Bảng phđn loại kết quả băi kiểm tra số 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trường dự bị đại học dân tộc thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp phần kim loại (Trang 105 - 121)

Phđn loại kết quả học tập của HS sau băi kiểm tra số 1 (%) Yếu kĩm

(0 - 4 điểm) Trung bình (5, 6 điểm)

Khâ Giỏi

(7, 8 điểm) (9, 10 điểm)

TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC

6.25 22.58 28.13 38.71 53.13 32.26 12.50 6.45

Biểu đồ 3.7. Biểu đồ phđn loại kết quả học băi kiểm tra số 1 (DBĐHDT Sầm Sơn) 0 10 20 30 40 50 60

Yếu Trung bình Khâ Giỏi

% H S x ếp lo ại họ c lực Loại học lực TN DC

Bảng 3.13. Bảng phđn loại kết quả của băi kiểm tra số 2

Phđn loại kết quả học tập của HS sau băi kiểm tra số 2 (%) Yếu kĩm

(0 - 4 điểm) Trung bình (5, 6 điểm)

Khâ Giỏi

(7, 8 điểm) (9, 10 điểm)

TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 6.45 15.63 48.39 65.63 41.94 18.75 3.23

Biểu đồ 3.8. Biểu đồ phđn loại kết quả băi kiểm tra số 2 (DBĐHDT Sầm Sơn)

Bảng 3.14. Bảng tổng hợp câc tham số đặc trưng của câc băi kiểm tra

Băi kiểm tra Lớp X S S2 V(%) Giâ trị kiểm định P Mức độ ảnh hƣởng ES Số 1 TN 7.50 1.50 2.20 25.60 0.009246 0.684211 ĐC 6.20 1.90 3.70 30.80 Số 2 TN 7.53 1.11 1.22 14.69 0.000171 0.947923 ĐC 6.32 1.28 1.63 20.17 0 10 20 30 40 50 60 70

Yếu Trung bình Khâ Giỏi

% H S x ếp lo ại họ c lực Loại học lực TN DC

3.4.3. Phđn tích kết quả thực nghiệm

3.4.3.1. Phđn tích định tính

Căn cứ văo bảng kiểm vă q trình quan sât chúng tơi thấy NL VDKT văo thực tiễn của HS hình thănh vă phât triển như sau:

- Sự hình thănh vă phât triển NL VDKT văo thực tiễn gắn liền với quâ trình HĐ học tập của HS: từ nghiín cứu kiến thức mới đến VDKT văo thực tiễn ở mức độ thấp đến cao. Trong quâ trình lĩnh hội kiến thức, NL VDKT văo thực tiễn cho phĩp HS biến kiến thức của nhđn loại thănh kiến thức của mình, phục vụ cho việc giải quyết câc nhiệm vụ trong học tập vă trong cuộc sống.

- Luyện tập, khâi qt hóa, liín hệ câc kiến thức mới với cũ, câc kiến thức liín mơn, liín hệ lí thuyết với thực tiễn…có vai trị quan trọng trong quâ trình hình thănh NL VDKT văo thực tiễn cho HS. Dựa văo trực giâc, kết hợp kinh nghiệm vă kiến thức sđu sắc về lí thuyết HH, giúp HS thấy được mối quan hệ mật thiết giữa kiến thức được học với thực tế cuộc sống, từ đó thím tin tưởng văo sự đúng đắn của khoa học HH.

- Đề xuất phương ân giải quyết có nghĩa lă từ lí thuyết sâch vở đưa ra được một hănh động cụ thể, một câch thức hiệu quả có thể âp dụng văo thực tế, có nghĩa lă HS phải tham gia HĐ thực tiễn (lăm thí nghiệm, giải thích hiện tượng thực tế…) qua đó ta thấy được sự phât triển NL VDKT văo thực tiễn của HS.

- Sự hình thănh vă phât triển NL VDKT văo thực tiễn còn thể hiện thông qua việc giải quyết câc nhiệm vụ trong chủ đề. Để hoăn thănh câc nhiệm vụ trong chủ đề năy, ngoăi việc vận dụng một số kiến thức đê học, HS phải có ý kiến độc lập mới mẻ, âp dụng một câch logic, sâng tạo vă linh hoạt câc kiến thức đê học. Trong quâ trình quan sât sự phât triển NL VDKT văo thực tiễn của HS có 2 giai đoạn khó khăn, đó lă giai đoạn từ sự kiện cảm tính tới xâc định mơ hình giả thuyết trừu tượng (trả lời cđu hỏi: giải thích tại sao?) vă giai đoạn chuyển từ cơ sở lí thuyết, những quy luật nhất định sang việc

kiểm tra bằng TN (trả lời cđu hỏi: lăm thế năo?). Câc nhiệm vụ trong Webquest /dự ân được xđy dựng theo mức độ từ thấp đến cao chính lă câch thức hướng dẫn HS từng bước luyện tập hai giai đoạn đó.

