Đối với UBND tỉnh Ninh Thuận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên lê quý đôn tỉnh ninh thuận trong giai đoạn hiện nay (Trang 117)

3.2.3 .Về chất lƣợng

2.1. Đối với UBND tỉnh Ninh Thuận

Đề nghị phê duyệt công tác xây dựng quy trình quản lý ĐNGV, xây dựng chiến lƣợc quản lý giáo dục chuyên biệt, quan tâm đầu tƣ cho sự nghiệp

bồi dƣỡng HSG, đáp ứng nguồn nhân lực cao cho tỉnh Ninh Thuận.

Quan tâm đầu tƣ đặc biệt về cơ sở vật chất, phƣơng tiện, trang thiết bị dạy học cũng nhƣ kinh phí cho nhà trƣờng nhằm tạo điều kiện để nhà trƣờng quản lý theo hƣớng chuẩn hóa các trƣờng trung học chất lƣợng cao trong nƣớc và quốc tế, đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động dạy học và nghiên cứu khoa học cũng nhƣ cơng tác bồi dƣỡng HSG.

Xây dựng chính sách ƣu tiên, chính sách đãi ngộ, đổi mới hình thức khen thƣởng khơng chỉ tạo động lực khích lệ ĐNGV mà cịn thu hút nhân tài cho nhà trƣờng. Khuyến khích các tổ chức xã hội, cá nhân cùng tham gia quản lý sự nghiệp giáo dục HSG và bồi dƣỡng nhân tài cho quê hƣơng đất nƣớc.

2.2. Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo Ninh Thuận

Đƣa nhà trƣờng tiếp cận với nền giáo dục hiện đại của các nƣớc trên thế giới bằng cách chỉ đạo quản lý hệ song ngữ đối với trƣờng chuyên. Mời các chuyên gia giảng dạy các mơn cơ bản bằng tiếng nƣớc ngồi cho các lớp khối chuyên ngữ, để dần áp dụng dạy song ngữ cho các lớp chuyên, chú trọng đặc biệt đối với học sinh đội tuyển quốc gia và quốc tế, nhằm từng bƣớc tiến đến khả năng hợp tác về giáo dục trung học phổ thông nhằm tạo thƣơng hiệu với các trƣờng trong nƣớc và trong khu vực.

2.3. Đối với trường THPT chuyên Lê Quý Đôn

Hồn thiện cơng tác xây dựng quy trình quản lý ĐNGV đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện tại và tƣơng lai của nhà trƣờng.

Nắm bắt những diễn biến, những thay đổi của xã hội để lựa chọn một lộ trình hợp lý trong việc tiếp cận phƣơng thức hoạt động mới của trƣờng chuyên chất lƣợng cao, tạo lập mơi trƣờng cho ĐNGV, tích cực tham mƣu với các cấp, các ngành tạo những điều kiện thuận lợi nhất công tác quản lý ĐNGV. Do đó, nhiệm vụ đặt ra cho nhà trƣờng là mỗi cán bộ giáo viên phải luôn trau dồi nâng cao tất cả các mặt về nhận thức, trình độ chun mơn và năng lực sƣ phạm để cống hiến cho sự quản lý của nhà trƣờng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục - Một số khái niệm và luận đề, cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (2010), Quản lý nhà trường. Bài giảng lớp Cao học

Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TƯ ngày 04/01/2013 Hội nghị Trung Ương 8 khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo”.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Hỏi đáp về một số nội dung đổi mới căn bản toàn diện Giáo dục và Đào tạo, Website của Bộ GD-ĐT đăng

ngày 13-02-2014.

5. Bộ giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ (2008), Thông tư 59/2008/TTLT/BGDĐT-BNV ngày 31 tháng 10 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập.

6. Bộ giáo dục và Đào tạo (1992), Thông tư sửa đổi Thông tư số 27/LB-TT

ngày 31 tháng 12 năm 1992 của Liên Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội- Tài chính- Xây dựng hướng dẫn thực hiện nhà ở vào tiền lương.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 62/2007/QĐ-BGDĐT

ngày 26/10/2007 quy định nội dung và hình thức tuyển dụng giáo viên trong các cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông công lập và trung tâm giáo dục thường xuyên.

