1.5.1 .Dạy học theo dự ân
1.6.4. Kết quả điều tra
1.6.4.1. Kết quả điều tra giâo viín
Cđu 1. Hiểu khâi niệm DHTH
Kết quả điều tra cho thấy chỉ có 4/15 GV hiểu đúng khâi niệm về DH tích hợp lă định hướng DH giúp HS phât triển khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng,... thuộc nhiều lĩnh vực khâc nhau để giải quyết có hiệu quả câc vấn đề trong học tập vă trong cuộc sống. Điều năy chứng tỏ câc GV đê có tiếp xúc với DH TH nhưng chưa hiểu sđu về khâi niệm năy.
Cđu 2: Mục tiíu DHTH
Chỉ có 3/15 GV trả lời được tổng thể câc lợi ích của DHTH, còn lại GV chỉ nhận ra một số lợi ích của việc DHTH. Điều năy cho thấy việc GV hiểu đầy đủ về lợi ích của DHTH cịn rất ít.
Cđu 3: Nhu cầu DHTH
10/15 GV cho rằng việc DHTH lă cần thiết, lượng GV cho rằng việc DH TH lă không cần thiết chiếm tỉ lệ rất ít (2/15 GV). Điều năy cho thấy câc GV đều đê ý thức được việc cần thiết phải DHTH.
Cđu 4: Kinh nghiệm DHTH
Kết quả điều tra cho thấy GV DHTH ở mức độ đôi khi chiếm tỉ lệ cao nhất 6/15 GV. Vẫn cịn GV khơng sử dụng hình thức DH năy (2/15 GV). Như vậy, hầu hết câc GV có sử dụng DHTH nhưng với mức độ ít. Điều năy có thể chấp nhận được do những nguyín nhđn chủ yếu như: phđn phối chương trình, câch kiểm tra đânh giâ chưa thay đổi ...
Cđu 5: PPDH âp dụng với DHTH
Kết quả điều tra cho thấy GV chọn PPDH theo dự ân để DHTH chiếm tỉ lệ cao nhất(5/11 GV). Khơng có GV chọn DHTH theo phương phâp truyền thống. Có ít GV (3/11 GV) chọn DH theo phương phâp Webquest. Điều năy có thể giải thích do việc cập nhật cơng nghệ thơng tin của một số GV cịn hạn chế.
Cđu 6:Khó khăn trong DH TH
“Khó khăn” mă tất cả câc GV đều chọn lă: - Chưa có sâch hướng dẫn cụ thể về việc DHTH.
- Âp lực về thời lượng tiết dạy, phđn phối chương trình. - Chưa biết câch thiết kế kế hoạch băi dạy TH.
Điều năy chứng tỏ lý do GV chưa vận dụng hình thức DHTH khơng xuất phât từ phía GV, mă xuất phât từ phía câc cấp quản lý, nhất lă về thời lượng tiết dạy, phđn phối chương trình vă văn bản hướng dẫn DHTH.
1.6.4.2. Kết quả điều tra học sinh
Cđu 1: Tần suất xuất hiện kiến thức TH trong giờ học
Khơng có HS chọn “thường xuyín”, 65/125 HS chọn “thỉnh thoảng” thấy thầy cô sử dụng kiến thức của câc môn học khâc để nghiín cứu vấn đề thực tế.
Cđu 2: Tần suất sử dụng kiến thức TH
HS chọn mức độ “thỉnh thoảng” sử dụng kiến thức của câc mơn học khâc để nghiín cứu vấn đề thực tế chiếm tỉ lệ cao nhất (63/125 HS). Bín cạnh đó, vẫn có 51/125 chọn “khơng bao giờ” sử dụng kiến thức của câc mơn học khâc để nghiín cứu vấn đề thực tế.
Cđu 3: Thâi độ GQVĐ liín quan đến thực tiễn
Có 75/125 HS chọn thâi độ “Tích cực, chủ động”. Điều năy cho thấy câc em khơng chỉ thích học mă rất hăo hứng với việc DH gắn với thực tiễn cuộc sống.