3.4.3.2. Phđn tích định lượng

Dựa trín câc kết quả TN sư phạm vă thông qua việc xử lý số liệu TNSP thu được, chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập của HS ở lớp TN cao hơn câc lớp ĐC. Điều năy được thể hiện:

- Câc đường lũy tích của lớp TN trong 2 băi kiểm tra của câc lớp ở hai trường DB ĐHDT Trung ương vă DB ĐHDT Sầm Sơn đều ln nằm bín phải vă phía dưới câc đường lũy tích của lớp ĐC. Điều năy cho thấy, chất lượng học tập của câc lớp TN tốt hơn so với câc lớp ĐC.

- Điểm trung bình cộng của HS lớp TN cao hơn HS lớp ĐC. Điều đó chứng tỏ HS câc lớp TN nắm vững, vận dụng vă liín hệ kiến thức tốt hơn so với lớp ĐC.

- Tỉ lệ phần trăm HS đạt điểm yếu kĩm, trung bình của lớp ĐC cao hơn lớp TN còn tỉ lệ phần trăm HS đạt điểm khâ, giỏi của lớp TN cao hơn lớp ĐC. Như vậy, phương ân TN đê có tâc dụng phât triển NL nhận thức, trình độ của HS, góp phần lăm giảm tỉ lệ HS yếu kĩm, trung bình vă tăng tỉ lệ HS khâ, giỏi.

- Độ lệch chuẩn ở lớp TN nhỏ hơn ở lớp ĐC, chứng tỏ số liệu của lớp TN ít phđn tân hơn so với lớp ĐC.

- Giâ trị của hệ số biến thiín V của lớp TN vă lớp ĐC đều nằm trong khoảng từ 10% đến 30% (có độ dao động trung bình). Do vậy, kết quả thu được đâng tin cậy

- Kết quả giâ trị T-test p ≤ 0,05 chứng tỏ sự khâc biệt giữa lớp TN vă lớp ĐC lă có ý nghĩa.

Qua những quan sât, đânh giâ trín, chúng tơi có thể kết luận: Việc DH một số chủ đề TH phần KL cho HS có hiệu quả thực sự trong việc tạo hứng thú, tính tích cực vă NL VDKT văo thực tiễn của HS trong quâ trình học tập.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chương 3, chúng tôi đê thực hiện:

- Xâc định mục tiíu, nhiệm vụ, nội dung TNSP.

- Tiến hănh TNSP tại 4 lớp khối A của hai trường: Trường DBĐHDT Trung ương vă Trường DBĐHDT Sầm Sơn.

- Thu thập vă xử lí kết quả. - Phđn tích kết quả cho thấy:

+ Câc chủ đề được thiết kế, xđy dựng vă tiến hănh giảng dạy trong câc băi giảng TN đê thực sự mang lại hiệu quả. Điều năy thể hiện ở chỗ: cung cấp lượng kiến thức đạt được mục tiíu đề ra, tạo hứng thú cho HS, góp phần đổi mới PPDH…

+ Điểm số băi kiểm tra của lớp TN luôn cao hơn lớp ĐC. Kết quả năy có được lă do hiệu quả của việc sử dụng câc kế hoạch băi dạy được thiết kế theo hướng DHTH chứ khơng phải do ngẫu nhiín.

- Rút ra một số băi học kinh nghiệm khi thiết kế vă DH câc chủ đề TH văo DH HH ở hệ thống câc trường Dự bị.

KẾT LUẬN VĂ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiín cứu của đề tăi sau một thời gian thực hiện đê hoăn thănh đầy đủ mục tiíu, nhiệm vụ đê đề ra vă đạt được những kết quả chính như sau:

1. Góp phần hệ thống hóa được đầy đủ cơ sở lí luận vă thực tiễn của việc vận dụng quan điểm DH TH văo môn HH ở trường DB ĐHDT nhằm phât triển NL VDKT văo thực tiễn cho HS.

