Nội dung chủ đề khóa học VHDG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế khóa học trực tuyến hỗ trợ tự học phần văn học dân gian chương trình ngữ văn 10, tập 1 (Trang 60 - 67)

Chủ đề 1: Khái quát VHDG Việt Nam

Khối học liệu

- Đề cương bài giảng: Khái quát VHDG Việt Nam

- Slide bài giảng: Khái quát VHDG Việt Nam

- Danh mục tài liệu tham khảo

- Bài viết tham khảo:

+ Khái niệm và đặc trưng cơ bản của VHDG

+ Hệ thống thể loại của VHDG Việt Nam

+ Những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam

Khối tự học, tự nghiên cứu

- Lập sơ đồ tư duy tổng kết nội dung bài học (có hướng dẫn kèm theo)

- Xây dựng hệ thống câu hỏi cho chủ đề

- Thực hiện wiki: diễn xướng dân gian, sinh hoạt cộng đồng,

- Thực hiện glossary: VHDG, dị bản, tính truyền miệng, tính tập thể, tính nguyên hợp…

Khối kiểm tra -đánh giá

- Bài tập trắc nghiệm

- Trị chơi giải ơ chữ

Chủ đề 2: Sử thi

Khối học liệu - Đề cương bài giảng: Chiến thắng Mtao- Mxây”, “Uy-lít-xơ trở

về”, “Ra-ma buộc tội”

- Slide bài giảng: Chiến thắng Mtao- Mxây”, “Uy-lít-xơ trở về”,

“Ra-ma buộc tội”

- Tài liệu tham khảo

+ Giới thuyết về loại tác phẩm sử thi anh hùng và 3 tác phẩm Đăm-Săn, Ô-đi-xê, Ra-ma-ya-na

+ Các vấn đề về nội dung của sử thi anh hùng (đề tài, chủ đề, hình tượng nhân vật anh hùng, thế giới quan cộng đồng…)

+ Những đặc điểm nghệ thuật của sử thi anh hùng: nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, xây dựng tình huống, nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn ngữ….

Khối tự học, tự nghiên cứu

- Sưu tầm tác phẩm hồn chỉnh và các hình ảnh minh họa lưu truyền trong dân gian.

- Tóm tắt 3 đoạn trích “Chiến thắng Mtao- Mxây”, “Uy-lít-xơ

trở về”, “Ra-ma buộc tội”

- Lập đề cương phân tích 3 đoạn trích “Chiến thắng Mtao-

Mxây”, “Uy-lít-xơ trở về”, “Ra-ma buộc tội” theo những đặc

trưng về nội dung và nghệ thuật của thể loại sử thi

- Xây dựng hệ thống câu hỏi cho chủ đề

- Thực hiện wiki: tù trưởng, lễ hội cồng chiêng, Hơ-me-rơ, Đăm Săn, Ơ-đi-xê, Ra-ma-ya-na…

- Thực hiện glossary: sử thi, sử thi anh hùng, sử thi thần thoại, diễn xướng

Khối kiểm tra- đánh giá

- Bài tập trắc nghiệm

- Bài tập tự luận:

+ Viết cảm nhận về nhân vật mà em yêu thích

+ So sánh nhân vật người anh hùng trong sử thi Đăm Săn và người anh hùng trong sử thi Iliat và Ôđixê.

Chủ đề 3: Truyền thuyết

Khối lý thuyết

- Đề cương bài giảng: “Truyện An Dương Vương và Mị Châu –

Trọng Thủy”

- Slide bài giảng: “Truyện An Dương Vương và Mị Châu –

- Tài liệu tham khảo

+ Giới thuyết về thể loại truyền thuyết và tác phẩm “Truyện An

Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thủy”

+ Yếu tố lịch sử và yếu tố thần kỳ trong truyền thuyết

+ Nội dung tư tưởng của truyền thuyết “Truyện An Dương

Vương và Mị Châu-Trọng Thủy”: bài học lịch sử về tinh thần

cảnh giác, trách nhiệm của người lãnh đạo và mối quan hệ riêng – chung, nhà-nước của mỗi người dân với vận mệnh tổ quốc

+ Đặc sắc nghệ thuật của truyền thuyết: li kỳ hóa cốt truyện lịch sử, kết hợp bi-hùng, xây dựng hình ảnh giàu chất tư tưởng-thẩm mĩ…

Khối tự học, tự nghiên cứu

- Liệt kê những chi tiết trong truyện cho thấy mối quan hệ giữa phần cốt lõi lịch sử và phần tưởng tượng của dân gian

- Đánh giá cá nhân về 3 nhân vật: An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy

- Xây dựng hệ thống câu hỏi cho chủ đề

- Tìm một số bài thơ viết về Mị Châu - Trọng Thủy và nêu lên

sức sống lâu bền của “Truyện An Dương Vương và Mị Châu –

Trọng Thủy”.