Cđu 4:Khả năng giải quyết câc vấn đề liín quan đến thực tiễn
Có 75/125 HS chọn “thường xun” điều năy cho thấy những vấn đề GV đưa ra vừa sức với HS thu hút sự tìm tịi của HS.
Cđu 5: Mong muốn được học trong giờ DH TH
Có 62/125HS chọn “có”, điều năy chứng tỏ HS rất muốn việc học mơn hô gắn liền với câc môn học khâc vă gắn với thực tế cuộc sống hơn.
Qua kết quả khảo sât ở trín chúng ta thấy với đại đa số GV thì DHTH vẫn vơ cùng mới mẻ vă khó khăn. Hầu hết GV vă HS đều có mong muốn được tiếp cận với DHTH nhưng sự tiếp cận chưa hiệu quả. Vấn đề đặt ra đó lă lăm thế năo phât triển NL VDKT văo thực tiễn cuộc sống cho HS thông qua việc xđy dựng vă DH câc chủ đề TH.
Tiểu kết chƣơng 1
Trong chương năy chúng tơi đê níu được: khâi niệm về NL; cấu trúc NL; NL VDKT văo thực tiễn trong DH; phương phâp đânh giâ NL VDKT văo thực tiễn; tổng quan DHTH gồm: khâi niệm; đặc điểm, mục tiíu, vai trị của DHTH, câc quan điểm về DHTH. Chúng tôi đê giới thiệu một số PPDH tích cực nhằm phât triển NL VDKT văo thực tiễn cho HS. Đê điều tra, phđn tích thực trạng việc phât triển NL VDKT văo thực tiễn cho HS ở 2 trường thuộc hệ thống câc trường DB ĐHDT. Những cơ sở lí luận vă thực tiễn đê phđn tích ở chương 1 lă căn cứ để chúng tơi xđy dựng một số chủ đề TH phần KL nhằm phât triển NL VDKT văo thực tiễn cho HS câc trường DB ĐHDT.
CHƢƠNG 2
XĐY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN KIM LOẠI NHẰM PHÂT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG
KIẾN THỨC VĂO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH
2.1. Mục tiíu, nội dung chƣơng trình mơn Hơ học phần kim loại - Hệ Dự bị Đại học
2.1.1. Mục tiíu
* Về kiếnthức
- Giúp HS hệ Dự bị đại học củng cố vă hệ thống hóa câc kiến thức cơ bản của chương trình Hóa học phổ thơng, tương đối hiện đại vă thiết thực từ đơn giản đến phức tạp.
- Nắm vững những khâi niệm cơ bản, một số định luật về hóa học, tính
chất vă điều chế một số đơn chất vă hợp chất, đồng thời nắm được một số kỹ năng tính tơn thực hănh cơ bản trong hóa học.
* Về kĩnăng
HS có được hệ thống kĩ năng HH trung học phổ thông cơ bản vă thói quen lăm việc khoa học, gồm:
- Kĩ năng học tập HH. - Kĩ năng thực hănh HH. - Kĩ năng VDKT HH. * Về thâiđộ HS có thâi độ tích cực như: - Hứng thú học tập bộ môn HH.
Phât hiện vă GQVĐ một câch khâch quan, trung thực trín cơ sở phđn tích khoahọc.
- Ý thức trâch nhiệm với bản thđn, với xê hội vă cộng đồng.
- Ý thức vận dụng những tri thức HH đê học văo cuộc sống vă vận động người khâc cùng thựchiện.
* Về định hƣớng phât triển NL
Ngoăi câc NL chung, cần hình thănh vă phât triển cho HS câc năng lực đặc thù của bộ mônnhư:
- NL sử dụng ngôn ngữ HH. - NL quan sât, thực hănh HH. - NL tư duy HH.
- NL tính tơn HH.
- NL phât hiện vă GQVĐthông qua môn HH.
- NL VDKT HH văo giải quyết câc vấn đề thực tiễn.
