Tạo nên mối quan hệ hợp tác gắn bó chặt chẽ và tin tởng lẫn nhau trên cơ sở cùng có lợi với các đối tác là điều mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng mong muốn nhng để làm đợc điều này thì khơng phải doanh nghiệp nào cũng thực hiện tốt vì họ thờng nghĩ đến lợi nhuận trớc mắt nên chọn đợc đối tác kết hợp thì cần phải có thời gian nghiên cứu kỹ lỡng.
Thuận lợi khi có đối tác kết hợp đó là việc trong cung ứng vật t. Họ cũng nh chính thành viên trong doanh nghiệp khơng bị ép giá và thời gian cung ứng vật t không bị gián đoạn kịp thời cho công việc của doanh nghiệp vả lại những ngời thân cận quen thuộc bao giờ cũng đợc u tiên hơn những đối tác khác khi cần thiết trong tình hình khan hiếm và biến động. Để tìm đợc nhà cung ứng thích hợp cần xem xét các chỉ tiêu:
- T cách pháp nhân của các đối tác cung ứng. Đây là điều đầu tiên của chính sách kinh doanh lành mạnh trong điều kiện kinh tế thị trờng do nhà nớc quy định biết đợc quy chế này và tìm hiểu nó giúp cho cơng ty:
+ Khơng bị xem là tịng phạm khi có sự điều tra, thanh tra của nhà nớc.
+ Khơng bị thiệt thịi khi có sự xác định đối tác là ngời không đủ t cách pháp nhân khi tham gia kinh doanh.
- Năng lực của đối tác là điều kiện cho việc kinh doanh lâu dài, đảm bảo cho việc cung ứng đầy đủ khi cơng ty có u cầu khơng bị nhỡ hẹn trong việc giao nhận hàng.
- Uy tín của đối tác cũng là điều cơng ty cần quan tâm, đảm bảo cho việc có khả năng hợp tác lâu dài không. Trong nền kinh tế thị trờng thì uy tín là điều mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng muốn tạo ra hơn đối thủ cạnh tranh của mình. Ngày nay kinh doanh chủ yếu dựa vào việc mở rộng thị phần và tăng doanh thu, lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm giảm trớc so với trớc đây.
II/3. Đánh giá quá trình vận dụng các nguyên tắc của quản lý chất lợng của công ty Đồng Tháp.
Qua tình hình thực tập của cơng ty tơi thấy rằng tuy có một số ngun tắc đã làm đợc nhng có một số nguyên tắc vẫn cha làm đợc. Các nguyên tắc đã làm đợc chủ yếu là do tình thế cấp bách trớc mắt. Đợc sự quan tâm của cán bộ lãnh đạo. Tuy cha áp dụng một mơ hình quản lý nào vào công ty nhng các nguyên tắc này đợc biểu hiện qua thời gian đợc đúc rút qua kinh nghiệm của mỗi ngời vì vậy các nguyên tắc này chỉ thực hiện rời rạc qua từng mục tiêu của cơng ty chứ cha hình thành nên hệ thống.
Cịn một số các ngun tắc cha vận dụng đợc đó là do cơng ty cha áp dụng một hệ thống quản lý phù hợp với đặc trng của mình nên cha tiếp cận hồn chỉnh vì vậy mặc dù cán bộ quản lý có nhận biết đợc thì cũng khó vận dụng đợc và thời gian trớc mắt cũng không ảnh hởng đến sự thành bại của công ty mà chỉ ảnh hởng dài hạn trong tơng lai. Muốn thực hiện đợc thì cần phải có thời gian làm quen và triển khai thử.
Cán bộ chuyên sâu về chất lợng cha có chủ yếu là cán bộ kỹ thuật làm thay chức năng này do vậy có thể gây ra các hạn chế:
- Chỉ có thể kiểm tra sự phù hợp với các tiêu chuẩn đã định ra cịn cơng việc chính khách hàng của chúng ta muốn gì thì cha đáp ứng đợc. Mà nhiệm vụ quan trọng là phục vụ theo nhu cầu của khách hàng chứ không phải là làm theo tiêu chuẩn.
Nếu có nhu cầu vận dụng các mơ hình quản lý chất lợng thích hợp thì sẽ tốn kém một khoản chi phí trớc mắt nên cơng ty cũng khơng muốn do vốn ít.
-Chính sách chất lợng :công ty cũng thể hiện đợc sự định hớng của mình phục vụ nhu cầu thị trờng ,nhng cha thực sự bám sát nhu cầu thị trờng mục tiêu.Việc xác định nhu cầu về chất lợng cịn lúng túng.Việc duy trì chất lợng thực chất vẫn dựa vào quan niệm ,cách thức cũ :kiểm tra để phân loại và loại bỏ các phế phẩm chứ khơng dựa trên hệ thống kiểm sốt ngăn ngừa các khuyết tật.