- Xây dựng tập san giới thiệu về Thành Cổ Loa, giếng Ngọc và

am Mị Châu

- Thực hiện wiki: Việt Thường, Loa thành, trai giới, Thanh Giang, sừng tê, ngọc thạch…..

- Thực hiện glossary: truyền thuyết, yếu tố lịch sử cốt lõi, yếu tố thần kỳ, hóa thân….

Khối kiểm tra- đánh giá

- Bài tập trắc nghiệm

Châu – Trọng Thủy, em hãy rút ra bài học ý nghĩa về dựng nước và giữ nước. Liên hệ với thực tế lịch sử Việt Nam.

Chủ đề 4: Truyện cổ tích

Khối học liệu

- Đề cương bài giảng: truyện cổ tích “Tấm Cám”:

- Slide bài giảng: truyện cổ tích “Tấm Cám”:

- Tài liệu tham khảo

+ Giới thuyết về thể loại truyện cổ tích, đặc trưng của truyện cổ

tích sinh hoạt

+ Giới thiệu truyện “Tấm Cám”

+ Vai trò của các yếu tố thần kỳ trong truyện cổ tích

+ Nội dung tư tưởng của truyện cổ tích “Tấm Cám”: sức sống mãnh liệt của con người, sức mạnh thiện thắng ác qua cuộc đấu tranh khơng khoan nhượng. Qua đó thể hiện ước mơ và tinh thần lạc quan của nhân dân.

+ Đặc sắc nghệ thuật của truyện cổ tích “Tấm Cám”: cốt truyện li kỳ, hấp dẫn, sự tham gia của các yếu tố thần kỳ, nghệ thuật xây dựng nhân vật và xây dựng xung đột…

Khối tự học, tự nghiên cứu

- Sưu tầm các truyện cổ tích thần kỳ có motip dì ghẻ-con chồng trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam và thế giới

- Sưu tầm các tác phẩm có sử dụng chất liệu từ truyện cổ tích Tấm Cám (chèo, kịch, thơ)

- So sánh văn bản Tấm Cám trong SGK và các dị bản lưu truyền trong dân gian để tìm ra điểm khác biệt. Em thích bản kể nào hơn? Vì sao?

- Lập đề cương phân tích truyện “Tấm Cám” dựa trên những đặc trưng của truyện cổ tích thần kỳ: chủ đề, kết cấu, nhân vật, nội dung tư tưởng, đặc sắc nghệ thuật.

- Xây dựng hệ thống câu hỏi cho chủ đề

- Thực hiện wiki: kinh đô, hài, cơm hẩm, chuông khánh, mảnh chĩnh, trầu têm cánh phượng…..

- Thực hiện glossary: truyện cổ tích, truyện cổ tích lồi vật, truyện cổ tích sinh hoạt, truyện cổ tích thần kỳ, yếu tố thần kỳ

Khối kiểm tra – đánh giá

- Bài tập trắc nghiệm

- Bài tập tự luận:

+ Phân tích bản chất mâu thuẫn và xung đột trong truyện?

+ Em hãy thử hóa thân vào nhân vật Tấm và viết nên những suy nghĩ của mình khi bị mẹ con Cám hãm hại hết lần này đến lần khác.

Chủ đề 5: Truyện cười

Khối học liệu

- Đề cương bài giảng 2 truyện cười “Tam đại con gà” và

“Nhưng nó phải bằng hai mày”

- Slide bài giảng 2 truyện cười “Tam đại con gà” và “Nhưng nó

phải bằng hai mày”

- Tài liệu tham khảo

+ Giới thuyết về thể loại truyện cười và giới thiệu truyện “Tam đại con gà”, “Nhưng nó phải bằng hai mày”

+ Những yếu tố đặc trưng của thể loại truyện cười: Nhân vật gây cười, tình huống gây cười, ngơn ngữ gây cười

+ Ý nghĩa nội dung trào phúng: phê phán đả kích những đối tượng ngu dốt, xấu, ác, kẻ thù của nhân dân..