8. Bộ giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Về việc bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý hàng năm. Chỉ thị số 22/2003/CT-BGD&ĐT ngày 05 tháng 06

năm 2003.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Quy chế Tổ chức và hoạt động của

trường trung học phổ thông chuyên, ban hành kèm theo Thông tư số: 06/2012/TT-BGDĐT ngày 15/ 02/2012.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Chương trình hành động của ngành Giáo dục thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI và Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

12. Nguyễn Đức Chính (2014), Đánh giá trong giáo dục. Bài giảng cao học

quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Nguyễn Đức Chính (2014), Quản lý chất lượng trong giáo dục- Bài giảng cao học quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà

Nội.

14. CacMac - Anghen tồn tập (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 15. Chính phủ Nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010),

Quyết định số 959/QĐ-TTg ngày 24/6/2010 phê duyệt Đề án Phát triển hệ thống trƣờng trung học phổ thông chuyên giai đoạn 2010-2020.

16. Chính phủ Nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013),

Nghị định số 19/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục cơng tác ở trƣờng chun biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

17. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương Khoa học

quản lí. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004

bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

19. Phạm Minh Hạc (2001), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. Đặng Xuân Hải (2014), Quản lý sự thay đổi trong giáo dục - Bài giảng

cao học quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

21. Vũ Ngọc Hải (2006), Quản lý nhà nước về giáo dục, Hà Nội.

22. Nguyễn Trọng Hậu (2014), Quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục -

Bài giảng cao học quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc

gia Hà Nội.

23. Lê Ngọc Hùng (2006), Xã hội hóa giáo dục. Nxb lý luận chính trị Hà

Nội.

24. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Quản lý nhân sự trong giáo dục - Bài giảng cao học quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà

Nội.

25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Tâm lý học ứng dụng trong tổ chức quản lý

và quản lý giáo dục - Bài giảng cao học quản lý giáo dục. Đại học Giáo

dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

26. Hồ Chí Minh tồn tập (1990), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

27. Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa

đổi, bổ sung một số điều của luật giáo dục. Số 44/2009/QH12, Hà Nội.

28. Viện Ngôn ngữ (2002), Từ điển Tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng.

29. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

30. Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận (2012), Quyết định số 75/2012/QĐ-

UBND về việc ban hành chế độ tiền thƣởng thành tích thi đua thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Về thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Ninh Thuận

(Xin ý kiến Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng chun mơn, Tổ phó chun mơn, Chủ tịch cơng đồn, Phó chủ tịch cơng đồn, Bí thư Đồn trường, Phó bí thư Đồn trường, Thư kí hội đồng trường, giáo viên và cán bộ quản lý của Sở)

Để có cơ sở đánh giá khách quan, toàn diện về thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên ở trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn hiện nay nhằm đề xuất các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên nhà trƣờng trong giai đoạn tiếp theo; xin Ơng/bà vui lịng cho biết những thông tin sau:

Thông tin cá nhân:

Họ và tên:

Giới tính: …………………………………(Nam/Nữ) Đơn vị cơng tác:

Học vị:……………………… ……….(Tiến sĩ/ Thạc sĩ/ Cử nhân) Chức vụ đang đảm nhiệm:

Số năm công tác trong ngành giáo dục: Chuyên môn giảng dạy:

Số năm làm công tác quản lý giáo dục:

Ơng/bà vui lịng cho biết ý kiến về những nội dung dưới đây bằng cách điền vào chỗ trống hoặc khoanh tròn vào số phù hợp với ý kiến trả lời. Những ý kiến của ơng/bà có ý nghĩa rất quan trọng và chúng tôi cam kết chỉ sử dụng thơng tin ơng/bà cung cấp cho mục đích nghiên cứu. Với câu hỏi có phương án trả lời là thang điểm 1 2 3 4 5, xin ơng/bà khoanh trịn vào chữ số thể hiện mức điểm mà ông/bà lựa chọn.