2.1.2. Nội dung chương trình phần kim loại
STT Kim loại Nội dung
1 Chương 3: Đại cương kim loại
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoăn
II. Tính chất vật lí của kim loại III. Tính chất hóa học của kim loại IV. Dêy điện hóa của kim loại
V. Câc phương phâp điều chế kim loại VI. Ăn mòn kim loại
2
Chương 4 :Một số kim loại điển hình
I. kim loại kiềm vă một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
II. Kim loại kiềm thổvă một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ III. Nhôm vă hợp chất của nhôm IV. Sắt vă hợp chất của sắt
V. Crom - Đồng
2.2. Nguyín tắc lựa chọn nội dung tích hợp
2.2.1. Đảm bảo mục tiíu giâo dục, hình thănh vă phât triển câc năng lực cần thiết cho người học cần thiết cho người học
Mục tiíu lă giúp HS phât triển toăn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ vă câc kĩ năng cơ bản, phât triển NL câ nhđn, tính năng động vă sâng tạo, hình thănh nhđn câch con người Việt Nam xê hội chủ nghĩa, xđy dựng tư câch vă trâch nhiệm công dđn; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lín hoặc đi văo cuộc sống lao động, tham gia xđy dựng vă bảo vệ Tổ quốc.
Trong chương trình giâo dục phổ thơng tổng thể năm 2017, phât triển NL người học lă một định hướng quan trọng, được khẳng định. Theo định hướng năy, giâo dục không đơn thuần chỉ trang bị câc kiến thức, kĩ năng cho HS mă còn chú ý hơn văo việc phât triển câc phẩm chất vă NL người học (bao gồm những NL chung vă NL đặc thù).
Như vậy, việc lựa chọn câc nội dung câc chủ đề TH phải hướng tới việc phât triển những NL cần thiết của người lao động để đâp ứng yíu cầu phât triển đất nước trong giai đoạn mới. Đó lă câc NL GQVĐ, đặc biệt lă NL VDKT văo việc giải quyết những vấn đề thực tiễn của cuộc sống; NL sâng tạo; NL quản lí bản thđn; NL hợp tâc; NL giao tiếp; NL tự học; NL sử dụng công nghệ thông tin vă truyền thông (ICT);...
2.2.2. Đâp ứng được yíu cầu phât triển của xê hội, mang tính thiết thực, có ý nghĩa với người học ý nghĩa với người học
Để thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hô, hiện đại hô trong bối cảnh hội nhập quốc tế, đòi hỏi đất nước cần có nguồn nhđn lực có trình độ học vấn rộng, có thểthực hiện được nhiều nhiệm vụ vă chun mơn hô nhằm đảm bảo chất lượng cơngviệc với hiệu quả cao.
Đâp ứng u cầu trín, người lao động phải năng động, sâng tạo có kiến thức vă kĩ năng mang tính chuyín nghiệp, sẵn săng gânh vâc trâch nhiệm. Dâm chịu trâch nhiệm lă một trong những yếu tố quan trọng của người lao động vă lă mối quan tđm hăng đầu của câc tổ chức kinh doanh. Yíu cầu đối
với người lao động không chỉ đơn thuần lă kiến thức mă còn lă NL giải quyết câc vấn đề mang tính tổng hợp.
Việc lựa chọn nội dung chủ đề TH cần tinh giản kiến thức hăn lđm, lựa chọn những tri thức thiết thực, có ý nghĩa vă gắn bó với cuộc sống của người học, đâp ứng được những thay đổi của xê hội trong giai đoạn toăn cầu hoâ, tạo điều kiện cho người học vừa thích ứng được với cuộc sống đầy biến động vừa có khả năng, nhạy bĩn thu nhận kiến thức vă học tập suốt đời trín cơ sở nền tảng của giâo dục phổ thơng.
