Thị đƣờng phân bố tần suất tích luỹ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục an toàn vệ sinh lao động trong dạy học vật lí 11 (Trang 75 - 108)

* Đánh giá định lƣợng kết quả:

- Điểm trung bình của lớp TN (7,59) cao hơn lớp ĐC (6,71).

- Hệ số biến thiên của lớp TN (19,1%) nhỏ hơn so với lớp ĐC (23,84%), nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớp thực nghiệm là nhỏ.

- Đồ thị đƣờng phân bố tần suất và tần suất tích lũy (hội tụ lùi) của lớp TN nằm ở bên phải và phía dƣới của đƣờng phân bố tần suất và tần suất tích lũy (hội tụ lùi) của lớp ĐC, chứng tỏ chất lƣợng nắm vững và vận dụng kiến thức của HS lớp TN cao hơn lớp ĐC.

Điều đó chứng tỏ: q trình dạy học tích hợp giáo dục ATVSLĐ không chỉ đảm bảo đƣợc kiến thức chuẩn theo yêu cầu mà HS cịn có kiến thức về ATVSLĐ tốt hơn.

Kết luận chƣơng 3

Trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm, qua việc tổ chức, theo dõi và phân tích diễn biến các giờ thực nghiệm sƣ phạm, đồng thời thông qua các bài kiểm tra của HS, kết quả của trò chơi và kết quả xử lý bằng phƣơng pháp thống kê tốn học, chúng tơi có một vài nhận xét sau đây:

- Kết quả thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu khẳng định tính đúng đắn, thuyết phục của giả thuyết khoa học của đề tài.

- Qua việc học tập, học sinh ở lớp thực nghiệm không những chủ động nắm vững kiến thức cơ bản mà còn đƣợc rèn luyện những kĩ năng nhƣ: làm việc nhóm, tìm kiếm và xử lí thơng tin,trình bày ý kiến trƣớc đám đơng và hơn nữa, học sinh đƣợc trang bị thêm những kiến thức thiết yếu về vấn đề ATVSLĐ.

- Qua nghiên cứu và thực nghiệm sƣ phạm chúng tôi nhận thấy rằng có thể áp dụng phƣơng pháp đã làm để soạn thảo các tiến trình dạy học tích hợp giáo dục ATVSLĐ cho các phần khác nhau của chƣơng trình Vật lí phổ thơng.

- Tuy nhiên chúng tơi nhận thấy vẫn cịn có một số khó khăn và hạn chế:

+ HS vẫn chƣa quen với phƣơng pháp dạy học tích cực, lần đầu làm quen với phƣơng pháp mới nên chƣa chủ động tự tin trong quá trình nắm bắt kiến thức. Mặt khác, các em cịn q chú trọng đến hình thức và ganh đua nhau về việc sử dụng công nghệ nên các bài chuẩn bị của các em rất công phu nhƣng kiến thức trọng tâm lại nắm bắt đƣợc chƣa nhiều, vẫn cần có sự chuẩn hóa kiến thức của GV thì HS mới chiếm lĩnh đƣợc kiến thức.

+ GV dạy thực nghiệm (là ngƣời thực hiện đề tài) lần đầu tiên thực hiện giảng dạy theo phƣơng pháp mới nên cịn nhiều lúng túng trong q trình dạy học.

+ Chúng tôi mới chỉ tiến hành thực nghiệm ở các đối tƣợng HS có trình độ nhận thức tƣơng đƣơng nhau. Do đó cần phải tiếp tục thực nghiệm trên các đối tƣợng HS khác nhau để chỉnh sửa cho phù hợp với nhiều đối tƣợng HS.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

- Qua điều tra thực trạng dạy học ở trƣờng THPT có thể thấy rằng hiện nay việc vận dụng tích hợp giáo dục ATVSLĐ vào trong giảng dạy cịn ít.

- Từ việc phân tích mục tiêu giáo dục ATVSLĐ trong dạy học Vật lí 11,

chúng tơi nhận thấy việc vận dụng tích hợp giáo du ̣c ATVSLĐ trong da ̣y ho ̣c vâ ̣t lí là khả thi, có thể thực hiện đƣợc.

- Chúng tôi đã xây dựng đƣợc tiến trình da ̣y ho ̣ c ở ba bài ho ̣c thuô ̣c phần Điê ̣n tích điê ̣n trƣờng và phần Dòng điê ̣n trong các môi trƣờng theo hƣớng tích hợp giáo dục an toàn vệ sinh lao động trong dạy học vật lí

- Qua kết quả thực nghiệm sƣ phạm cho thấy việc vận dụng tích hợp giáo dục ATVSLĐ vào việc dạy học một số bài thuộc chƣơng trình Vật lí 11 mang lại hiệu quả khá cao. Học sinh không những vẫn nắm đƣợc kiến thức cơ bản mà còn chủ động tích lũy các kiến thức đó. Hơn nữa, học sinh cịn có thêm một lƣợng kiến thức và kĩ năng về vấn đề đảm bảo ATVSLĐ cho bản thân cũng nhƣ cho những ngƣời xung quanh.

