Mục đớch điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học của học sinh trong dạy học chương sự điện li hóa học lớp 11 trung học phổ thông (chương trình cơ bản) (Trang 34)

Tỡm hiểu thực trạng năng lực tự học mụn Hoỏ học của HS một số trường THPT, từ đú đề ra giải phỏp nhằm nõng cao nhận thức của HS về việc tự học, đồng thời giỳp cỏc em nõng cao hiệu quả tự học mụn Hoỏ học. Điều đú đồng nghĩa với việc gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục chung của cỏc nhà trường.

1.4.2. Đối tượng và phương phỏp điều tra

1.4.2.1. Đối tượng điều tra: HS và GV mụn Hoỏ học của một số trường THPT ở tỉnh Nam Định.

26

1.4.2.2. Nội dung điều tra

Điều tra HS về vấn đề tự học mụn Hoỏ học; điều tra GV về vấn đề hướng dẫn cho HS phương phỏp tự học mụn Hoỏ học.

1.4.2.3. Phương phỏp điều tra:

- Phỏng vấn trực tiếp. - Điều tra bằng phiếu hỏi.

1.4.2.4. Kết quả điều tra

- Kết quả phỏng vấn 9 GV mụn Hoỏ học của 4 trường THPT ở tỉnh Nam Định : khi được hỏi “anh (chị) đỏnh giỏ như thế nào về khả năng tự học của HSPT ở trường của anh (chị) đối với mụn Hoỏ học?”, 9/9 giỏo viờn được hỏi cho rằng khả năng tự học mụn Hoỏ học THPT núi riờng và cỏc mụn học núi chung của HS THPT cũn ở mức độ thấp. Khi được hỏi “ theo anh(chị), cú thể nõng cao khả năng tự học của HS ở trường mà anh (chị ) cụng tỏc khụng? ”, 7/9 giỏo viờn trả lời là cú thể, 1/9 giỏo viờn cho rằng khụng thể và 1 người cũn lại chưa từng để ý đến vấn đề trờn nờn khụng cho ý kiến.

- Kết quả điều tra bằng phiếu hỏi (phụ lục 1) với 9 GV ở một số trường THPT trong huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.

Bảng 1.1. Bảng kết quả điều tra GV về việc sử dụng cỏc PPDH Tờn cỏc phương phỏp,

kỹ thuật dạy học

Mức độ sử dụng (%)

Thường xuyờn Thỉnh thoảng Chưa sử dụng

Thuyết trỡnh 88,89 11,11 0 Đàm thoại gợi mở 77,78 22,22 0 Nờu và GQVĐ 55,56 44,44 0 Thớ nghiệm, thực hành 11,11 88,89 0 Hợp tỏc theo nhúm nhỏ 22,22 66,67 11,11 Grap, SĐTD 0 44,44 55,56 Sử dụng CNTT 0 77,78 22,22 DH hợp đồng 0 0 100 DH theo gúc 0 11,11 88,89 DH theo dự ỏn 0 0 100

 Qua bảng kết quả trờn chỳng tụi thấy:

27

Đa số GV ở cỏc trường được hỏi thường xuyờn chọn PPDH truyền thống, phổ biến là PP thuyết trỡnh khi lờn lớp (88,89%), trong khi đú cỏc PPDH và kỹ thuật dạy học tớch cực như thớ nghiệm thực hành, hợp tỏc theo nhúm nhỏ rất ớt khi được dựng (dưới 30%), đặc biệt DH hợp đồng, DH theo gúc, DH dự ỏn là những PPDH mới cú nhiều ưu điểm thỡ hầu như khụng được sử dụng hoặc sử dụng rất hạn chế (0% - 11,11%). Đú cú thể là một trong những nguyờn nhõn chớnh dẫn đến việc học tập mụn Hoỏ học của HS thiếu tớch cực, chủ động do GV chưa tạo được hứng thỳ học tập cho cỏc em.

