các kênh truyền thông
Cộng tác mật thiết với các đối tác như các hãng máy bay, các trang web đặt phòng trực tuyến như agoda.com; booking.com.
Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
Lợi thế cạnh tranh của đối thủ cạnh tranh trực tiếp:
Sự hậu thuẫn lớn từ tập đoàn chủ quản: nguồn vốn dồi dào, ngân sách cho marketing lớn.
Thừa hưởng những thương hiệu khách sạn
được biết đến và phổ biết trên phạm vi toàn thế giới như Novotel, Sofitel, Pullman, Mercure, Ibis…
Đội ngũ nhân viên quản lí cao cấp là những chuyên gia quốc tế có kinh nghiệm trong lĩnh vực du lịch khách sạn.
Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
• So sánh giữa khách sạn trọng điểm của Mường Thanh với Accor
Điểm yếu so với đối thủ cạnh tranh:
Bữa ăn
Điều kirjn vệ sinh của khách sạn
Nhân viên
Đây là những vấn đề tập đoàn Mường Thanh cần phải khắc phục.