2. Khuyến nghị

Tích hợp giáo dục ATVSLĐ vào dạy học chƣơng trình THPT nói chung và bộ mơn vật lí nói riêng là một nhu cầu thiết yếu trong các trƣờng THPT hiện nay. Song do phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu đề tài có hạn nên luận văn mới chỉ dừng ở bƣớc đầu nghiên cứu. Vì vậy, chúng tơi có một vài đề xuất nhƣ sau:

- Các trƣờng THPT cần trang bị thêm nhiều thiết bị phục vụ cho dạy học hơn nữa để đảm bảo đầy đủ phƣơng tiện dạy học cho giáo viên khiến giờ dạy đạt hiệu quả cao nhất.

- Giáo viên dạy bộ mơn Vật lí ở các trƣờng THPT cần đổi mới phƣơng pháp dạy học để làm thế nào gắn liền vật lí với thực tế về những vấn đề liên quan đến ATVSLĐ.

- Để việc giáo dục ATVSLĐ trong trƣờng THPT đƣợc hiệu quả, toàn diện hơn và dễ thực hiện hơn, khi biên soạn SGK nên có những bài học cụ thể có nội dung về giáo dục ATVSLĐ theo kiểu bài tự chọn hay ngoại khóa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ lao động – thƣơng binh và xã hội (2008), Hệ thống tiêu chuẩn an toàn- vệ

sinh lao động và các qui định mới nhất về bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Nhà xuất bản lao động- xã hội, Hà

Nội.

2. Hoàng Chúng (2002), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục. Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

3. Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản

khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

4. Nguyễn Đức Đãn (2010), Tổ chức quản lí vệ sinh an tồn lao động và kỹ năng

kiểm sốt. Nhà xuất bản thơng tin và truyền thông, Hà Nội.

5. Nguyễn Thanh Hải (2007), Bài tập định tính và câu hỏi Vật lí 11. Nhà xuất bản

giáo dục, Hà Nội.

6. Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học. Nhà xuất bản từ điển bách khoa, Hà

Nội.

7. Nguyễn Văn Hùng (2007), Tư liệu Vật lí 11-Dịng điện trong các mơi trường

và ứng dụng. Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

8. Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên)- Nguyễn Phúc Thuấn (chủ biên) – Nguyễn Ngọc Hƣng- Vũ Thanh Khiết- Phạm Xuân Quế- Phạm Đình Thiết- Nguyễn Trần Trác (2007),Vật lí 11 nâng cao. Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

9. PGS.TS.Nguyễn Văn Khơi- TS. Nguyễn Thị Tình (2012), An tồn và vệ sinh

lao động (Giáo trình dùng cho các trường Đại học, cao đẳng, TCCN thuộc khối ngành sư phạm). Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội

10. Vũ Quang, Nguyễn Phúc Thuần (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Vật lí

11. Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

11. PGS.TS.Phạm Xuân Quế- TS. Ngô Diệu Nga (2012), Giáo dục an toàn vệ

sinh lao động trong dạy học vật lí phổ thơng(Giáo trình dùng cho các trường Đại học, cao đẳng, TCCN thuộc khối ngành sư phạm). Trƣờng đại học sƣ phạm

12. Đặng Châm Thông (2009), Tài liệu huấn luyện an toàn- vệ sinh lao động. Nhà

xuất bản thông tin và truyền thông, Hà Nội.

13. Phạm Kim Trung (2010), Luận văn: Vận dụng tích hợp giáo dục mơi trường vào việc dạy học một số bài thuộc phần Sinh thái học, Sinh học lớp 12- THPT.

Trƣờng Đại học Vinh. Trang web http://edu.net.vn http://ebook.edu.vn http://baigiang.violet.vn http://www.google.com http://vatlysupahm.com http://thuvienvatly.com http://www.khoahoc.com.vn http://youtube.com http://wikipedia.org http://thuvienphapluat.vn http://baodientu.chinhphu.vn http://kiemdinhantoan.vn http://boluatlaodong.com http://thunderstorm.org.vn/quytac.htm\ http://www.mayhandien.com http://www.ngc.pro.vn/ngc/vi/tin-tuc/146/YY7FH78083/Su-co-Ho-quang-dien--- Moi-nguy-hiem-va-bien-phap-ngan-ngua.html http://hanoihoachat.com http://sontinhdien.asia http://maylockhi.com http://clip.vn

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. Các phiếu điều tra thực nghiệm về giáo dục ATVSLĐ

1.1. Phiếu điều tra số 1

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG

TÍCH HỢP GIÁO DỤC AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

Xin thầy, cô giáo cho biết một số thông tin và ý kiến của mình vào bảng sau. Hãy đánh dấu (x) vào ý kiến mình chọn!