II. Phần xin ý kiến

1. Thực trạng quản lý về tuyển dụng đội ngũ giáo viên

Câu 1: Theo ông/bà, công tác tuyển dụng giáo viên các năm qua có đảm bảo

tính khách quan, cơng khai dân chủ khơng?

1. Rất khơng tốt 2. Khơng tốt 3. Bình thƣờng 4. Tốt

5. Rất tốt

Câu 2: Theo ơng/bà, nhà trường có lập kế hoạch tuyển dụng như: đối tượng

tuyển, tiêu chuẩn tuyển dụng, hồ sơ tuyển dụng, phương thức tuyển dụng, chỉ tiêu tuyển dụng (số lượng, cơ cấu), quy trình, lịch tuyển dụng và các chính sách tuyển dụng khơng? 1. Rất khơng tốt 2. Khơng tốt 3. Bình thƣờng 4. Tốt 5. Rất tốt

2. Thực trạng quản lý về sử dụng đội ngũ giáo viên

Câu 3: Nhà trường có bố trí sử dụng ĐNGV đúng người, đúng việc phù hợp

với chuyên môn và năng lực sở trường của GV và điều kiện thực tế của nhà trường không? 1. Rất khơng tốt 2. Khơng tốt 3. Bình thƣờng 4. Tốt 5. Rất tốt

Câu 4: Nhìn chung có phát huy được tiềm năng thế mạnh của ĐNGV không? 1. Rất không tốt 2. Khơng tốt 3. Bình thƣờng 4. Tốt 5. Rất tốt

3. Thực trạng quản lý về đánh giá đội ngũ giáo viên

Câu 5: Nhà trường có đánh giá, xếp loại và đưa vào tiêu chí thi đua cho từng

học kỳ và cả năm đối với đội ngũ giáo viên không?

1. Rất khơng tốt 2. Khơng tốt 3. Bình thƣờng 4. Tốt

5. Rất tốt

4. Thực trạng quản lý về đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên

Câu 6: Theo ơng/bà, nhà trường có tạo điều kiện về thời gian, bố trí, sắp xếp

khoa học thời khóa biểu và lịch làm việc của từng giáo viên để họ tham gia đầy đủ các đợt tập huấn không?

1. Rất không tốt 2. Không tốt 3. Bình thƣờng 4. Tốt

5. Rất tốt

Câu 7: Nhìn chung, ơng/bà có hài lịng về hoạt động đào tạo đội ngũ

giáo viên của nhà trường ở mức độ nào?

1. Rất không hài lịng 2. Khơng hài lịng 3. Bình thƣờng 4. Hài lịng

5. Rất hài lịng

Câu 8: Nhìn chung, ơng/bà có hài lịng về hoạt động bồi dưỡng (hội

nghị, hội thảo khoa học, thi giáo viên dạy giỏi, dự các lớp tập huấn của Sở GD-ĐT, của Bộ GD-ĐT, của các trường đại học,...) đội ngũ giáo viên của nhà trường ở mức độ nào? 1. Rất khơng hài lịng 2. Khơng hài lịng 3. Bình thƣờng 4. Hài lòng 5. Rất hài lòng

5. Thực trạng về các điều kiện đảm bảo cho công tác quản lý đội ngũ giáo viên

Câu 9: Theo ơng/bà, nhà trường có tạo động lực làm việc và sự gắn bó

của giáo viên với nhà trường khơng?

1. Rất khơng tốt 2. Khơng tốt 3. Bình thƣờng 4. Tốt

5. Rất tốt

Câu 10: Theo ơng/bà, nhà trường có xây dựng môi trường sư phạm

thân thiện, dân chủ và đồn kết cho giáo viên khơng?

1. Rất khơng tốt 2. Khơng tốt 3. Bình thƣờng 4. Tốt

Câu 11: Theo ông/bà, nhà trường có tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên

giao lưu, học tập kinh nghiệm với đội ngũ giáo viên các trường bạn không?

1. Rất không tạo điều kiện 2. Khơng tạo điều kiện 3. Bình thƣờng

4. Tạo điều kiện 5. Rất tạo điều kiện

Câu 12: GV có được triển khai đầy đủ các văn bản hướng dẫn liên

quan chuyên môn, môn học không?