2.2.3. Đảm bảo tính khoa học vă tiếp cận những thănh tựu của khoa học kĩ thuật, đồng thời vừa sức với học sinh thuật, đồng thời vừa sức với học sinh
Xê hội hiện đại lă một xê hội đầy biến động, phât triển rất nhanh chóng, ln ln thay đổi. Việc xđy dựng câc chủ đề TH vừa địi hỏi phải đảm bảo tính khoa học vă vừa tiếp cận được những thănh tựu mới của khoa học kĩ thuật nhưng phải phù hợp với khả năng nhận thức của HS cũng như kế hoạch DH. Để lăm được điều năy, câc chủ đề TH cần phải tăng cường những kiến thức thực tiễn, tạo điều kiện để HS được trải nghiệm, khâm phâ tri thức.
2.2.4. Đảm bảo tính giâo dục vă giâo dục vì sự phât triển bền vững
Nội dung câc chủ đề TH được lựa chọn cần góp phần hình thănh, bồi dưỡng cho HS khơng chỉ nhận thức về thế giới mă còn thể hiện thâi độ với thế giới; bồi dưỡng những phẩm chất của người công dđn trong thời đại mới: lịng u q hương, đất nước; trâch nhiệm đối với gia đình, xê hội; hợp tâc, đoăn kết vă bình đẳng; tơn trọng vă tuđn thủ phâp luật; học tập vă tôn trọng câc nền văn hơ vă tơn trọng câc dđn tộc trín thế giới...
Chúng ta đang sống trong thời đại của toăn cầu hoâ vă phât triển bền vững. Toăn cầu hoâ đang thúc đẩy xê hội loăi người quâ độ từ xê hội công nghiệp sang xêhội tri thức, một hình thâi xê hội - kinh tế mă trong đó tri thức trở thănh yếu tố quyết định đối với sự phât triển kinh tế vă xê hội hiện đại.
Thời đại toăn cầu hoâ vă phât triển bền vững không chỉ tạo ra những cơ hội mă còn đặt ra đối với giâo dục những thâch thức to lớn, đó lă: thâch thức
của “sự thừa thông tin”, thâch thức của cơng nghệ hô DH; thâch thức của phât triển bền vững...
Không phât triển bền vững, thế giới hiện đại toăn cầu hơ khơng có tương lai. Sự phât triển bền vững cần đến giâo dục vì sự phât triển bền vững, bởi giâo dục phât triển bền vững lă một công cụ hữu hiệu vă chủ chốt để loăi người đạt tới sự phât triển bền vững.
2.2.5. Tăng tính hănh dụng, tính thực tiễn; quan tđm tới những vấn đề mang tính xê hội của địa phương mang tính xê hội của địa phương
Mọi khoa học đều lă kết quả nhận thức của con người trong quâ trình HĐ thực tiễn. Vì thế, những nội dung câc chủ đề TH lựa chọn cần tăng cường tính hănh dụng, tính thực tiễn nhằm rỉn luyện cho HS kĩ năng vận dụng tri thức văo việc tìm hiểu vă giải quyết ở mức độ nhất định một số vấn đề của thực tiễn, góp phần đâp ứng những địi hỏi của cuộc sống.
Cần quan tđm tới câc vấn đề mang tính xê hội của địa phương nhằm giúp HS có những hiểu biết nhất định về nơi câc em đang sinh sống, từ đó chuẩn bị cho HS tđm thế sẵn săng tham gia văo HĐ kinh tế- xê hội của địa phương.
2.2.6. Đảm bảo câc chủ đề tích hợp được xđy dựng xung quanh câc kiến thức dựa trín chương trình hiện hănh của câc mơn học thức dựa trín chương trình hiện hănh của câc mơn học
Câc chủ đề TH được xâc định dựa văo những nội dung giao nhau của câc môn học hiện hănh vă những vấn đề cần giâo dục mang tính quốc tế, quốc gia vă có ý nghĩa đối với cuộc sống của HS.
Câc chủ đề TH không chỉ được thực hiện giữa câc môn học, giữa câc nội dung có những điểm tương đồng mă cịn được thực hiện giữa câc môn, giữa câc nội dung khâc nhau nhưng bổ trợ cho nhau.