-Cải tiến chất lợng vẫn là sự ngọt dũa các yêu cầu ,các tiêu chuẩn kiểm tra. Mặt khác các doanh nghiệp việt nam hiện nay thực hiện việc tra lơng theo sản phẩm cũng làm ảnh hởng tới khả năng cải tiến chất lợng của công nhân. Mãi chạy theo sản lợng ,từng ngời từng bộ phận chỉ cố gắng hồn thành định mức ,nên khơng có sự phối hợp giữa các phòng ban ,các bọ phận để giải quyết vấn đề có liên quan đến chất lợng một cách triệt để và đồng bộ.
-công tác quản lý chất lợng nh một bộ phận quan trọng của chiến lợc maketing ,thực sự cha thu hút sự quan tâm của lãnh đạo. Lãnh đạo thờng quan tâm đến vấn đè trớc mắt có lợi nh có hợp đồng ,có hị trờng tiêu thụ để giải quyết thu nhập cho cán bộ và nhân viên cơng ty.
-Cơng ty cha có phong trào chất lợng ,các thành viên ,nhân viên trong công ty cha hiểu rõ vấn đề liên quan đến hoạt động quản lý chất lợng cũng nh vai trò của họ với công tác này.Việc tuyên truyền quảng bá những thông tin những kiến thức về chất lợng cha đợc đặt ra Nhom cải tiến chất lợng cha đợc hình thành ,việc đào tạo và huấn luyện về chất lợng cho các thành viên của cơng ty cha dợc tiền hành có hệ
thống. Cha có hệ thống hồ sơ ,tài liệu để theo dpĩcông tác quản lý chất lợng một cách khoa học ,hệ thống vavf chuẩn mực
Đây cũng là những tồn tại với hầu hết các doanh nghiệp việt nam trong giai đoạn hiện nay họ đang đứng giữa cái cũ và cái mới nên tâm lý còn hoang mang t t- ởng cha hoải mái và thống nhất trong nội bộ công ty. Vẫn biết là các hệ thống hiện nay đem lại nhiều lợi ích cho cơng ty vì họ khơng muốn thay đổi giữa trớc và sau khi công ty thay đổi thì cơ hội của họ có tốt hơn khơng. Và là t tởng chung của tất cả những ngời đang có cơng việc ổn định ,cuộc sống ổn định.
Phần 3. Một số giải pháp vận dụng các nguyên tắc trong quản lý chất lợng
III/1. Hoạch định mục tiêu:
Đây là tiền đề cho việc sản xuất kinh doanh trong kỳ với t cách là mục tiêu cho tơng lai. Công việc hoạch định mục tiêu này do cán bộ lãnh đạo cấp cao soạn thảo và chỉ đạo mọi ngời trong công ty thực hiện theo. Đối với mỗi công ty để kinh doanh tốt thì cần hoạch định rất nhiều mục tiêu có bao nhiều vấn đề thì cần bấy nhiêu chiến lợc mục tiêu nhng quan trọng hơn cả là mục tiêu về sản xuất kinh doanh : biểu hiện bằng doanh số tăng, chi phí trên một đơn vị sản phẩm giảm.
Để có đợc chiến lợc doanh số tăng lên thì biện pháp duy nhất đó là tiêu thụ càng nhiều sản phẩm càng tốt và để có thể tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm cơng ty nên tìm nguồn khai thác mới, các thị trờng xa Hà Nội hơn, nên có các đại lý kinh tiêu ở một vài tỉnh trọng điểm thì càng tốt. Khách hàng có thể liên hệ trực tiếp đến các đại lý này và sau đó báo cáo lại với cơng ty và nếu khơng có điều kiện đặt đại lý của chính cơng ty tì nên hợp tác với các doanh nghiệp khác của các tỉnh chế biến máy lâm nghiệp còn thiếu sản phẩm về các loại máy cơng ty có trên cơ sở hởng hoa hồng từ chính các máy bán ra. Ngồi việc đặt đại lý chờ ngời đến thì tại sao chúng ta khơng đi tìm họ? Những ngời đi tìm hiêu thị trờng phải nhạy bén và khéo léo trong giao tiếp ứng xử để có thể ký kết đợc các hợp đồng với khách hàng. Đi tìm khơng phải là đi đê tìm đợc hoặckhơng tìm đợc mà là để có đợc sự chủ động và biết đợc họ cónhu cầu về các loại máy mà cơng ty đang có hoặc có thể sản xuất đợc.