Họ và tên giáo viên:........................................................................................... Trƣờng:..............................................................................................................

Nội dung trao đổi Đồng ý

1. Về nội dung chƣơng trình,SGK

- Chƣơng trình chƣa đề cập đến vấn đề ATVSLĐ một cách đầy đủ và cụ thể

- Sách giáo khoa thể hiện còn sơ sài vấn đề ATVSLĐ

- Cần phải có một tài liệu hƣớng dẫn trong từng bài, từng chƣơng về vấn đề giáo dục ATVSLĐ

2. Việc thực hiện nội dung giáo dục ATVSLĐ trong chƣơng trình vật lí

- Có chú ý lồng vào bài giảng - Có lúc đƣa vào có lúc khơng

- Chƣa đƣa vào bài dạy vì thời gian ít và tài liệu chƣa đủ 3. Tác dụng của giáo dục ATVSLĐ

- Giúp học sinh mở rộng kiến thức vật lý

- Giúp học sinh đảm bảo an toàn và vệ sinh cho bản thân cũng nhƣ cho cộng đồng

- Giúp học sinh trong quá trình lao động sản xuất sau này

1.2. Phiếu điều tra số 2

PHIẾU ĐIỀU TRA

VỀ THỰC TRẠNG VÀ HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN VẬT LÝ CĨ SỬ DỤNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG

Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG

Họ và tên học sinh:............................................................................................. Lớp:..................................................................................................................... Trƣờng:...............................................................................................................

Hãy đánh dấu (x) vào ý kiến mình chọn! Các vấn đề về an toàn vệ sinh

lao động đƣợc hỏi Đồng ý Phân vân Không đồng ý

1. Việc không đảm bảo ATVSLĐ sẽ gây ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe, cuộc sống hiện tại và lâu dài của con ngƣời

2. Sự thiếu hiểu biết của ngƣời lao động về các biện pháp bảo hộ lao động là một trong những nguyên nhân gây nên tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

3. Nghịch dây điện trong trƣờng học chính là một hành động gây mất an toàn lao động trong khu vực trƣờng 4. Làm cho trƣờng lớp gọn gàng, sạch đẹp chính là hành động bảo đảm ATVSLĐ cho bản thân và bạn bè, thầy cô.

5. Đảm bảo ATVSLĐ là nhiệm vụ của mọi ngƣời, nhất là tầng lớp thanh thiếu niên trong nhà trƣờng (là tầng lớp lao động chính của đất nƣớc trong tƣơng lai)

6. Đảm bảo ATVSLĐ là một hành vi đạo đức của mỗi học sinh

Hãy khoanh trịn vào ý kiến mình chọn!

7. Em thích nội dung vật lý có liên quan đến vấn đề nào của thực tiễn? A, Sản xuất công nghiệp, nông nghiệp

B, An toàn vệ sinh lao động B, Sức khỏe con ngƣời D, Trong đời sống hằng ngày

8. Khi học về nội dung có liên quan đến kiến thức thực tiễn, em thấy

A, thích thú B, bình thƣờng C, ý kiến khác

9. Em có thích học nội dung giáo dục an tồn vệ sinh lao động khơng?

A, Có B, Khơng

10. Những nội dung giáo dục an toàn vệ sinh lao động theo em là

A, cần thiết B, không cần thiết C, ý kiến khác

11. Trong chƣơng trình vật lý 11, những nội dung liên quan đến giáo dục an toàn vệ sinh lao động theo em

A, rất dễ nhận ra B, ít thực tế

PHỤ LỤC 2. Các phiếu học tập trong các tiết dạy thực nghiệm

2.1. Phiếu học tập 01

Phiếu học tập 01

(Học sinh chuẩn bị ở nhà trước bài học trên lớp)

Nhiệm vụ 1: Ơn lại kiến thức đã học ở chƣơng trình vật lí lớp 7

1a. Có mấy cách làm vật nhiễm điện? Với mỗi cách cho 01 ví dụ?

....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 1b. +Có mấy loại điện tích?

+Thanh thủy tinh khi nhiễm điện thì mang điện tích gì? + Thanh nhựa khi nhiễm điện thì mang điện tích gì?

....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 1c. Giữa các điện tích có lực tƣơng tác khơng? Nếu có thì biểu hiện của lực đó là gì?

....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................

Nhiệm vụ 2:

2a. Em hãy tìm hiểu về cơng nghệ phun sơn tĩnh điện

2b. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy lọc bụi

....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ..............................................................................................................................

2.2. Phiếu học tập 02

Phiếu học tập 02

(Học sinh chuẩn bị ở nhà trước bài học trên lớp)

Nhiệm vụ 1: Ôn lại kiến thức đã học về sự điện li và thuyết điện li đã học ở mơn hóa học lớp 11.

