Chủ đề kim loại với mộtsố vấn đề thực tiễn cuộcsống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trường dự bị đại học dân tộc thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp phần kim loại (Trang 48)

1.5.1 .Dạy học theo dự ân

2.4. Xđy dựng mộtsố chủ đề dạy học tích hợp phần kim loại nhằm phâttriển

2.4.1. Chủ đề kim loại với mộtsố vấn đề thực tiễn cuộcsống

2.4.1.1. Lí do chọn chủ đề

Nhă bâc học vĩ đại M.V.Lomonosov trong cuốn “Mấy lời băn về lợi ích của hóa học”, ơng đê viết: “Kim loại tạo nín vẻ đẹp vă sự bền vững cho câc

đồ dùng quan trọng vă cần thiết trong xê hội... kim loại bảo vệ chúng ta trước sự tấn công của kẻ thù, câc con tău nhờ có kim loại mă trở nín cứng vững vă được chằng buộc bởi sức mạnh của kim loại để lướt trín sóng biển trước những trận cuồng phong dữ dội. kim loại lăm cho đất đai trở nín phì nhiíu; kim loại giúp chúng ta trong việc săn bắt câc loại động vật trín cạn vă dưới nước để ni sống chúng ta... Nói tóm lại, khơng một lĩnh vực nghệ thuật năo, khơng một nghề thủ cơng đơn giản năo lại có thể trânh được việc sử dụng kim loại ”.

Có thể thấy rằng từ khi được tìm thấy vă sử dụng, KL đê trở thănh một phần không thể thiếu trong cuộc sống con người, nhờ có KL nín xê hội mới có sự phât triển hiện đại như ngăy nay. Chính vì vậy, chúng tơi lựa chọn chủ đề “ KL với một số vấn đề thực tiễn cuộc sống” vừa gần gũi với cuộc sống hăng ngăy vừa có ý nghĩa thiết thực với HS.

2.4.1.2. Mục tiíu dạy học

a. Kiến thức

* Mơn Hóa học

- Níu được vị trí của KL trong bảng TH. - Níu được tính chất vật lí của KL.

- Giải thích được tính chất vật lí, tính chất hóa học của KL. Lấy được ví dụ minh họa.

- Trình băy được vai trị quan trọng của KL trong cuộc sống của loăi người. - Níu được khâi niệm ăn mịn hóa học.

- Phđn biệt được ăn mịn hóa học vă ăn mịn điện hóa. - Trình băy được biện phâp chống ăn mòn, bảo vệ KL.

* Mơn Địa lí

- Liệt kí được câc KL cấu tạo vỏ Trâi đất.

- Liệt kí được tín một số mỏ quặng KL lớn trín Thế giới vă ở Việt Nam.

* Mơn Vật lí

- Níu được câch phịng chống vă tuyín truyền câc biện phâp phòng chống Sĩt.

*Mơn GDCD

- Níu đượctrâch nhiệm của cơng dđn đối với chính sâch tăi ngun vă

bảo vệ môi trường.

b. Kĩ năng

- Thực hiện được những thí nghiệm chứng minh tính chất của KL, thí nghiệm về ăn mòn KL. HS biết quan sât, mơ tả, giải thích câc hiện tượng của thí nghiệm.

- Có kĩ năng thu thập vă xử lí thơng tin, lăm việc hợp tâc nhóm.

c. Thâi độ, tình cảm

- Có thâi độ tích cực, chủ động, nghiím túc trong học tập, trong nghiín cứu, trong HĐ nhóm..

- Có ý thức bảo vệ tăi ngun thiín nhiín vă mơi trường sống, sử dụng hợp lí câc nguồn tăi ngun không sản.

d. Định hướng phât triển năng lực

- Hình thănh được NL GQVĐ: đưa ra được câc cđu hỏi xung quanh vấn đề cần nghiín cứu, lựa chọn được giải phâp GQVĐ…

- Hình thănh được NL hợp tâc: cùng câc thănh viín trong nhóm lập được kế hoạch HĐ, đưa ra được sản phẩm của nhóm..

- Hình thănh NL VDKT văo thực tiễn: VDKT đê học để giải thích câc hiện tượng trong thực tiễn.