2. Đề xuất câc nguyín tắc lựa chọn nội dung vă quy trình thiết kế chủ đề DH TH phần KL trong chương trình HH của trường DB ĐHDT.

3. Trín cơ sở ngun tắc vă quy trình đê thiết kế 02 chủ đề DHTH phần KL vă 01 Website cho chủ đề KL với một số vấn đề thực tiễn cuộc sống . Lựa chọn phương phâp vă kỹ thuật DH cũng như đề xuất phương phâp kiểm tra đânh giâ theo hướng phât triển NLVDKT văo thực tiễn cho HS.

4. Tổ chức DH thănh công hai chủ đề DHTH trong phần KL ở hai trường DBĐHDT Trung ương Việt Trì -Phú Thọ vă DBĐHDT Sầm Sơn - Thanh Hóa

5. Kết quả TN sau khi xử lí thống kí cho thấy kết quả của câc lớp TN cao hơn câc lớp ĐC vă giâ trị p < 0,05 chứng tỏ sự khâc biệt lă có ý nghĩa. Đồng thời, kết quả TNSP đê chứng tỏ tính đúng đắn của giả thuyết khoa học vă tính khả thi của đề tăi năy.

DH vận dụng quan điểm DHTH đê phât triển NLVDKT để GQVĐ thực tiễn cho HS.

2. Khuyến nghị

Qua q trình nghiín cứu vă thực hiện đề tăi chúng tơi có một văi kiến nghị:

- Cần tổ chức cho GV hệ Dự bị Đại học tiếp cận cơ sở lí luận vă thực hănh xđy dựng, giảng dạy câc chủ đề DHTH. Trong quâ trình thực hiện cần có sự chỉ đạo thống nhất của Ban Giâm Hiệu vă sự hợp tâc của câc tổ chun

mơn. Câc nhă trường cần tăng cường sử dụng mơ hình sinh hoạt chun mơn theo hướng nghiín cứu băi học để cùng nhau hợp tâc, xđy dựng, giảng dạy vă rút kinh nghiệm, nđng cao NL vă hiệu quả DHTH.

- Khuyến khích, mở rộng câc cơng trình nghiín cứu, thiết kế câc chủ đề về DHTH cho HS hệ Dự bị Đại học.

Trín đđy lă những nghiín cứu ban đầu của chúng tơi về mảng đề tăi năy, do thời gian có hạn, kinh nghiệm vă trình độ cịn hạn chế nín khơng thể trânh khỏi những sai sót. Chúng tơi rất mong nhận được sự góp ý của thầy cơ giâo vă câc bạn để bản thđn có thể tiếp tục phât triển đề tăi.

DANH MỤC CÂC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÊ CƠNG BỐ

1. Võ Thị Hồng Vịnh (2017), “ Phât triển năng lực vận dụng kiến thức văo thực tiễn cho học sinh trường dự bị đại học dđn tộc thơng qua dạy học tích hợp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, tr.527-538.

TĂI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Thị Tú Anh (2009), Tích hợp câc vấn đề kinh tế xê hội vă môi trường trong dạy học mơn Hóa học lớp 12 Trung học phổ thông, Luận văn

thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thănh phố Hồ Chí Minh.

2. Phạm Thị Bình, Đỗ Thị Quỳnh Mai, Bùi Thị Thuỷ (2016), Dạy học tích hợp giâo dục mơi trường trong băi dầu mỏ, khí thiín nhiín - Hô học 9 ở Trường Trung học cơ sở, Tạp chí Khoa học giâo dục(61), tr.30-38.

3. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học hiện đại. Cơ sở đổi mới mục tiíu, nội dung vă phương phâp dạy học, Nxb ĐHSP, Hă Nội.

4. Bộ Giâo dục vă Đăo tạo (2012), Đề cương chi tiết 11 môn học dự bị đại học, ban hănh kỉm theo Thông tư số 48/2012/TT-BGDĐTngăy 11/ 12/ 2012 -

Bộ Giâo dục vă Đăo tạo.

5. Bộ Giâo dục vă Đăo tạo (2011),Quy chế Tổ chức vă hoạt động của trường

dự bị đại học, Ban hănh kỉm theo Thông tư số 24/2011/TT-BGDĐT ngăy 13/6/2011- Bộ Giâo dục vă Đăo tạo.

6. Bộ Giâo dục vă Đăo tạo (2010),Quy chế Tuyển chọn, tổ chức bồi dưỡng

vă xĩt tuyển văo học trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp chuyín nghiệp đối với học sinh hệ dự bị đại học,Ban hănh kỉm theo Thông tư số 25/2010/TT- Bộ

Giâo dục vă Đăo tạo

7. Bộ Giâo dục vă Đăo tạo, Vụ Giâo dục trung học (2014),Dạy học vă kiểm

tra đânh giâ kết quả học tập theo định hướng phât triển năng lực học sinh mơn Hóa học, Tăi liệu tập huấn

8. Bộ Giâo dục vă Đăo tạo (2017), Chương trình giâo dục phổ thơng tổng thể. 9. Bộ Giâo dục vă Đăo tạo (2015), Tăi liệu tập huấn dănh cho cân bộ quản lý, giâo viín THCS, THPT: Dạy học tích hợp ở trường Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hă Nội.

10. Bộ Giâo dục vă Đăo tạo (2014) - Vụ Trung học phổ thông, Tăi liệu tập

huấn, kiểm tra, đânh giâ trong quâ trình dạy học theo định hướng phât triển năng lực học sinh trường trung học phổ thông(lưu hănh nội bộ), Hă Nội.

11. Thủ tƣớng chính phủ (2011) Chiến lược giâo dục 2011-2020.

12. Nguyễn Cƣơng (2007),Phương phâp dạy học ở phổ thông vă đại học, Nxb Giâo dục, Hă Nội.

13. Bùi Thị Hạnh, Trần Trung Ninh (2010), “Dạy học Hóa học Hữu cơ bằng WebQuest”, Tạp chí Giâo dục(230), tr.44-47.

14. Tƣờng Duy Hải, Đỗ Hƣơng Tră (2016), “Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp phât triển năng lực huy động kiến thức ở người học‟‟, Tạp chí Khoa học

giâo dục(61), tr.3-11.

15. Kiều Phƣơng Hảo, Đặng Thị Oanh (2015), „„Hình thănh kĩ năng thiết kế kế hoạch băi học cho sinh viín sư phạm Hoâ học ở Trường Đại học Sư phạm‟‟, Tạp chí Khoa học giâo dục(60), tr.59-66.

16. Nguyễn Thị Thanh Huyền, Trần Trung Ninh (2015), “Thiết kế vă sử dụng website hóa học nhằm phât triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thơng‟‟, Tạp chí Giâo dục(372) ( kì 2 – 12/2015), tr.35-38.

17. Hă Thị Lan Hƣơng (2015), „„Một số vấn đề đặt ra đối với giâo viín để

đâp ứng yíu cầu dạy học tích hợp lĩnh vực khoa học tự nhiín ở phổ thơng‟‟,

Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hă Nội (60), tr.4-50.

18. Hă Thị Lan Hƣơng (2015), “Dạy học tích hợp vì mục tiíu phât triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh‟‟, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hă Nội(60) , tr.91-96.

19. Nguyễn Công Khanh (2014),Kiểm tra vă đânh giâ trong giâo dục, Nxb Đại học Sư phạm.

20. Lí Viết Âi Lan (2014), Xđy dựng, sử dụng WebQuest trong dạy học Hóa

học Hữu cơ lớp 11, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Tp. HCM.

21. Vũ Phƣơng Liín, Lí Thâi Hƣng, Ngơ Ngọc Kiín (2016), “Bước đầu triển khai dạy học tích hợp liín mơn câc mơn khoa học tự nhiín ở trường trung học phổ thơng‟‟, Tạp chí Giâo dục(380) (kì 2 – 4/2016), tr.57-60.

22. Hoăng Thị Tuyết Mai (Chủ biín)(2014), Giâo trình mơn Hóa học,

23. Đỗ Thị Quỳnh Mai, Đặng Thị Oanh (2016), “Một số biện phâp sử dụng băi tập phđn hoâ trong dạy học Hô học‟‟, Tạp chí Khoa học giâo dục(61), tr.12-21.

24.Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu(2014),Phương phâp dạy học mơn Hóa

học ở trường phổ thơng. Nxb ĐHSP.

25. Nguyễn Thị Sửu, Vũ Quốc Trung, Nguyễn Thị Phƣơng Thuý, Lí Tùng (2015), “Vận dụng dạy học dự ân trong dạy học hoâ hữu cơ ở Trường

Trung học cơ sở Tỉnh Điện Biín‟‟, Tạp chí Khoa học giâo dục(60), tr.67-75. 26. Nguyễn Thị Phƣơng Thuý, Nguyễn Thị Sửu, Vũ Quốc Trung (2016), “Sử dụng phương phâp dạy học dự ân trong dạy học hoâ hữu cơ lớp 11 Trung học phổ thông để phât triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh miền núi phía Bắc‟‟, Tạp chí Khoa học giâo dục(61), tr.22-29.