+ Đặc sắc nghệ thuật: nghệ thuật tạo tình huống, xây dựng nhân vật, bút pháp trào phúng, chơi chữ….

Khối tự học, tự nghiên cứu

- Sưu tầm các truyện cười có cùng chủ đề với 2 truyện cười

“Tam đại con gà” và “Nhưng nó phải bằng hai mày”

- So sánh tiếng cười trào phúng trong 2 truyện cười “Tam đại

con gà” và “Nhưng nó phải bằng hai mày”

- Xây dựng hệ thống câu hỏi cho chủ đề

- Thực hiện wiki: tam thiên tự, dù dì, thổ cơng, đài âm dương, cai, lý trưởng, biện lễ….

- Thực hiện glossary: truyện cười, truyện cười khôi hài, truyện cười trào phúng

- Xây dựng clip kịch tái hiện lại truyện cười: “Tam đại con gà”,

“Nhưng nó phải bằng hai mày”.

Khối kiểm tra- đánh giá

- Bài tập trắc nghiệm

- Bài tập tự luận: Từ truyện cười “Nhưng nó phải bằng hai mày” em có suy nghĩ gì về sức mạnh của đồng tiền trong đời sống hiện nay.

Chủ đề 6: Ca dao

Khối học liệu

- Đề cương bài giảng : “Ca dao than thân, yêu thương tình

nghĩa” và “Ca dao hài hước”

- Slide bài giảng “Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa” và

“Ca dao hài hước”

- Tài liệu tham khảo

+ Giới thuyết về “trữ tình dân gian” và thể loại ca dao

+ Mối quan hệ giữa ca dao và dân ca

+ Chủ đề của ca dao: phản ánh những cung bậc khác nhau trong đời sống tình cảm của người Việt xưa như than thân, yêu

+ Đặc sắc nghệ thuật: thể thơ, motip, hình ảnh biểu tượng, so sánh, điệp….

+ Sự khác biệt trong nghệ thuật biểu hiện của ca dao trữ tình với thơ trữ tình (motip nghệ thuật, hình ảnh biểu tượng, lối trùng điệp, so sánh, cảm xúc, thể thơ…)

Khối tự học, tự

nghiên cứu

- Sưu tầm những câu ca dao bắt đầu bằng: thân em, chiều

chiều…những câu ca dao nói về chiếc khăn, cái áo

- Sưu tầm một số câu ca dao có nội dung giải trí

- Thống kê những motip biểu tượng, những hình ảnh so sánh, ẩn dụ trong các bài ca dao đã học

- Tìm một số câu thơ trung đại, hiện đại có ảnh hưởng qua lại

với ca dao

- Xây dựng hệ thống câu hỏi cho chủ đề

- Thực hiện wiki: dẫn cưới, thách cưới, hát đối đáp, củ ấu gai, sao Hôm, sao Mai…

- Thực hiện glossary: ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, ca dao hài hước, nói ngược, ngoa dụ, motip….

Khối kiểm tra- đánh giá

- Bài tập trắc nghiệm

- Bài tập tự luận: viết cảm nhận về 1 bài ca dao mà em yêu thích

2.2.4.5. Thiết kế hoạt động

Dạy học E-learning có những đặc điểm khác biệt so với dạy học truyền thống dẫn đến việc thiết kế hoạt động dạy học cũng có những nét đặc thù riêng. Những hoạt động được thiết kế trong khóa học vừa phải đảm bảo tạo nên một môi trường học tập thân thiện, linh hoạt (HS có thể học mọi nơi, mọi lúc), tương tác cao (GV – HS, HS – HS…) vừa cá nhân hóa kiến thức và cấp độ của từng HS riêng biệt dưới sự quản lý của GV thông qua hệ thống quản lý học tập. LMS Moodle cung cấp một hệ thống công cụ cho phép người sử

dụng thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy-học (Chi tiết về cấu trúc hệ thống xin xem thêm phần phụ lục). Trên cơ sở nghiên cứu nguồn tài nguyên này chúng tôi xin đề xuất một số các hoạt động điển hình của GV và HS khi thực hiện khóa học như sau:

- Hoạt động của GV: những hoạt động đặc thù của GV được thể hiện trong bảng dưới đây.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế khóa học trực tuyến hỗ trợ tự học phần văn học dân gian chương trình ngữ văn 10, tập 1 (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)