- Hình thănh NL công nghệ thông tin vă truyền thông(ICT): Biết thu thập thơng tin trín câc trang Web vă xđy dựng sản phẩm trình chiếu.

e. Chuẩn bị

- GV chuẩn bị:

+ Nội dung trang WebQuest.

+ Hướng dẫn HS sử dụng WebQuest, trình băy powerpoint. + Video nếu thế giới khơng có KL.

+ Câc cđu hỏi phât vấn, phiếu học tập. + Hóa chất vă dụng cụ thí nghiệm.

+ Băi kiểm tra củng cố kiến thức sau dự ân.

+ Trang thiết bị vă cơ sở vật chất cần thiết để thực hiện tốt buổi bâo câo. - HS chuẩn bị:

+ Bảng phđn công nhiệm vụ, bảng đânh giâ câ nhđn vă đânh giâ nhóm bạn. + Băi bâo câo trín powerpoint theo nhóm.

f. Phương phâp dạy học

- Phương phâp WebQuest (Phương phâp chính). - Phương phâp HĐ nhóm, thuyết trình.

2.4.1.3. Cơ sở tích hợp

Mơn học Chƣơng/ Băi

Hóa học

Chương 3: Đại cương kim loại

I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoăn II. Tính chất vật lí của kim loại

III. Tính chất hóa học của kim loại VI. Ăn mịn kim loại

Vật lí Dịng điện trong kim loại,chất khí

Địa lí

Địa lí tự nhiín đại cương ( 2b. Câc vật liệu cấu tạo vỏ Trâi đất)

Địa lí câc ngănh cơng nghiệp

Sử dụng vă bảo vệ tăi nguyín thiín nhiín Câc mỏ khơng sản

GDCD Chính sâch tăi nguyín vă bảo vệ mơi trường

2.4.1.4. Nội dung chính của chủ đề

Mơn

học Chƣơng/Băi Nội dung

Hóa học I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoăn II. Tính chất vật lí của kim loại III. Tính chất hóa học của kim loại

Toăn băi: Vị trí, tính chất vật lí, tính chất hóa học

kim loại vă phương phâp bảo vệ kim loại

tâc dụng của câc chất trong môi trường.

Hậu quả: KL bị oxi hóa thănh câc ion dương bởi câc q trình hóa học hoặc điện hóa

M → Mn+ + ne

- Có 2 dạng ăn mịn KL: ăn mịn hóa học vă ăn mịn điện hóa

- PP bảo vệ KL:

+ Bảo vệ bề mặt bằng câch phủ lín bề mặt KL một lớp sơn, dầu mỡ, chất dẻo, hoặc trâng, mạ bằng một KL khâc. Lớp bảo vệ năy phải bền vững với mơi trường, có cấu tạo khít khơng cho khơng khí hoặc nước thấm qua.

+ Bảo vệ điện hóa lă dùng một KL lăm “vật hi sinh” để bảo vệ KL.

Vật lí Dịng điện trong chất khí

* Hiện tượng dơng sĩt:

Trong q trình tích luỹ câc điện tích có phđn cực khâc nhau, một điện trường có cường độ ln được gia tăng hình thănh xung quanh đâm mđy. Khi Gradient điện thế ở một điểm bất kỳ của đâm mđy đạt giâ trị tới hạn về tính chất câch điện của khơng khí (với âp lực khí quyển bình thường, khoảng 3.106 V/m) ở đó xảy ra sự đânh xun hay sĩt tiín đạo.Sự phóng điện có thể xảy ra giữa câc đâm mđy hoặc giữa đâm mđy vă mặt đất. Để đề phòng sĩt đânh trực tiếp phương phâp đơn giản lă lăm cọc thu lơi nhờ tính chất ưu việt lă sự dẫn điện tốt của KL.

+ Lăm cọc thu lơi

+ Khi trời có sấm sĩt, người đi đường tuyệt đối khơng nín trú dưới câc gốc cđy to. Bởi vì, khi sĩt phóng điện xuống mặt đất, câc cđy cao hơn mặt đất sẽ lă đường dẫn điện tốt nhất. Nếu trú mưa dưới những gốc cđy đó nhiều khả năng sẽ bị sĩt đânh rất nguy hiểm đến tính mạng.