27. Chu Văn Tiềm, Đăo Thị Việt Anh (2017), “Biểu hiện vă công cụ đânh giâ năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học tích hợp mơn khoa học tự nhiín ở Trường Trung học cơ sở‟‟, Tạp chí Khoa học giâo dục(62),

tr.59-68.

28. Đỗ Hƣơng Tră (2015), Dạy học tích hợp phât triển năng lực học sinh,

Nxb Đại học Sư phạm.

29. Đỗ Hƣơng Tră (2007), Dạy học dự ân vă tiến trình thực hiện, Tạp chí Giâo

dục(157),tr.30-32.

30. Đỗ Hƣơng Tră (Chủ biín), Nguyễn Văn Biín, Trần Khânh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp phât triển năng lực học sinh, Quyển

1 Khoa học Tự nhiín, Nxb Đại học Sư phạm , HăNội.

31. Xavier Roegiers (1996), Khoa Sư phạm Tích hợp hay lăm thế năo để phât triển câc năng lực ở nhă trường, Nxb Giâo dục.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. CÂC PHIẾU HỎI GIÂO VIÍN VĂ HỌC SINH Phụ lục 1.1. Phiếu hỏi giâo viín về thực trạng dạy học tích hợp

phât triển năng lực vận dụng kiến thức KínhchăoqThầy/Cơ

Hiệnnaychúngtơiđangthựchiệnđềtăinghiíncứukhoahọc:“Phât triển

năng lực vận dụng kiến thức văo thực tiễn cho học sinh trường dự bị đại học dđn tộc thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp phần kim loại ’’.ChúngtơixinđượcgửiđếnqủThầy/CơPhiếuthamkhảkiến,xinqủThầy/C

ơđânhdấuvăonhữngphầnmìnhchọn.NhữngthơngtinmăqủThầy/Cơcungcấp sẽgiúpchúngtơiđânhgiâđượcsựcầnthiếtcủaviệcdạy học tích hợp nhằm phât triển năng lực VDKT cho học sinh trong dạy học Hóa học.RấtmongnhậnđượcsựđónggópýkiếnnhiệttìnhcủaqThầy/Cơ!

XinqủThầy/Cơvuilịngchobiếtmộtsốthơngtincânhđn:

Đơn vị cơng tâc…….........................tỉnh/thănhphố…................... Sốnămkinhnghiệm:………..

Cđu 1:Theo Thầy/Cơ, dạy học tích hợp lă gì? (Đânh dấu x văo cột phù hợp

nhất)

STT Nội dung Ý kiến

1 Lă thực hiện những đề tăi nghiín cứu khâc nhau thuộc câc môn học khâc nhau.

2 Lă định hướng DH giúp HS phât triển khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng,... thuộc nhiều lĩnh vực khâc nhau để giải quyết có hiệu quả câc vấn đề trong học tập vă trong cuộc sống

khâc nhau.

4 Lă liín hệ câc kiến thức thực tế văo băi học.

5 Lă xem xĩt 1 vấn đề dưới góc độ của nhiều mơn học. 6 Ý kiến khâc......................................................................

Cđu 2: Theo Thầy/Cơ, dạy học tích hợp có lợi ích gì? (Có thể tích văo nhiều ô nếu thấy đúng với ý kiến của Thầy/Cô).

STT Năng lực Ý kiến

1 Hình thănh vă phât triển NL HS, nhất lă NL GQVĐ vă VDKT.

2 Tạo mối quan hệ giữa câc môn học với nhau vă với kiến thức thực tiễn.

3 Trânh trùng lặp về nội dung thuộc câc môn học khâc nhau. 4 Ý kiến khâc...................................................................

Cđu 3: Theo qủ thầy/cơ việc dạy học tích hợp có cần thiết khơng?

(Đânh dấu x văo ô phù hợp nhất).

Rất cần thiết Cần thiếtKhông cần thiết

Ý kiếnkhâc: ……………………………………...................................

Cđu 4: Trongthựctế,qủThầy/Cơđê tiến hănh dạy học tích hợp với mức độ nhƣ thế năo? (Đânh dấu x văo ô phù hợp nhất).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trường dự bị đại học dân tộc thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp phần kim loại (Trang 105 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)