1a. Thế nào là chất điện li, sự điện li? Trong dung dịch các chất điện li có những hạt mang điện nào? Viết phƣơng trình điện li của các chất có trong các dung dịch sau:

HCl, CuSO4, NaOH.

....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 1b. Theo em nƣớc cất có dẫn điện khơng? Nƣớc trong các ao, hồ, sơng, suối có cho dịng điện chạy qua khơng? Tại sao?

....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 1c. Các dung dịch chất điện phân có dẫn điện khơng? Tại sao?

....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................

Nhiệm vụ 2:

Cho một bình đựng dung dịch CuSO4 có hai bản cực bằng than chì. Bình

đƣợc nối với một nguồn điện và một điện kế. 2a. Kim điện kế chỉ giá trị bằng 0 hay khác 0?

....................................................................................................................................... 2b. Có phản ứng hóa học nào xảy ra ở các cực của bình?

....................................................................................................................................... 2c. Thay bản than chì nối với cực dƣơng bằng một bản đồng. Có phản ứng hóa học nào xảy ra ở bản đồng?

....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .

....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................

Nhiệm vụ 3:

3a. Tìm hiểu các ứng dụng của hiện tƣợng điện phân. (Đọc SGK Vật lý 11 nâng cao trang 98,99. Tìm hiểu trên internet)

....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 3b. Chỉ rõ lợi ích và tác hại của các ứng dụng này đối với đời sống con ngƣời. Đề xuất cách phòng tránh tác hại. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ................................................................................................................

2.3. Phiếu học tập 03

Phiếu học tập 03

(Học sinh chuẩn bị ở nhà trước bài học trên lớp)

Nhiệm vụ 1:

Khơng khí có dẫn điện khơng? Tại sao? Điều gì sẽ xảy ra với cuộc sống con ngƣời nếu ở điều kiện bình thƣờng chất khí cũng dẫn điện?

....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................

Nhiệm vụ 2: Đọc sách giáo khoa vật lí 11 nâng cao trang 107 rồi trả lời các câu hỏi

sau:

2a. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cƣờng độ dịng điện trong chất khí vào hiệu điện thế.

....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2b. Giải thích sự phụ thuộc của cƣờng độ dịng điện trong chất khí vào hiệu điện thế trong từng giai đoạn của đồ thị.

....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2c. Dịng điện trong chất khí có tn theo định luật Ơm khơng? Tại sao?

....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................

Nhiệm vụ 3:

3a. Khi điện trƣờng trong khơng khí mạnh cỡ E3.106 V/m thì xảy ra hiện tƣợng

gì?

....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 3b. Tìm hiểu về tia lửa điện và hồ quang điện về các mặt

+ Điều kiện sinh ra + Đặc điểm

+ Lợi ích và tác hại đối với cuộc sống con ngƣời + Cách phòng tránh tác hại ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 3c. Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của đèn ống.

....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................

2.4. Phiếu học tập 04

Phiếu học tập 04

(Dùng để HS học tập ở lớp)

* Sét hay tia sét là hiện tƣợng phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và đất

hay giữa các đám mây mang các điện tích khác dấu đơi khi cịn xuất hiện trong các trận phun trào núi lửa hay bão bụi (cát)

* Hậu quả do sét tác động lên con ngƣời

Sét có thể gây thƣơng tích bằng những cách thức sau:

 Sét đánh thẳng vào vị trí nạn nhân từ trên đám mây xuống.

 Khi nạn nhân đứng cạnh vật bị sét đánh. Sét có thể phóng qua khoảng cách

khơng khí giữa ngƣời và vật. Trong trƣờng hợp này gọi là sét đánh tạt ngang.

 Sét đánh khi nạn nhân tiếp xúc với vật bị sét đánh.

 Điện thế bƣớc. Khi ngƣời tiếp xúc với mặt đất ở một vài điểm. Sét lan truyền

trên mặt đất.

 Sét lan truyền qua đƣờng dây cáp tới các vật nhƣ điện thoại, tivi (vô tuyến), ổ

cắm.

* Các biện pháp chống sét bảo vệ con ngƣời

Vì sét là hiện tƣợng ngẫu nhiên cho nên khơng có vị trí an toàn tuyệt đối. Tuy nhiên việc chủ động đề phịng tránh sét tìm nơi an tồn hơn có thể làm giảm đáng kể khả năng bị sét đánh. Cần phải hƣớng dẫn giáo dục phịng chống sét an tồn cho con ngƣời.

Lên kế hoạch trƣớc

Nghe dự báo thời tiết. Khi nghe bản tin dự báo thời tiết lên kế hoạch làm việc để

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục an toàn vệ sinh lao động trong dạy học vật lí 11 (Trang 75 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)