2.3. Quy trình xđy dựng chủ đề tích hợp
Quy trình xđy dựng chủ đề DHTH phải xâc định rõ mục tiíu, đối tượng vă PPDH nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong quâ trình thực hiện dự ân.
Quy trình xđy dựng chủ đề DHTH gồm câc bước sau:
Khi xđy dựng mục tiíu tuđn thủ theo chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt của Bộ giâo dục vă Đăo tạo ban hănh trong chương trình vă định hướng đổi mới GD theo định hướng phât triển NL.
Mục tiíu chủ đề gồm yếu tố: kiến thức, kĩ năng, thâi độ vă NL. Khi xâc định nội dung TH cần chú ý đến kĩ năng vă thâi độ ẩn chứa trong chủ đề.
- Bƣớc 2: Xâc định cơ sở TH vă nội dung chủ đề.
Nghiín cứu nội dung câc mơn học có liín quan đến nội dung HH trong chủ đề, xâc định kiến thức có thể sử dụng để giải thích những vấn đề trong thực tiễn.
Khi xâc định nội dung DHTH trong chủ đề dạy, GV phải quan tđm đến những kiến thức HS đê có, khả năng tư duy, trình độ học vấn của HS để băi giảng đạt hiệu quả cao vă phù hợp với đối tượng.Nội dung lựa chọn TH phải đảm bảo phù hợp với đối tượng vă có tính thực tiễn, ứng dụng cao đâp ứng mục tiíu của chủ đề, tạo cho HS hứng thú học tập.
- Bƣớc 3: Xâc định PPDH chủ yếu.
PP lă con đường để GV đạt được mục đích DH. PP phù hợp sẽ giúp GV thănh công trong tiết học. Việc lựa chọn PPDH phải phù hợp với mục tiíu cụ thể,nội dung cụ thể, đặc trưng của từng PP. Cần chọn PPDH đơn giản, giúp HS tự học ở mức độ cao, phât huy tính tích cực, chủ động vă sâng tạo của HS.
- Bƣớc 4: Xđy dựng kế hoạch DH chủ đề DHTH.
GV xđy dựng DHTH dựa trín nội dung kiến thức, PPDH như đê đề cập ở trín để đưa ra những yíu cầu về sự chuẩn bị của GV-HS, xđy dựng tiến trình DH, từ nội dung kiến thức xđy dựng câc HĐ của GV vă HĐ của HS. Dự kiến thời gian cho mỗi HĐ. GV cần xâc định được kiến thức trọng tđm trong mỗi HĐ của chủ đề.
- Bƣớc 5: Xin ý kiến đóng góp, xđy dựng của câc đồng nghiệp trong cũng như ngoăi bộ môn cho chủ đề DHTH.
- Bƣớc 6: Tổ chức DH theo quan điểm DHTH. - Bƣớc 7: Chỉnh sửa vă hoăn thiện chủ đề DHTH.
2.4. Xđy dựng một số chủ đề dạy học tích hợp phần kim loại nhằm phât triển năng lực vận dụng kiến thức văo thực tiễn cho học sinh triển năng lực vận dụng kiến thức văo thực tiễn cho học sinh
2.4.1. Chủ đề kim loại với một số vấn đề thực tiễn cuộc sống
2.4.1.1. Lí do chọn chủ đề
Nhă bâc học vĩ đại M.V.Lomonosov trong cuốn “Mấy lời băn về lợi ích của hóa học”, ơng đê viết: “Kim loại tạo nín vẻ đẹp vă sự bền vững cho câc
đồ dùng quan trọng vă cần thiết trong xê hội... kim loại bảo vệ chúng ta trước sự tấn công của kẻ thù, câc con tău nhờ có kim loại mă trở nín cứng vững vă được chằng buộc bởi sức mạnh của kim loại để lướt trín sóng biển trước những trận cuồng phong dữ dội. kim loại lăm cho đất đai trở nín phì