Khi gặp trường hợp người bị sĩt đânh, phải thực hiện việc cấp cứu ngay tại chỗ, không được di chuyển nạn nhđn đi xa. Nếu nạn nhđn bị ngừng thở, ngừng tim do sĩt đânh; phải tiến hănh cấp cứu bằng phương phâp ấn bóp tim ngoăi lồng ngực kết hợp với hă hơi thổi ngạt cho đến khi có mạch đập, nhịp tim đập trở lại mới được chuyển nạn nhđn đến cơ sở y tế nơi gần nhất để tiếp tục điều trị.

Địa lí - Địa lí tự nhiín đại cương( 2b. Câc vật liệu cấu tạo vỏ trâi đất) - Câc mỏ khoâng sản - Địa lí câc ngănh cơng nghiệp - Sử dụng vă

Đa số câc nguyín tố tồn tại dưới dạng thể rắn, kết hợp với oxi tạo thănh oxit.

Theo F. W. Clarke ngun tố năy có mặt trong câc oxit, chủ yếu lă: Silic, nhôm, sắt, canxi, magie, kali vă natri.

Silica lă thănh phần quan trọng chính của lớp vỏ, có mặt trong câc không vật silicat, lă khoâng vật phổ biến nhất trong câc loại đâ mâcma vă đâ biến chất.

Thănh phần chính của vỏ Trâi đất chính lă oxy (46,8%), silic (27,3%), vă KL chỉ chiếm gần ¼ thănh phần vỏ trâi đất.

bảo vệ tăi nguyín thiín nhiín

câc mỏ quặng.

Quặng sắt

Hăm lượng sắt trong vỏ Trâi đất chiếm 4,75%, cao gấp 600 lần đồng. Quặng sắt thường gặp vă khâ phổ biến trong vỏ Trâi đất, gồm bốn loại quặng có tầm quan trọng trong thương mại lă: Fe3O4(magnetit), Fe2O3 (Hematit), FeO(OH).nH2O (limonit) vă FeCO3 (Siderit). Câc loại quặng năy có chứa khâ nhiều tạp chất nín tỷ lệ KL trong quặng giảm.

Trữ lượng sắt vă sản lượng sắt của Nga đứng đầu thế giới. Ngoăi ra trữ lượng tương đối lớn còn ở câc nước như Canada, Brazil, Australia, Ấn Độ, Mĩ, Phâp, Thụy Điển, Trung Quốc.

Ở Việt Nam có trín 216 vị trí có quặng sắt; 13 mỏ trữ lượng trín 2 triệu tấn tập trung chủ yếu ở vùng núi phía Bắc; với trữ lượng khoảng 300 triệu tấn; số lượng quặng sắt khai thâc vă chế biến ở Việt Nam đạt từ 300.000 - 450.000 tấn. Hiện nay, 80% sử dụng trong nước, chủ yếu lă để luyện thĩp, còn 20% xuất khẩu

Quặng đồng

Hăm lượng của đồng trong lớp vỏ Trâi đất chỉ chiếm 0,00007%.Những quặng đồng đê phât hiện có tới hơn 280 loại, nhưng chủ yếu có 16 loại. Quặng đồng có rất nhiều mău sắc như quặng đốm có mău đồng đỏ thẫm; Quặng ânh (chancozit) Cu2S có mău chì xâm; Quặng đồng đen có mău thĩp xâm

; Quặng đồng thanh (Thạch anh) có mău lam tươi; Quặng đồng thau(chancopirit)CuFeS2 … Trữ lượng đồng đê biết trín toăn thế giới lă hơn 600 triệu tấn. Câc nước có nhiều đồng lă Chile chiếm khoảng 1/3 thế giới, Trung Quốc.

Quặng đồng phât hiện ở Việt Nam cho tới nay khơng nhiều, nhìn chung trữ lượng đồng nước ta nhỏ, khoảng 53,5 triệu tấn quặng. Trong đó phải kể đến hai mỏ đồng lă mỏ đồng Sinh Quyền - Lăo Cai, mỏ đồng Niken - Bản Phúc.

Quặng nhôm

Nhôm lă KL dồi dăo nhất trong vỏ Trâi đất chiếm khoảng 8,1% trọng lượng vỏ Trâi đất , do hoạt tính cao nín nhơm khơng được gặp ở trạng thâi đơn chất trong tự nhiín chỉ có thể tìm thấy nhơm kết hợp với oxi vă những nguyín tố khâc. Trong đời sống nhôm thường được gọi lă hợp kim nhôm.

Quặng Boxit chứa hydroxit nhơm lă quặng chính thường được khai thâc để lấy nhôm.Chúng được phđn bố chủ yếu ở khu vực nhiệt đới, Caribe, Địa Trung Hải vă vănh đai xung quanh xích đạo, người ta tìm thấy quặng boxit ở câc vùng lênh thổ như Úc, Nam vă Trung Mỹ (Jamaica, Brazil, Surinam, Venezuela, Guyana), chđu Phi (Guinea), chđu  (Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam), Nga, Kazakhstan vă chđu Đu (Hy Lạp).

khoảng 5,5 tỷ tấn, chủ yếu ở tỉnh Đắc Nơng, Lđm Đồng, Gia Lai, Bình Phước…

Quặng thiếc

Thiếc lă KL được phât hiện sớm dưới dạng đâ thiếc, hăm lượng của Thiếc trong lớp vỏ Trâi đất chỉ chiếm 0,004%. Hiện nay đê phât hiện được hơn 50 loại quặng thiếc trong đó quan trọng nhất lă đâ thiếc (SnO2). Mỏ cât thiếc có trữ lượng lớn, nông, khai thâc tương đối dễ, chất lượng cao, ít độc, nín rất có giâ trị cơng nghiệp.Thiếc hay sống chung với câc KL khâc, do đó nó được coi lă thănh viín quan trọng của hợp kim. Hiện nay, một nửa tổng sản lượng của thiếc được dùng trong công nghiệp đồ hộp với vỏ hộp bằng sắt tđy - KL đồ hộp. Hợp kim thiếc 67% vă chì 33% lă loại thiếc hăn tốt.Trữ lượng thiếc của Trung Quốc chiếm hăng đầu thế giới, trong đó Vđn Nam được gọi lă kinh đô của thiếc. Câc nước có nhiều thiếc như: Malaysia, Bolivia, Thâi Lan, Indonesia.

Ở nước ta, thiếc phđn bố tập trung ở vùng Pia Oắc - Cao Bằng, Sơn Dương (Tuyín Quang). Trữ lượng khoảng hơn 300 triệu tấn.

GDCD Chính sâch tăi ngun vă bảo vệ mơi trường

- Tình hình tăi ngun, mơi trường nước ta hiện nay.

- Trâch nhiệm của cơng dđn đối với chính sâch tăi ngun vă bảo vệ mơi trường.

2.4.1.5. Câc hoạt động dạy học của chủ đề a. Kế hoạch dạy học

Thời lượng dự kiến : 4 tiết vă 2 tuần thực hiện

Thời gian Hỗ trợ của GV HĐ của HS Kết quả/ Sản phẩm dự

kiến

Tiết 1 - Giới thiệu về DH WebQuest.

- Giới thiệu nội dung chủ đề “ KL với một số vấn đề cuộc sống” DH WebQuest. - Cho HS xem hình ảnh, clip. Lăm rõ nhiệm vụ học tập. - Xem hình ảnh, clip. - Nhận nhiệm vụ GQVĐ.

- Bâo câo của câc nhóm đề xuất, giải thích câc hiện tượng. Thực hiện WebQuest (2 tuần) - Giao nhiệm vụ trực tiếp cho từng nhóm.

- Đọc tăi liệu. Lăm việc câ nhđn vă lăm việc nhóm.

Bâo câo của câc nhóm về nội dung tìm hiểu của nhóm.

Tiết 2,3 - Chuẩn bị cơ sở vật chất, dụng cụ - hóa chất thí nghiệm cho buổi bâo câo.

- Giới thiệu sản phẩm trước lớp.

- Đặt cđu hỏi phât vấn cho nhóm khâc.

Bâo câo kết quả của nhóm khi tìm hiểu câc nội dung. Tiết 4 Biín soạn đề kiểm tra

theo định hướng phât triển NL.

Lăm băi kiểm tra cuối chủ đề.

Câc băi kiểm tra.

b. Tiến trình tổ chức câc hoạt động học tập

* Trang WebQuest chủ đề: kim loại với một số vấn đề thực tiễn cuộc sống

GV chia lớp thănh 3 nhóm vă cung cấp địa chỉ trang WebQuest https://sites.google.com/site/hoahocvoco12/

Một số hình ảnh minh họa cho trang WebQuest

KL với một số vấn đề thực tiễn cuộc sống I. Giới thiệu

Trong xê hội ngun thủy việc tìm ra vă sử dụng câc công cụ lao động bằng KL lă bước ngoặt lớn trong lịch sử loăi người, đânh dấu sự phât triển của xê hội...

