Nội dung SHS Tỉ lệ%
Cảm nhận của HS đối với bộ mơn Hóa học
u thích mơn học. 35 14,58
Bình thƣờng. 181 75,42
Khơng có hứng thú với mơn hóa học. 24 10
Nguyên nhân ảnh hưởng đến hứng thú học tập mơn Hóa học của HS
Khơng có gốc kiến thức căn bản mơn Hóa học. 179 74,58 Mất nhiều thời gian chuẩn bị câu hỏi trƣớc khi lên lớp. 12 5
Kiến thức quá giản đơn. 21 8,75
Bài giảng lôi cuốn, sinh động, hấp dẫn. 82 34,17
Biện pháp để học tốt mơn Hóa học
Chỉ cần học trên lớp giờ chính khóa là đủ. 0 0 Kết hợp chặt chẽ học trên lớp và tự học. 240 100 Không cần chú ý nhiều đến học trên lớp tự học là đủ. 0 0
Thời lượng tự học của HS
Thƣờng xuyên, liên tục tự giác. 49 20,42
Thỉnh thoảng. 191 79,58
Hiếm khi. 0 0
Không bao giờ. 0 0
Nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động tự học của HS
Khơng có và khơng biết kĩ năng tự học. 132 55 Thiếu hƣớng dẫn của giáo viên về phƣơng pháp học. 103 42,92 Chƣa tự ý thức đƣợc tầm quan trọng của tự học. 5 2,08
Các hoạt động học tập của HS trong giờ tự học
Ôn lại các kiến thức đã đƣợc học trên lớp 205 85,42 Làm thêm bài tập SGK, SBT, sách nâng cao 156 65
Tự nghiên cứu nội dung bài mới 63 26,25
Hoàn thành bộ câu hỏi định hƣớng bài học theo yêu cầu của GV
35 14,58 Tìm hiểu thêm các tài liệu khác, mạng internet 109 45,42
Các hình thức tự học của HS
Tự học hoàn toàn 165 68,75
Tự học qua phƣơng tiện truyền thông 132 55
Tự học qua tài liệu hƣớng dẫn 65 27,08
Trao đổi với nhóm bạn 35 14,48
Hỏi thầy cô, anh chị lớp trên 20 8,33
Tác dụng của hoạt động tự học
Củng cố, mở rộng kiến thức đã học trên lớp 145 60,41 Vận dụng kiến thức để giải quyết nhiệm vụ học tập mới 85 35,42
Đạt điểm cao trong bài kiểm tra 109 45,42
Rèn luyện kĩ năng tự học tập, nghiên cứu của bản thân 168 70
Động cơ hoạt động tự học của HS
Nhu cầu hiểu biết khoa học, hoàn thiện bản thân 71 29,58
Định hƣớng nghề nghiệp 169 70,42
Sức ép từ phụ huynh 72 30
Biểu đồ 1.1. Kết quả điều tra về tự đánh giá mức độ biểu hiện NLTH của HS
Biểu hiện 1. Xác định đƣợc nhiệm vụ học tập
Biểu hiện 2. Đặt ra đƣợc mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể. Biểu hiện 3. Xây dựng đƣợc kế hoạch học tập rõ ràng. Biểu hiện 4. Đánh giá và điều chỉnh đƣợc kế hoạch học tập. Biểu hiện 5. Hình thành đƣợc cách học tập riêng của bản thân. Biểu hiện 6. Tìm đƣợc nguồn tài liệu phù hợp với nhiệm vụ học tập. Biểu hiện 7. Thành thạo sử dụng thƣ viện, chọn đƣợc các tài liệu phù hợp với chủ đề.
Biểu hiện 8. Tự đặt đƣợc vấn đề học tập.
Biểu hiện 9. Tự nhận ra và điều chỉnh đƣợc quá trình học tập.