Chiến lợc về giá cũng là một phần để nâng cao doanh thi ảnh hởng trực tiếp đến việc tăng doanh thu bởi:
TR= Qi*Pi
TR: tổng doanh thu
Qi: số lợng sản phẩm i bán ra Pi: giá bán của sản phẩm i
Từ cơng thức trên ta thấy giá bán có quan hệ tỷ lệ thuận với doanh thu. Nhng ngày nay để có thẻ nâng cao doanh thu thì các doanh nghiệp cần phải hạ giá bán xuống mức chấp nhận đợc đó là mức ngang bằng hoặc thấp hơn đối thủ cạnh tranh của mình để tăng số lợng sản phẩm bán ra nhằm giảm giá thành trên một đơn vị sản phẩm xuống.
Chiến lợc giảm chi phí xuống đợc thể hiện thơng qua nhiều chiến lợc nhỏ hơn đó là : chiến lợc nguyên vật liệu, dự trữ, lao động, quản lý.... Đây là các yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
Đối với chiến lợc nguyên vật liệu phải sử dụng chiến lợc linh hoạt không phải bao giờ dự trữ nhiều cũng có lợi hay có hại mà nó phụ thuộc vào tình hình biến động trên thị trờng. Trong chiến lợc này cần phải theo dõi thờng xun tình hình biến động trên thị trờng để có kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu phù hợp cho sản xuất đó là khơng bị trễ các hợp đồng ký kết trớc đó. Biện pháp theo dõi này đợc thơng qua các nhà cung ứng của doanh nghiệp trên cơ sở theo dõi đối chiếu với tình hình thực tế đang xảy ra có kết luận đúng đắn.
Cơng tác dự trữ cũng đẩy giá thành sản phẩm lên cao nếu khôg hợp lý: nguyên vật liệu mua vào dự trữ trong kho quá lâu cũng làm tăng chi phí cho cơng tác bảo quản, thành phẩm và bán thành phẩm nếu dự trữ trong khó nhiều sẽ gây tâm lý hoang mang cho ngời lao động và cho cả doanh nghiệp. Làm việc theo số lợng sản phẩm sản xuất ra của mỗi công nhân nên việc khơng tiêu thụ đợc sản phẩm thì tiền lơng cuối tháng của cơng nhân hoặc phải trích từ quỹ khác sang trả trớc hoặc có thể trả trớc một số ít cịn lại nợ đến tháng sau. Đây là hình thức phổ biến của các doanh nghiệp Việt Nam.
Lao động là động lực chính cho q trình sản xuất kinh doanh nguồn chi phí cho sức lao động này có khả năng biến đổi mạnh nhất tuỳ theo chiều tăng lên hoặc giảm xuống. Nh vậy đối với mỗi doanh nghiệp thì nguồn lao động là nguồn chi phí có khả năng khai thác tốt nhất trong điều kiện hiện nay vừa đợc lợi cho cơng ty vừa đợc lợi cho chính cá nhân tham gia. Có thể khai thác về các mặt nh giảm thiểu thời gian chờ việc phát động các phong trào làm việc có chất lợng và hiệu quả.
Quản lý là một phần chi phí nhằm đẩy giá thành lên cao họ khơng trực tiếp tạo ra sản phẩm mà khoản chi phí này là khoản chi phí cộng thêm trong giá thành phân xởng đẩy giá thành phân xởng lên thành giá thành sản xuất.
Giá thành sản xuất = giá thành phân xởng + chi phí quản lý
Nhng đây là bộ phận khơng thể thiếu đợc trong mỗi doanh nghiệp có nghĩa là khơng thể triệt tiêu đợc do vậy chỉ có thể giảm thiểu khoản này bao nhiêu tốt bấy nhiêu trên cơ sở đảm bảo đợc các chức năng đã định. Theo mơ hình ngày nay thì bộ phận này chiếm 10-15% trên tổng số lao động là hợp lý nhng trên thực tế đã có một số doanh nghiệp ít hơn nhng vẫn đảm bảo công việc mà thực hiện vẫn tốt vì có thể gộp một số chức năng nào đó lại mà chỉ cần một nhóm ngời ít hơn so với quy định vẫn có thể thực hiện đợc.
Trong chiến lợc hoạch định mục tiêu này thì có rất nhiều chiến lợc nhỏ hơn tuỳ vào điều kiện của doanh nghiệp mà có thể tiến hành song song hoặc một vài chiến lợc cũng đợc.
Giải pháp này thể hiện tinh thần trách nhiệm của cán bộ quản lý tìm hiểu sâu hơn về các quá trình đang vận dụng trong cơng ty giúp kiểm sốt tốt hơn các quá trình tìm cách giảm thiểu chi phí và đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh.