Câc đặc trưng của dạy học tích hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trường dự bị đại học dân tộc thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp phần kim loại (Trang 30)

- DHTH lăm cho q trình học tập có ý nghĩa bằng câch gắn học tập với cuộc sống hăng ngăy, không lăm tâch biệt "thế giới nhă trường" với cuộc sống. DHTH dạy HS sử dụng kiến thức trong tình huống cuộc sống một câch tự lực vă sâng tạo. DHTH không chỉ quan tđm đânh giâ những kiến thức đê học, mă chủ yếu đânh giâ khả năng VDKT trong câc tình huống đời sống thực tế.

- DHTH mang tính phức hợp. Nội dung TH có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc nhiều môn học khâc nhau nhằm giải quyết một vấn đề mang tính phức hợp. DHTH vượt lín trín câc nội dung của mơn học.

- DHTH lăm cho quâ trình học tập mang tính mục đích rõ rệt. DHTH phải lựa chọn kiến thức, kĩ năng quan trọng vă dănh thời gian cùng câc giải phâp hợp lí đối với q trình học tập của HS.

- DHTH giúp phđn biệt câi cốt yếu với câi ít quan trọng hơn khi lựa chọn nội dung. Cần trânh đặt câc nội dung học tập ngang bằng nhau, bởi có một số nội dung học tập quan trọng hơn vì chúng thiết thực cho cuộc sống hăng ngăy

vă vì chúng lă cơ sở cho q trình học tập tiếp theo. Từ đó có thể dănh thời gian cho việc nđng cao kiến thức cho HS, khi cần thiết.

- DHTH quan tđm đến việc sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể. Thay vì nhồi nhĩt nhiều kiến thức cho HS, DHTH chú trọng tập cho HS nhiều kiến thức kĩ năng học được văo câc tình huống thực tế, có ích cho cuộc sống sau năy lăm cơngdđn, lăm người lao động, lăm cha mẹ có NL sống tự lập.

- DHTH giúp thiết lập mối liín hệ giữa câc khâi niệm đê học trong cùng một môn học vă giữa câc môn học khâc nhau. Đồng thời DHTH giúp trânh những kiến thức, kĩ năng, nội dung trùng lặp khi nghiín cứu riíng rẽ từng mơn học, nhưng lại có những nội dung, kĩ năng mă nếu theo mơn học riíng rẽ sẽ khơng có được. Giúp câc em chủ được kiến thức vă vận dụng được kiến thức đê học khi phải đương đầu với một tình huống thâch thức, bất ngờ, chưa từng gặp.

Như vậy, DHTH lă một trong những quan điểm giâo dục nhằm nđng cao năng lực của người học, giúp đăo tạo những người có đầy đủ phẩm chất vă NL để giải quyết câc vấn đề của cuộc sống hiện đại. DH theo hướng TH phât huy được tính tích cực của HS, góp phần đổi mới nội dung vă PPDH.

1.4.5. Vai trị của dạy học theo quan điểm tích hợp

DHTH lă định hướng DH giúp HS phât triển khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng… thuộc nhiều lĩnh vực khâc nhau để giải quyết có hiệu quả câc vấn đề trong học tập vă trong cuộc sống, được thực hiện ngay trong quâ trình lĩnh hội tri thức vă rỉn luyện kĩ năng; phât triển được NL cần thiết. Tính TH thể hiện qua sự huy động, kết hợp, liín hệ câc yếu tố có liín quan với nhau của nhiều lĩnh vực để giải quyết có hiệu quả một vấn đề vă thường đạt được nhiều mục tiíu khâc nhau.

Đổi mới giâo dục tập trung phât triển phẩm chất vă NL người học. Kinh nghiệm quốc tế cũng như thực tiễn Việt Nam đê cho thấy DH TH giúp cho việc học tập của HS gắn liền với thực tiễn hơn, giúp HS phât triển câc phẩm chất vă NL cần thiết.

Mỗi sự vật, hiện tượng trong tự nhiín, xê hội vă con người lă một thể thống nhất, ít nhiều đều có mối liín hệ với câc sự vật, hiện tượng khâc; nhiều sự vật, hiện tượng có những điểm tương đồng vă cùng một nguồn cội… Vì vậy, để nhận biết hoặc giải quyết mỗi sự vật, hiện tượng ấy, cần huy động tổng hợp câc kiến thức vă kĩ năng từ nhiều lĩnh vực khâc nhau. DH TH phù hợp với u cầu đó.

Chương trình hiện hănh chưa qn triệt tốt quan điểm TH nín có nhiều môn học vă câc mơn học khó trânh khỏi trùng lặp về nội dung. Theo quan điểm TH, câc kiến thức liín quan với nhau sẽ được lồng ghĩp văo cùng một mơn học nín trânh được sự trùng lặp khơng cần thiết về nội dung giữa câc môn học vă vì vậy số lượng mơn học vă thời lượng học tập sẽ giảm bớt…

Do q trình phât triển của thực tiễn nín nhiều kiến thức, kĩ năng chưa có trong câc mơn học, nhưng lại rất cần chuẩn bị cho HS để có thể đối mặt với những thâch thức của cuộc sống; do đó cần TH giâo dục câc kiến thức vă kĩ năng đó thơng qua câc môn học.

1.5. Một số phƣơng phâp dạy học tích cực nhằm phât triển năng lựcvận dụng kiến thức văo thực tiễn cho học sinh

1.5.1.Dạy học theo dự ân

1.5.1.1. Khâi niệm

Thuật ngữ dự ân trong tiếng Anh lă „prọject” có nghĩa lă phâc thảo, dự thảo, thiết kế. Khâi niệm dự ân ngăy nay được hiểu lă một dự định, một kế hoạch trong đó cần xâc định rõ mục tiíu, thời gian, phương tiện tăi chính, điều kiện cơ sở vật chất, nhđn lực vă cần được thực hiện nhằm thực hiện mục tiíu đề ra.

Dạy học dự ân (prọect Based - Learning) lă một phương phâp dạy học tích cực trong đó giâo viín hướng dẫn học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết vă thực hănh, tự lực lập kế hoạch, thực hiện vă đânh giâ kết quả [29, tr.30-32].

DHDA đặc biệt nhấn mạnh đến việc hướng dẫn HS thực hiện dự ân học tập gắn liền với thực tiễn vă gắn liền với nội dung môn học. Câc HĐ trong dự ân học tập được thiết kế một câch có hệ thống, liín quan đến nhiều lĩnh vực, lấy HS lăm trung tđm vă kết quả của dự ân lă những sản phẩm có thể cơng bố, giới thiệu được như: sản phẩm thật, băi bâo câo, ấn phẩm, thiết kế Web,…

1.5.1.2. Đặc điểm của dạy học dự ân

DHDA bao gồm những đặc điểm cơ bản sau [29, tr.30-32]:

- Thiết lập mối liín hệ giữa nội dung học tập với cuộc sống ngoăi học đường, hướng tới câc vấn đề của thực tiễn sinh động đang diễn ra.

- Phât triển những kĩ năng phât hiện vă GQVĐ xuất phât từ yíu cầu của thực tiễn.

- Tạo cơ hội cho HS tự tìm hiểu chính mình, tự khẳng định mình. - Phât triển kĩ năng sống.

- Phât triển kĩ năng tư duy bậc cao (tổng hợp, đânh giâ).

- Tạo điều kiện cho nhiều phong câch, tiềm năng học tập khâc nhau, tạo mơi trường cho sự hịa trộn, thúc đẩy lẫn nhau trong HS vì sự phât triển toăn diện.

- Lăm cho nhiệm vụ học tập tới tất cả mọi HS.

- Kết quả thực hiện dự ân phải lă những sản phẩm có thể trưng băy, trình băy được, đó lă trâch nhiệm của việc giải quyết câc vấn đề thực tiễn cuộc sống.

1.5.1.3. Tiến trình thực hiện dạy học dự ân

Một dự ân học tập mă HS thực hiện có thể được phđn chia thănh năm giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Xđy dựng ý tưởng dự ân. Quyết định chủ đề

HS thảo luận liệt kí những vấn đề thực tiễn từ nhiều nguồn thông tin khâc nhau có liín quan đến nội dung băi học để lựa chọn dự ân cho nhóm vă xâc định rõ mục đích của dự ân.

HS lăm việc theo nhóm lín kế hoạch thực hiện dự ân, bao gồm: giải phâp thực hiện dự ân; những công việc cần thực hiện; địa điểm thực hiện; phương tiện cần thiết; dự trù kinh phí, dự kiến thời gian hoăn thănh vă kết quả cần đạt được; phđn cơng lao động cụ thể giữa câc thănh viín trong nhóm…

- Giai đoạn 3: Thực hiện dự ân

HS lăm việc theo nhóm vă câ nhđn theo kế hoạch, kết hợp lí thuyết vă thực hănh để tạo ra sản phẩm dự ân.

- Giai đoạn 4: Giới thiệu sản phẩm dự ân

HS công bố giới thiệu dự ân vă sản phẩm dự ân, thảo luận, tranh luận về câc vấn đề đê trình băy để lăm rõ hơn vấn đề đê được nghiín cứu.

- Giai đoạn 5: Đânh giâ dự ân

GV cùng HS đânh giâ quâ trình học tập, kết quả học tập của HS vă rút ra kinh nghiệm.

1.5.2. Dạy học WebQuest[10, tr. 37-43]

1.5.2.1. Khâi niệm

Ngăy nay WebQuest được sử dụng rộng rêi trín thế giới, trong giâo dục phổ thơng cũng như đại học. Có nhiều định nghĩa cũng như câch mô tả khâc nhau về WebQuest. Với tư câch lă một phương phâp DH, có thể định nghĩa WebQuest như sau:

WebQuest lă một phương phâp DH, trong đó HS tự lực thực hiện trong nhóm một nhiệm vụ về một chủ đề phức hợp, gắn với tình huống thực tiễn. Những thông tin cơ bản về chủ đề được truy cập từ những trang liín kết (Internet links) do GV chọn lọc từ trước. Việc học tập theo định hướng nghiín cứu vă khâm phâ, kết quả học tập được HS trình băy vă đânh giâ.

WebQuest có thể được chia thănh câc WebQuest lớn vă câc WebQuest nhỏ:

WebQuest lớn: Xử lý một vấn đề phức tạp trong một thời gian dăi. WebQuest nhỏ: Trong một văi tiết học (ví dụ 2 đến 4 tiết), HS xử lý một đề tăi chun mơn bằng câch tìm kiếm thơng tin vă xử lý chúng cho băi

trình băy, tức lă câc thơng tin chưa được sắp xếp sẽ được lập cấu trúc theo câc tiíu chí vă kết hợp văo kiến thức đê có trước của câc em.

WebQuest có thể được sử dụng ở tất cả câc loại hình trường học. Điều kiện cơ bản lă HS phải có kỹ năng đọc cơ bản vă có thể tiếp thu, xử lý câc thơng tin dạng văn bản. Bín cạnh đó, HS cũng phải có những kiến thức cơ bản trong thao tâc với mây tính vă internet.

WebQuest có thể sử dụng trong mọi mơn học. Ngoăi ra, WebQuest rất thích hợp cho việc DH liín mơn.

1.5.2.2. Đặc điểm dạy học WebQuest

DH với phương phâp WebQuest có những tính chất đặc thù sau:

- Chủ đề DH:cần gắn với tình huống thực tiễn, mang tính phức hợp,

có nhiều câch tiếp cận để giảiquyết.

- Gđy hứng thú học tập:Nội dung của chủ đề học tập cần quan tđm

đến việc gđy hứng thú, tích cực hóa HĐ học tập củaHS.

- Tínhtự lực cao củangườihọc:HS tự lực hoăn thănh nhiệmvụ

đượcgiao, tự điều khiểnvă tham gia văoquâ trìnhkiểm tra,đânhgiâdưới sựtưvấn,hướng dẫn của GV.