Biểu hiện 10. Rút kinh nghiệm và tự điều chỉnh đƣợc cách học cho phù hợp. Phân tích kết quả điều tra vấn đề tự học của cho thấy: Ở hai trƣờng Hữu Nghị T78 và Hữu Nghị 80, đa số HS cảm thấy bình thƣờng và khơng hứng thú với mơn Hóa học (85,42%), số lƣợng HS u thích mơn Hóa học chiếm tỉ lệ thấp (14,58%). HS xác định nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng đến hứng thú học tập mơn Hóa học là do mất căn bản kiến thức (74,58%). Tuy nhiên 100% HS đã xác định biện pháp để học tốt mơn Hóa học là “ Học trên lớp kết hợp với tự học”. Nhƣ vậy, HS đã xác định đƣợc vai trò quan trọng và tác dụng của hoạt động tự học nhƣ rèn luyện kĩ năng tự học tập, nghiên cứu của bản thân (70%) và củng cố, mở rộng kiến thức đã học trên lớp (60,41%). Đồng thời HS đã chỉ ra nguyên nhân chủ yếu là thiếu hƣớng dẫn của giáo viên về phƣơng pháp học (42,92%) và khơng có kĩ năng tự học (55%). Thời gian HS dành cho tự học một cách tự giác cịn ít (20,42%). Hoạt động tự học của HS hầu hết là ôn lại bài cũ và làm bài tập trong SGK, SBT, sách nâng cao. Tuy nhiên, theo số liệu cho thấy, việc tự học của HS qua tài liệu hƣớng dẫn của GV còn hạn chế (14,58%). Các hình thức học chủ yếu của HS là tự học hoàn toàn (68,75%) và tự học qua phƣơng tiện truyền thơng (55%); hình thức tự học qua tài liệu hƣớng dẫn, qua
42.92 35.83 35 36.67 29.17 35.42 39.17 37.08 35 32.08 51.25 58.33 60.42 57.92 67.08 61.25 56.66 57.5 58.33 62.09 0 20 40 60 80 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tốt Khá Trung bình Yếu
trao đổi với nhóm bạn, hỏi thầy cơ và anh chị lớp trên cịn chiếm tỉ lệ thấp. HS đã xác định động cơ của hoạt động tự học chủ yếu là định hƣớng nghề nghiệp (70,42%), sức ép của phụ huynh (30%), còn nhu cầu hiểu biết khoa học, hoàn thiện bản thân (29,58%)
Qua biểu đồ 1.1 cho thấy HS tự đánh giá mình biểu hiện NLTH ở mức trung bình chiếm tỉ lệ cao (từ 51,25% đến 67,08%); ở mức khá chiếm tỉ lệ từ 35% đến 42,92%. Số lƣợng HS có biểu hiện NLTH ở mức độ tốt rất ít (từ 0,83% đến 2,92%).
Nhƣ vậy HS ở cả hai trƣờng đa số bị mất kiến thức căn bản mơn Hóa học nên số lƣợng HS u thích mơn học cịn ít. Tuy nhiên đa số HS đều xác định đƣợc vai trò và tác dụng của hoạt động tự học sẽ giúp HS học tập tốt hơn. Nhƣng trong hoạt động tự học HS đang gặp một số khó khăn: Ý thức tự giác trong tự học của HS còn chƣa cao, chỉ mang tính đối phó; HS cịn lƣời học, chƣa tận dụng hiệu quả thời gian tự học; thiếu kĩ năng tự học, hoạt động hƣớng dẫn, tổ chức tự học còn chƣa hiệu quả. Hình thức tự học của HS chủ yếu là tự học hoàn toàn, tự học qua phƣơng tiện truyền thơng cịn hình thức tự học qua hƣớng dẫn và qua trao đổi với bạn bè và thầy cơ cịn hạn chế...Trong thực tế các tài liệu học tập hiện nay có rất nhiều, HS có thể tham khảo trên thƣ viện nhà trƣờng, qua mạng internet. Tuy nhiên, trong quá trình tìm, lựa chọn tài liệu phục vụ cho nghiên cứu bài học của HS cịn gặp nhiều khó khăn. Để giúp HS khắc phục khó khăn này thì vai trị của GV rất quan trọng, GV cần quan tâm để có những định hƣớng cho HS trong quá trình tự học.
