IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
b) Thủ tục và đăng ký chứng nhận VietGAP
4.3.1. Triển khai VietGAP tai hợp tác xã Văn Xã Văn Đức, Huyện Gia Lâm Hà Nộ
4.3.1. Triển khai VietGAP tai hợp tác xã Văn Xã Văn Đức, Huyện Gia Lâm - Hà Nội Hà Nội
4.3.1.1. Q trình sản xuất rau an tồn và rau theo tiêu chuẩn VietGAP
Xã Văn Đức có tổng diện tích đất tự nhiên 655 ha, đất canh tác 286,77 ha, đất ở 32,5 ha, đất chuyên dùng 82,5 ha, đất chưa sử dụng 186,4 ha và đất xâm canh 65,9 ha, là một xã thuần nơng và có lịch sử và truyền thống trồng rau từ năm 1961, tính đến năm 2010 tồn xã có tổng diện tích rau là 250 ha, sản lương rau trung bình năm là 2000 đến 2500 tấn/năm
Hình 4.1. Ảnh Ủy ban nhân dân xã Văn Đức
Khởi nguồn từ việc liên kết sản xuất rau với Công ty TNHH rau Văn Đức (Công ty Hương Cảnh cũ) đã cùng với bà con nông dân triển khai áp dụng sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP. Xuất phát từ mơ hình này năm 2010 đã được Thành Phố Hà Nội chọn và tập chung tạo điều kiện để HTX triển khai và áp dụng sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP. TP đã chỉ đạo Chi cục Bảo Vệ
Thực vật phối hợp với Hợp tác xã đưa các kỹ sư xuống hướng dân bà con nông dân thực hành theo tiêu chuẩn VietGAP và hiện nay trên xã có 25 ha diên tích được cấp chứng chỉ sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP, sản lượng hàng năm đạt 200 đến 250 tấn rau VietGAP/năm.
Hình 4.2. Quy định sản xuất RAT
Bảng 4.4. Tổng diện tích và sản lương rau theo chương trình VietGAP của hợp tác xã Văn Đức
Năm Diện tích rau VietGAP (ha) Sản lương rau VietGAP (tấn)
2010 25 250
2012 25 250
2013 25 250
(Nguồn: HTX Văn Đức)
Sơ đồ 4.6. Mơ hình quản lý ViatGAP tại xã Văn Đức
(Nguồn: HTX Văn Đức)
Từ khi triển khai VietGAP năm 2010 tính đến nay đã có tổng cộng khoảng 40 đến 50 lớp tập huấn về thực hành VietGAP và rau an toàn do Chi cục BVTV và các cơng ty phân bón và thuốc BVTV được thực hiện. Quy mô và bộ máy thực hiện ở xã Văn Đức hiện nay ở ban Chủ nhiệm HTX gồm có 6 cán bộ chỉ đạo trực tiếp và 20 tổ đội với 400 hộ xã viên. Các bước triển khai VietGAP được hình thành thơng qua sự hướng dẫn tào tạo của các chuyên gia Chi cục Bảo vệ thực vật và sự chỉ đạo của cán bộ xã hình thành các nhóm hộ quản lý và ln có sự giám sát chéo giữa các nơng hộ sản xuất rau.