- Q trình học tập lă q trìnhtích cực vă kiến tạo:Thơng qua câc địa

chỉ liín kết đến tư liệu trực tuyến do GV gợi ý, HS cần đọc vă xử lí thơng tin để giải quyết câc nhiệm học tập. Khi đó, người học tích cực lập luận, níu quan điểm riíng để trả lời cđu hỏi hoặc GQVĐ.

- Q trình học tập mang tính xê hội vă tương tâc:HS chủ yếu lăm việc nhóm khi học tập bằng phương phâp WebQuest. Từ đó, HS có cơ hội rỉn luyện câc kĩ năng như lăm việc cộng tâc, trình băy quan điểm, lắng nghe, nhận xĩt, đânh giâ…

- Q trình học tập mang tính nghiín cứu vă khâm phâ:Trong phương

phâp WebQuest, HS thường xun thực hiện câc HĐ như hệ thống hóa, thảo luận, tổng kết, đânh giâ... Từ đó, người học có thể phât triển những khả năng

tư duy như so sânh, phđn loại, suy luận, kết luận, phđn tích sai lầm,

chứngminh…

1.5.2.3. Thiết kế WebQuest

Một WebQuest thường gồm câc phần sau đđy:

Giới thiệu(Introduction): Phần năy viết cho người đọc lă câc em HS.

Viết một đoạn ngắn ở đđy giới thiệu cho HS về băi học, về câc nhiệm vụ.

Nhiệm vụ(Task): Mô tả ngắn gọn, rõ răng câc kết quả mă HS phải đạt

được.

Tiến trình(Process): Câc bước cần thực hiện để hoăn thănh câc nhiệm

vụ ở trín. Câc liín kết đến câc trang web nín liệt kí ở đđy theo tiến trình thực hiện để HS truy cập (khơng nín tâch thănh một danh sâch riíng). Nếu chia theo nhóm, thì câc liín kết được liệt kí theo tiến trình của từng nhóm. Ở phần năy, chúng ta hướng dẫn câch tổ chức, sắp xếp lại câc thơng tin do câc em tìm được: lưu đồ, bảng tổng kết, đồ thị.... Hoặc nếu cần, đưa ra danh sâch câc cđu hỏi hướng dẫn câc em phđn tích thơng tin, hoặc viết thu hoạch cho băi học.

Đânh giâ (Evaluation): Cho câc em HS biết rõ về câch đânh giâ tiến

trình học tập của câc em. Đânh giâ theo nhóm hoặc câ nhđn.

Kết luận (Conclusion): Viết tóm tắt văi cđu về những gì HS sẽ đạt được

sau khi hoăn thănh băi học năy. Nếu cần, đưa ra câc cđu hỏi, băi tập mở rộng. Việc vận dụng công nghệ thông tin văo dạy vă học lă xu thế của xê hội ngăy nay. Chỉ cần có phương phâp đúng đắn vă khoa học, HS sẽ khơng chỉ được học trín lớp mă cịn có thể tự tiếp thu được rất nhiều kiến thức trong quâ trình tự học ở nhă theo định hướng của GV, trânh việc tiếp thu kiến thức lan man vă thiếu hiệu quả. Khơng những thế HS cịn cảm thấy chủ động trong việc học vă có hứng thú hơn với câc giờ học trín lớp. Đó chính lă lý do mă phương phâp WebQuest ra đời.

1.5.2.4. Tiến trình dạy học WebQuest

Bước một: Giao nhiệm vụ. GV tiến hănh chia nhóm vă u cầu HS

tìm hiểu về tình huống, nhiệm vụ học tập, tiếntrình thực hiện thơng qua địa chỉ trang WebQuest.

Bước hai: HS thực hiện nhiệm vụ. HS dựa văo tiến trình được gợi ý

trong trang WebQuest để thực hiện nhiệm vụ được giao theo nhómnhỏ.

Bước ba: Bâo câo.Buổi bâo câo được tổ chức tại lớp văo đúng giờ

học theo phđn phối chương trình. Sau khi câc nhóm HS bâo câo kết quả thực hiện nhiệm vụ, GV vă HS khâc trong lớp nhận xĩt vă đânhgiâ.

Bước 4: Tổng kết.GV hệ thống hóa kiến thức, lăm rõ nội dung trọng

tđm băihọc.