1.7.2. Thực trạng sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học trong quá trình dạy và học tại trường phổ thơng dân tộc nội trú.
1.7.2.1. Mục đích điều tra
Tìm hiểu việc sử dụng bộ câu hỏi định hƣớng bài học trong dạy học của GV và HS ở 2 trƣờng Hữu Nghị T78 (Phúc Thọ - Hà Nội) và trƣờng Hữu Nghị 80 (Sơn Tây – Hà Nội).
1.7.1.2. Đối tượng và phương pháp điều tra
Chúng tôi xây dựng phiếu điều tra và tiến hành điều tra: 40 GV, 240 HS khối 11 ở hai trƣờng Hữu Nghị T78 (Phúc Thọ - Hà Nội) và Hữu Nghị 80 (Sơn Tây – Hà Nội).
1.7.2.3. Nội dung điều tra
Gồm các nội dung đƣợc trình bày theo phiếu điều tra
1.7.2.4. Kết quả điều tra
Bảng 1.4. Kết quả điều tra thực trạng sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học
Nội dung SHS Tỉ lệ % SGV Tỉ lệ %
trong hoạt động tự học Rất thƣờng xuyên 7 2,92 1 2,5 Thƣờng xuyên 109 45,42 18 45 Ít thƣờng xuyên 113 47,08 21 52,5 Không thƣờng xuyên 11 4,58 0 0
HS sử dụng bộ câu hỏi định hướng để nghiên cứu bài học trong hoạt động tự học là rất cần thiết
Rất đồng ý 70 29,17 27 67,5
Đồng ý 121 50,42 13 32,5
Bình thƣờng 49 20,42 0 0
Không đồng ý 0 0 0 0
3. Những năng lực hình thành cho HS thơng qua dạy học sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học?
Năng lực tự học 211 87,92 36 90
Năng lực sáng tạo giải quyết vấn đề 193 80,42 35 87,5
Năng lực giao tiếp, hợp tác 189 78,75 34 85
Năng lực tin học 199 82,92 33 82,5
Năng lực tính tốn 143 59,58 31 77,5
Năng lực sử dụng ngôn ngữ 132 55 29 72,5
Từ kết quả khảo sát cho thấy cả GV và HS đều thấy đƣợc sự cần thiết của việc HS sử dụng bộ câu hỏi định hƣớng để nghiên cứu bài học trong hoạt động tự học: Đối với HS tổng ý kiến chọn đồng ý và rất đồng ý 79,59%, ý kiến chọn mức bình thƣờng là 20,42%. Đối với GV tổng ý kiến chọn đồng ý và rất đồng ý 100%; tổng ý kiến chọn mức bình thƣờng và khơng đồng ý là 0%. Tuy nhiên, theo ý kiến của HS về việc thầy/ cô thƣờng cung cấp bộ câu hỏi định hƣớng để HS nghiên cứu bài học trong hoạt động tự học ít thƣờng xuyên chiếm tỉ lệ 47,08%, và thƣờng xuyên 45,42%, tỉ lệ HS chọn ý kiến rất thƣờng xuyên rất ít (2,92%). Theo ý kiến của GV về việc thầy/ cô thƣờng cung cấp bộ câu hỏi định hƣớng để HS nghiên cứu bài học trong hoạt động tự học ít thƣờng xuyên chiếm tỉ lệ 52,5%, và thƣờng xuyên 45%, tỉ lệ GV chọn ý kiến rất thƣờng xuyên rất ít (2,5%).
Tổng hợp ý kiến đánh giá của GV và HS về những năng lực hình thành cho HS thơng qua dạy học sử dụng bộ câu hỏi định hƣớng bài học cho thấy cả GV và HS đều cho rằng dạy học sử dụng bộ câu hỏi định hƣớng bài học là một phƣơng pháp giúp cho HS phát triển năng lực cho HS đặc biệt là năng lực tự học (GV 90%, HS 87,92%), năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo (GV 87,5%, HS 80,42%) và năng lực giao tiếp, hợp tác (GV 85%, HS 78,75%).