4.3.1.2. Sự hỗ trợ của Thành phố trong việc sản xuất rau VG của Văn Đức
Để có được chứng nhận tiêu chuẩn VietGAP cho Văn Đức như hiện thay thì vai trị của TP Hà Nội là rất lớn. Theo ý kiến của Ban chủ nhiệm hợp tác xã thì trong thời gian qua TP Hà Nội đã có rất nhiều chính sách hỗ trợ trong việc áp
Xã viên Nhóm Hộ SX .. Xã viên Xã viên Xã viên Xã viên Xã viên Nhóm Hộ SX 2 Ban chủ nhiệm HTX Nhóm Hộ SX 1 Chi cục BVTV Hà Nội Xã
dụng quy trình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP của Văn Đức hiện nay. Một số hỗ trợ cụ thể mà thành phố đã thực hiện như sau:
1. Giúp ban Chủ nhiệm Xã lập hồ sơ, đánh giá mẫu đất, mẫu nước và môi trường, các chỉ tiêu đủ tiêu chuẩn vùng VietGAP của xã
2. Hỗ trợ đào tạo, thực hành để bà con nông dân làm theo
3. Hỗ trợ tới 70% các vật tư thiết yếu, gống, phân bón, thuốc BVTV..v.v. trong hai năm đầu triển khai
4. Và những năm tiếp theo thì TP vẫn có một số hỗ trợ cho HTX và gần đây nhất đã nhận được hỗ trợ toàn bộ biển cảnh báo, sổ ghi chếp nhật ký của hộ gia đình
Những nỗ lực trên là một phần trong đề án phát triển rau an toàn của TP Hà Nội. Nhưng đây là một chính sách rất quan trọng để Hà Nội đạt diện tích diện tích sản xuất RAT TP là 16.276,7 ha.
Hình 4.3. Giấy chứng nhận VietGAP
4.3.1.3. Những khó khăn và kiến nghị
Việc triển khai sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP ở Văn Đức hiện nay đang tồn tại một số khó khăn vướng mắc. Theo Ơng Nguyễn Văn Minh - Phó Chủ nhiệm HTX, việc sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP thì bà con hồn tồn có thể thực hiện được nhưng việc khó nhất là thị trường tiêu thụ sản phẩm, sản phẩm giữa VietGAP và rau sản xuất theo cách truyền thống khơng có sự phân biệt, người tiêu dùng vẫn cịn hồi nghi khơng chắc chắn đâu là sản phẩm sách nên giá của sản phẩm chưa tương sứng với giá trị của nó, ngồi ra về cơ sở hạ tầng của xã cũng chưa đáp ứng hoàn toàn theo quy đinh của ctvg như chưa có nhà sơ chế sau khi thu hoạch, hệ thống nhà kho, các giá để dụng cụ, bao bì nhãn mác sản phẩm mà những vấn đề này thì đối với bà con nơng dân họ khơng thể làm được. Ngồi ra trong một số yêu cầu bắt buộc của VietGAP phải ghi chép sổ nhật ký, tuy nhiên do thói qn sản xuất theo truyền thống và trình độ văn hóa của Xã viên nên việc thực hiện ghi chép đầy đủ là rất khó, thi thoảng vẫn quên việc cần phải ghi chép việc làm đất, bón phân, gieo hạt như thế nào, ngày xuống giống, chăm sóc, cho đất nghỉ, bón phân và tên thuốc ghi trên bao bì ghi bằng tiếng nước ngồi nên với trình độ của bà con hiện nay thì thật khó để có thể ghi đúng.
Kiến nghị.
Để HTX Văn Đức ổn định sản xuất hay mở rộng diện tích sản xuất rau VietGAP, rau an tồn. Theo ban Chủ nhiệm HTX có một số kiến nghị sau:
Cần có sự chỉ đạo giáp sát chặt chẽ của thành phố;
Có thị trường tiêu thụ bao tiêu sản phẩm của bà con làm ra;
Nhà nước cần quan tâm đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng như đường, kênh mương, điện, hệ thống nhà sơ chế của địa phương, kho bảo quản sản phẩm, hỗ trợ ban đầu về bao bì đóng gói thiết kế mẫu mã sản phẩm;
Xây dựng chợ đầu mối
Thường xun tổ chức triển khai tập huấn các mơ hình IBM để bà con học tập
Áp dụng các tiến bộ khoa học và cộng nghệ như phân bón, thuốc BVTV thiên về vi sinh, giống có hiệu quả và năng xuất cao có hiệu quả kinh tế để bà con giảm chi phí