1.6. Thực trạng việc dạy học tích hợp phât triển năng lựcvận dụng kiến thức văo thực tiễn cho học sinh trong q trình dạy học hóa học tại trƣờng dự bị đại học dđn tộc

1.6.1. Đặc điểm học sinh trường dự bị đại học dđn tộc

HS trường câcDB ĐHDT lă HS người dđn tộc thiểu số. Câc em có tình cảm chđn thực, mộc mạc, yíu ghĩt rạch rịi, biểu hiện thầm kín ít bộc lộ, ln gắn bó với gia đình, bản lăng vă người thđn, coi trọng tình cảm vă giải quyết câc vấn đề bằng tình cảm. Câc em có lối sống hồn nhiín, giản dị, chất phâc, thật thă, có lịng tự trọng cao, có trâch nhiệm với cơng việc nhưng cịn bảo thủ tự ti, khó khăn khi thích nghi với hoăn cảnh mới, mơi trường mới. Câc em ưa tư duy bằng trực quan - hình ảnh, đặc biệt lă những sự vật hình ảnh cụ thể, gần gũi với đời sống của mình. Tuy nhiín câc em rất dễ thừa nhận điều người khâc nói, ít đi sđu tìm hiểu ngun nhđn diễn biến hoặc hậu quả của sự vật hiện tượng. Sự linh hoạt trong tư duy, NL phđn tích tổng hợp, khâi quât hóa cịn chậm, thiếu toăn diện. Do đó tư duy khoa học còn hạn chế.

HS câc trường DB ĐHDT lă HS đê hoăn thănh chương trình phổ thơng, tham gia kì thi THPT quốc gia; tuy nhiín câc em lựa chọn tiếp tục học 1 năm dự bị trước khi được chuyển tiếp văo câc trường Đại học. Do đó, câc em đê nắm được cơ bản kiến thức ở phổ thơng. Nhưng q trình học tại trường Dự

bị giúp câc em khắc sđu kiến thức đê học, đồng thời phât triển niềm yíu thích, NL của bản thđn.

1.6.2. Mục đích điều tra

Tìm hiểu vă đânh giâ thực trạng việc DHTH mơn hóa nhằm phât triển NL VDKT cho HS hiện nay của một số trường DB ĐHDT.

1.6.3. Đối tượng điều tra

* Đối tượng điều tra

- Câc GV dạy bộ mơn hóa học ở một sốtrường DB ĐHDT gồm: trường DB ĐHDT Trung ương, trường DB ĐHDT Sầm Sơn.

- Câc HS tham gia câc lớp họccủa đề tăi.

* Kế hoạch điều tra

- Xđy dựng phiếu hỏi GV vă HS về tình hình DHTH trong DH hóa học nhằm phât triển NL VDKT văo thực tiễn. (Phụ lục 1.1 vă phụ lục 1.2)

- Phât phiếu điều tra đến GV vă HS. - Thống kí vă xử lý kết quả điều tra.

1.6.4. Kết quả điều tra

1.6.4.1. Kết quả điều tra giâo viín

Cđu 1. Hiểu khâi niệm DHTH

Kết quả điều tra cho thấy chỉ có 4/15 GV hiểu đúng khâi niệm về DH tích hợp lă định hướng DH giúp HS phât triển khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng,... thuộc nhiều lĩnh vực khâc nhau để giải quyết có hiệu quả câc vấn đề trong học tập vă trong cuộc sống. Điều năy chứng tỏ câc GV đê có tiếp xúc với DH TH nhưng chưa hiểu sđu về khâi niệm năy.

Cđu 2: Mục tiíu DHTH

Chỉ có 3/15 GV trả lời được tổng thể câc lợi ích của DHTH, cịn lại GV chỉ nhận ra một số lợi ích của việc DHTH. Điều năy cho thấy việc GV hiểu đầy đủ về lợi ích của DHTH cịn rất ít.

Cđu 3: Nhu cầu DHTH

10/15 GV cho rằng việc DHTH lă cần thiết, lượng GV cho rằng việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trường dự bị đại học dân tộc thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp phần kim loại (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)