Biểu đồ 1.2. Kết quả điều tra học sinh về tác dụng của bộ câu hỏi định hướng
Tiêu chí 1. Định hƣớng vào những nội dung quan trọng Tiêu chí 2. Giúp HS đạt các mục tiêu bài học
Tiêu chí 3. Giúp HS trình bày đúng trọng tâm bài học Tiêu chí 4. Dẫn dắt HS trong việc tiếp thu kiến thức Tiêu chí 5. Giúp HS học tập tốt hơn
Tiêu chí 6. Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống học tập
Tiêu chí 7. Rèn luyện cho HS kĩ năng tƣ duy Tiêu chí 8. Khắc sâu nhận thức Hóa học cho HS Tiêu chí 9. Kích thích HS hứng thú học tập
Phân tích kết quả cho thấy hầu hết HS đều thấy đƣợc tác dụng tích cực của việc sử dụng BCHĐH đối với bản thân mình, khơng có HS nào chọn ý kiến không đồng ý; trên 80% HS rất đồng ý và đồng ý với ý kiến cho rằng BCHĐH sẽ giúp HS đạt đƣợc mục tiêu bài học, định hƣớng vào những nội dung quan trọng, trình bày đúng trọng tâm bài học, giúp HS học tập tốt hơn, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống học tập, rèn luyện kĩ năng tƣ duy, khắc sâu nhận thức Hóa học và kích thích hứng thú học tập. Tuy nhiên, một số HS (từ 10,42% đến 20,41%) còn chƣa thấy đƣợc tác dụng quan trọng của BCHĐH nên các em chọn ý kiến ở mức bình thƣờng.
Biểu đồ 1.3. Kết quả điều tra giáo viên về tác dụng của bộ câu hỏi định hướng
30.32 20 39.16 45.83 24.17 13.75 30 40.42 32.92 59.17 65.42 50.42 44.58 60.42 75.42 50.42 45 46.67 10.42 14.58 10.42 9.58 15.41 10.83 19.58 14.58 20.41 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Rất đồng ý Đồng ý Bình thƣờng Khơng đồng ý 17.5 10 12.5 12.5 7.5 5 15 10 12.5 82.5 90 87.5 87.5 92.5 95 85 90 87.5 0 50 100 150 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Rất đồng ý Đồng ý Bình thƣờng Không đồng ý
Tiêu chí 1. Định hƣớng vào những nội dung quan trọng Tiêu chí 2. Giúp HS đạt các mục tiêu bài học
Tiêu chí 3. Giúp HS trình bày đúng trọng tâm bài học Tiêu chí 4. Dẫn dắt HS trong việc tiếp thu kiến thức Tiêu chí 5. Giúp HS học tập tốt hơn
Tiêu chí 6. Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống học tập
Tiêu chí 7. Rèn luyện cho HS kĩ năng tƣ duy Tiêu chí 8. Khắc sâu nhận thức Hóa học cho HS Tiêu chí 9. Kích thích hứng thú học tập cho HS
Kết quả tổng hợp của biểu 1. cho thấy tất cả các GV đều thấy đƣợc tầm quan trọng của việc sử dụng BCHĐH trong dạy học, GV chọn mức đồng ý (từ 85% đến 95%) và rất đồng ý (từ 5% đến 15%), không GV nào chọn mức bình thƣờng và khơng đồng ý. Nhƣ vậy, dạy học thông qua sử dụng bộ câu hỏi định hƣớng bài học là đã đƣợc GV xác định là một phƣơng pháp dạy học nhấn mạnh quá trình học tập và tiếp thu kiến thức, giúp định hƣớng cho HS trong quá trình học tập để tiếp thu kiến thức, đạt đƣợc mục tiêu học tập..., rèn ki năng tƣ duy, kĩ năng giải quyết vấn đề, khắc sâu kiến thức và kích thích hứng thú học tập của HS.