…….[ Xem thím]

II. Nhiệm vụ

Để tìm hiểu nội dung của chủ đề “ KL với một số vấn đề thực tiễn cuộc sống” lớp ta chia thănh 3 nhóm. Nhiệm vụ của mỗi nhóm....

…….[ Xem thím]

III. Tiến trình

1. Những thơng tin cần tìm hiểu...

2. Câc nhóm kết hợp sâch giâo khoa vă ... 3. Thiết kế băi bâo câo powerpoint . .........[ Xem thím]

IV. Nguồn tƣ liệu

1. Thơng tin về KL trong tự nhiín. 2. Thơng tin về tính chất của KL. 3. Thơng tin về ăn mịn KL. …….[ Xem thím]

V. Đânh giâ

1. Câc thănh viín trong nhóm hoăn .... 2. Đânh giâ nhóm bạn ....

3. Sau buổi học, câc em có băi kiểm tra câ nhđn 45 phút. …….[ Xem thím]

VI. Kết luận

Chúc mừng câc em hoăn thănh nhiệm vụ. Qua băi học năy, câc em khơng những hiểu được vai trị của KL, biết vận dụng.....

……..[ Xem thím]

Giới thiệu

Trong xê hội ngun thủy việc tìm ra vă sử dụng câc cơng cụ lao động bằng KL lă bước ngoặt lớn trong lịch sử loăi người, đânh dấu sự phât triển của xê hội loăi người bắt đầu từ đđy có sự phđn cơng lao động, có sự phđn chia giău nghỉo, giai cấp tầng lớp hình thănh xđy dựng nín nhă nước chiếm hữu nơ lệ.

Có thể thấy KL lă một phần khơng thể thiếu trong cuộc sống con người. Điều gì sẽ xảy ra nếu thế giới khơng có KL, chúng ta hêy cùng xem video nhĩ https://www.youtube.com/watch?v=zZrfmPAvtV8

Tại sao KL lại có nhiều ứng dụng trong đời sống như vậy? Chúng ta phải lăm gì để bảo vệ nguồn tăi ngun năy? Chúng ta sẽ được biết trong chủ đề của băi học “ KL với một số vấn đề thực tiễn cuộc sống”.

Nhiệm vụ

Để tìm hiểu nội dung của chủ đề “ KL với một số vấn đề thực tiễn cuộc sống” lớp ta chia thănh 3 nhóm. Nhiệm vụ của mỗi nhóm như sau:

* Nhóm 1: Tìm hiểu về KL trong tự nhiín

Câc KL chúng ta cần sử dụng trong cuộc sống đều tồn tại ở lớp vỏ Trâi đất dưới dạng hợp chất trong câc mỏ quặng. Vậy KL được phđn bố như thế năo trong vỏ trâi đất? KL có vai trị gì trong đời sống vă trong cơng nghiệp?

* Nhóm 2: Tìm hiểu về tính chất của KL

1. Xung quanh chúng ta có rất nhiều đồ vật, mây móc,... lăm bằng KL. Vậy tại sao KL được sử dụng phổ biến trong đời sống vă trong sản xuất?

2. Ở địa phương em thuộc khu vực đồi núi, hiện tượng dông sĩt thường xuyín xảy ra. Hêy giải thích vă đề xuất biện phâp khắc phục thiệt hại của hiện tượng năy?

3. Dựa văo cấu tạo ngun tử KL hêy dự đơn tính chất hóa học của KL. Đề xuất phương ân thí nghiệm kiểm chứng. Tiến hănh thí nghiệm theo phương ân đề xuất.

* Nhóm 3: Tìm hiểu về ăn mịn KL

Có một chiếc tău bị chìm sđu dưới biển, một thời gian sau, người ta vớt xâc con tău lín thì con tău đẹp ngăy trước giờ đê mục nât, người ta đi tìm ngun nhđn của hiện tượng trín. Tại sao toăn bộ con tău lăm bằng thĩp lại nhanh chóng bị mục nât sau một thời gian chìm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trường dự bị đại học dân tộc thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp phần kim loại (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)