1. Rất không đầy đủ 2. Không đầy đủ 3. Không rõ 4. Đầy đủ 5. Rất đầy đủ

Câu 13: Theo ơng/bà, nhà trường có đầu tư cơ sở vật chất và phương

tiện kỹ thuật, tạo sự ổn định lâu dài phục vụ hoạt động sư phạm của đội ngũ giáo viên không?

1. Rất khơng tốt 2. Khơng tốt 3. Bình thƣờng 4. Tốt

5. Rất tốt

Câu 14: Theo ông/bà, thiết bị và đồ dùng dạy học trong nhà trường

đáp ứng nhu cầu dạy học ở mức độ nào?

1. Rất kém 2. Kém

3. Bình thƣờng 4. Tốt

Câu 15: Nhìn chung, ơng/bà hài lịng về điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường ở mức độ nào? 1. Rất khơng hài lịng 2. Khơng hài lịng 3. Bình thƣờng 4. Hài lịng 5. Rất hài lịng

Câu 16: Ơng/bà hài lịng về mơi trường tự nhiên (tiếng ồn, ô nhiễm

khơng khí, cây xanh...) xung quanh nhà trường khơng?

1. Rất khơng hài lịng 2. Khơng hài lịng 3. Bình thƣờng 4. Hài lịng 5. Rất hài lịng

Câu 17: Ơng/bà có hài lịng về môi trường xã hội (Karaoke, quán

game, hàng quán...) xung quanh nhà trường không?

1. Rất khơng hài lịng 2. Khơng hài lịng 3. Bình thƣờng 4. Hài lịng 5. Rất hài lịng

Câu 18: Theo ơng/bà, mơi trường học sinh trong nhà trường thân thiện

ở mức độ nào?

1. Rất không thân thiện 2. Không thân thiện 3. Bình thƣờng 4. Thân thiện 5. Rất thân thiện

Câu 19: Nhà trường có hỗ trợ về tài liệu, tạo điều kiện về thời gian và tài chính cho GV khơng?

1. Rất khơng hài lịng 2. Khơng hài lịng 3. Bình thƣờng 4. Hài lịng 5. Rất hài lịng

Câu 20: Nhà trường có cơng nhận và khen thưởng động viên kịp thời cho những giáo viên dạy học sinh có giải trong các kì thi học sinh giỏi khơng?

1. Rất không hài lịng 2. Khơng hài lịng 3. Bình thƣờng 4. Hài lịng 5. Rất hài lịng

Câu 21: Nhà trường có thường xun tổ chức đối thoại cơng khai, dân

chủ giữa cán bộ quản lý với tập thể giáo viên để hai bên cùng lắng nghe, giải quyết những vấn đề cần quan tâm, mặt khác có những hình thức động viên khuyến khích tránh tạo tâm lý tự ti trong quá trình làm việc của đội ngũ không? 1. Rất khơng hài lịng 2. Khơng hài lịng 3. Bình thƣờng 4. Hài lịng 5. Rất hài lịng

6. Xin ơng/bà cho biết đánh giá về công tác quản lý đội ngũ giáo viên của nhà trƣờng hiện nay bằng cách đánh dấu X vào ô trống mà ơng/bà cho là phù hợp: - Có giải pháp chiến lƣợc - Có kế hoạch - Có tính kế thừa - Còn bị động, manh mún - Chƣa có kế hoạch - Chỉ là giải pháp tức thời

7. Xin ơng/bà vui lịng cho biết ý kiến đánh giá của mình về từng khâu của quá trình quản lý ĐNGV bằng cách đánh dấu X vào ô trống mà ông/bà cho là phù hợp ở bảng sau:

STT Nội dung Rất tốt Tốt thƣờng Bình Khơng tốt Rất không tốt

1 Quản lý về tuyển dụng ĐNGV 2 Quản lý về sử dụng ĐNGV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên lê quý đôn tỉnh ninh thuận trong giai đoạn hiện nay (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)