Biểu đồ 1.4. Kết quả điều tra học sinh về yêu cầu của bộ câu hỏi định hướng
Tiêu chí 1. Nội dung ngắn gọn Tiêu chí 2. Mục đích rõ ràng
Tiêu chí 3. Câu hỏi phải bám sát kiến thức cơ bản Tiêu chí 4. Câu hỏi phải phù hợp với trình độ ngƣời học
Tiêu chí 5. Câu hỏi phải có tác dụng kích thích tƣ duy của ngƣời học
Biểu đồ 1.5. Kết quả điều tra giáo viên về yêu cầu của bộ câu hỏi định hướng
Tiêu chí 1. Nội dung ngắn gọn Tiêu chí 2. Mục đích rõ ràng
Tiêu chí 3. Câu hỏi phải bám sát nội dung cơ bản
Tiêu chí 4. Câu hỏi phải phù hợp với trình độ ngƣời học
Tiêu chí 5. Câu hỏi phải có tác dụng kích thích tƣ duy của ngƣời học Tổng hợp kết quả khảo sát ý kiến của GV và HS về yêu cầu của việc sử dụng bộ câu hỏi định hƣớng bài học cho thấy GV và HS đều đồng ý về yêu cầu của bộ câu hỏi định hƣớng bài học là: Nội dung ngắn gọn mục đích rõ ràng, câu hỏi phải phù hợp đối tƣợng HS, bán sát nội dung cơ bản và có tác dụng kích thích ngƣời học. Đối với GV tỉ lệ chọn 5 tiêu chí ở mức rất đồng ý và đồng ý là 100%, khơng có GV nào chọn mức bình thƣờng và khơng đồng ý. Đối với HS: Khơng có HS nào chọn mức khơng đồng ý, tỉ lệ chọn ở mức bình thƣờng từ 10% đến 16,25%. Tổng ý kiến của HS chọn mức rất đồng ý và đồng ý từ 83,75% đến 90%. 0 50 100 1 2 3 4 5 30.42 29.58 33.33 30 34.58 53.33 60 56.67 55.42 55 16.25 10.42 10 14.58 10.42 Rất đồng ý Đồng ý Bình thƣờng Khơng đồng ý 0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 52.5 42.5 45 52.5 47.5 47.5 57.5 55 47.5 52.5 Rất đồng ý Đồng ý Bình thƣờng Không đồng ý
Nhƣ vậy dạy học sử dụng bộ câu hỏi định hƣớng bài học là một trong những phƣơng pháp dạy học nhằm phát triển năng lực cho HS đặc biệt là năng lực tự học. Với bộ câu hỏi định hƣớng, học sinh sẽ đƣợc định hƣớng những nội dung quan trọng trong quá trình tự học, tự nghiên cứu, chiếm lĩnh tri thức của bạn thân. Bên cạnh đó, HS sẽ có sự linh hoạt trong việc xử lý tình huống, vận dụng kiến thức
vào tình huống học tập và thực tiễn cuộc sống.
Tiểu kết chƣơng 1
Trong nội dung chƣơng 1, chúng tơi đã tìm hiểu về tổng quan về vấn đề nghiên cứu, cơ sở lí luận về câu hỏi, bộ câu hỏi định hƣớng bài học, năng lực, năng lực tự học. Trên cơ sở đó, chúng tơi đã tiến hành điều tra, phân tích, đánh giá về thực trạng tự học, và thực trạng sử dụng câu hỏi định hƣớng bài học của 240 HS khối 11 cũng nhƣ thực trạng sử dụng bộ câu hỏi định hƣớng bài học cua 32 GV thuộc 2 trƣờng PTDTNT bao gồm trƣờng Hữu Nghị T78 và Hữu Nghị 80.
Từ cơ sở lí luận và qua phân tích, đánh giá thực trạng tự học và sử dụng BCHĐH bài học của GV và HS, chúng tôi rút ra kết luận Tự học có vai trị rất quan trọng, nó là nhân tố quyết định đến kết quả học tập của ngƣời học. Chính vì vậy