- Kết quả điều tra bằng phiếu hỏi (phụ lục 2) đối với 224 học sinh thuộc cỏc khối lớp khỏc nhau của một số trường THPT chỳng tụi thu được kết quả như sau:

Bảng 1.2. Bảng kết quả điều tra về việc tự học của học sinh

1. Theo em, việc tớch cực, chủ động trong học tập và trong cuộc sống cú cần thiết

khụng? Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ % Rất cần thiết 68 30,36 Cần thết 116 51,78 Bỡnh thường 31 13,84 Khụng cần thiết 9 4,02

2. Sự đầu tư để học tốt mụn Húa học

Số ý kiến Tỉ lệ % Xếp hạng

Chỉ cần học trờn lớp là đủ 11 4,91 3

Học thờm (ở nhà GV hoặc trung tõm) 131 58,48 1

Dành nhiều thời gian tự học cú sự

hướng dẫn của thầy cụ 82 36,61 2

3. Sự cần thiết của tự học để đạt kết quả cao trong cỏc kỡ thi hoặc kiểm tra

Số ý kiến Tỉ lệ %

Rất cần thiết 45 20,09

Cần thiết 153 68,30

Bỡnh thường 19 8,48

Khụng cần thiết 7 3,13

4. Thời gian em thường dành để chuẩn bị bài trước khi đến lớp

Thời gian Số ý kiến Tỉ lệ %

28

Khụng cố định 169 75,45

Khoảng 30 phỳt 35 15,63

Từ 30 đến 60 phỳt 16 7,14

Trờn 60 phỳt 4 1,79

5. Việc chuẩn bị bài trước khi lờn lớp của em ở mức nào sau đõy

Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ %

Chưa bao giờ 21 9,38

Thỉnh thoảng 49 21,87

Thường xuyờn 154 68,75

6. Lý do cỏc em tự học ở nhà là

Cú Khụng

Giỳp em hiểu bài tập trờn lớp sõu sắc hơn 28,57 71,43

Giỳp HS nhớ bài lõu hơn và thực hiện yờu cầu kiểm tra của GV

88,39 11,61

Phỏt huy tớch cực của mỡnh 32,14 67,86

Kớch thớch hứng thỳ tỡm tũi nõng cao mở rộng kiến thức 18,30 81,7

Cú thúi quen tự học và tự nghiờn cứu suốt đời 7,59 92,41

Rốn luyện thờm khả năng đọc, tư duy, suy luận logic 16,96 83,04

Nội dung bài học thường được đề cập trong cỏc kỳ thi 74,55 25,45

7. Em sử dụng thời gian tự học

Cú Khụng

Để đọc lại bài trờn lớp 65,63 34,37

Để chuẩn bị bài trờn lớp theo hướng dẫn của GV 60,27 39,73

Để đọc tài liệu tham khảo 12,95 87,05

8. Cỏch thức tự học của cỏc em là gỡ?

Cú Khụng

Học theo hướng dẫn, cú nội dung cõu hỏi, bài tập của GV 74,55 25,45

Chỉ học phần nào quan trọng, cảm thấy thớch thỳ 45,98 54,02

Đọc kỹ và ghi túm tắt dàn bài 10,27 89,73

Đỏnh dấu những chỗ cần làm sỏng tỏ 16,96 83,04

Đọc lướt qua bài mới 5,8 94,2

Khụng chuẩn bị gỡ cả 1,34 98,66

29

9. Những khú khăn mà em gặp phải trong khi tự học là:

Cú Khụng

Thiếu tài liệu học tập, tham khảo 37,05 62,95

Thiếu sự hướng dẫn cụ thể cho việc học tập 53,13 46,87

Kiến thức rộng khú bao quỏt 65,63 34,37

Thiếu tự tin trong việc tự chủ động giải quyết vấn đề học tập

72,77 27,23

Khụng tự kiểm soỏt và quản lý quỏ trỡnh học 66,52 33,48

Khụng tự đỏnh giỏ được kết quả và hiệu quả tự học 47,77 52,23

10. Theo em, những tỏc động hiệu quả đến việc tự học của mỡnh là

Cú Khụng

Niềm tin và sự chủ động của bản thõn 61,16 38,84

Sự tổ chức, hướng dẫn cụ thể của GV 86,16 13,84

Cú tài liệu hướng dẫn học tập chi tiết 91,07 8,93

 Qua bảng kết quả khảo sỏt trờn chỳng tụi thấy:

Cú trờn 80% HS nhận thức được sự cần thiết của việc tớch cực chủ động trong học tập, tuy nhiờn những biểu hiện trong hành động của việc tự học của cỏc em cũn ở mức rất hạn chế, chẳng hạn cú tới hơn 75% HS cú thời gian chuẩn bị bài ở nhà khụng xỏc định, và thường thỡ thời gian dành cho việc chuẩn bị bài lại rất ớt (khoảng dưới 30 phỳt). Những khú khăn cho việc tự học chủ yếu do HS thiếu tự tin trong học tập (72,77%), khụng tự kiểm soỏt được quỏ trỡnh học tập, hay sao lóng (66,52%), thiếu sự hướng dẫn cụ thể của thầy cụ về vấn đề tự học(53,13%)...như vậy từ việc lập kế hoạch đến việc dành thời gian cho việc học tập cũn chưa thường xuyờn, chưa đủ để tạo thành thúi quen. HS chủ yếu trụng chờ vào việc học thờm ngoài thời gian học trờn lớp để cải thiện kết quả học tập (yếu tố học thờm được cỏc em chọn xếp hàng đầu trong việc cải thiện thành tớch học tập). Cỏc em chưa tớch cực, chủ động trong việc tỡm hiểu tài liệu, chuẩn bị bài mới. Qua phõn tớch kết quả điều tra, chỳng tụi thấy cần thiết phải tớch cực trong việc đổi mới PPDH cũng như cần cú cỏc biện phỏp hướng dẫn, giỳp đỡ HS nõng cao năng lực tự học bộ mụn Hoỏ học.

30

Tiểu kết chương 1

Trong chương này chỳng tụi đó trỡnh bày những vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài bao gồm :

- Khỏi niệm, cỏc hỡnh thức tự học, chu trỡnh tự học và vai trũ của tự học - Cỏc nội dung chớnh về định hướng đổi mới căn bản và toàn diện giỏo dục của Việt Nam hiện nay

- Cỏc phương phỏp dạy học tớch cực và vai trũ của chỳng trong việc phỏt triển năng lực tự học cho HS THPT.

- Thực trạng vấn đề tự học của HS một số trường THPT trong huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, trong đú cú trường THPT Lương Thế Vinh là nơi tụi đang cụng tỏc và giảng dạy hiện nay.

Cỏc vấn đề trờn là cơ sở cho phộp chỳng tụi nờu lờn một số vấn đề cần được hiểu và làm theo quan điểm tiếp cận hệ thống, gúp phần thỳc đẩy việc tự học, tự nghiờn cứu của HS THPT ở trường THPT Lương Thế Vinh huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định lờn một mức cao hơn.

31 CHƯƠNG 2

MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LY- HểA HỌC 11

TRUNG HỌC PHỔ THễNG (CHƯƠNG TRèNH CƠ BẢN)

2.1. Mục tiờu và cấu trỳc chương Sự điện li –Húa học 11 - THPT

2.1.1. Mục tiờu của chương 1 - Sự điện li –Húa học 11 – THPT [8]

Sau khi học tập xong chương này, học sinh cần đạt được cỏc yờu cầu sau:

2.1.1.1. Mục tiờu về kiến thức

- Trỡnh bày được cỏc khỏi niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.

- Nờu được sự điện li của nước, tớch số ion của nước, khỏi niệm axit- bazơ theo A-rờ-ni-ut.

- Đỏnh giỏ độ axit và độ kiềm của dung dịch dựa vào nồng độ ion H+ và dựa

vào pH của dung dịch.

- Chỉ ra được bản chất cỏc phản ứng trong dung dịch chất điện li.

2.1.1.2. Mục tiờu về kĩ năng

- Rốn luyện kĩ năng thực hành: quan sỏt, mụ tả, nhận xột, so sỏnh.

- Viết phương trỡnh ion và ion thu gọn của cỏc phản ứng xảy ra trong dung dịch. - Tớnh đỳng cỏc phộp tớnh cú liờn quan đến nồng độ H+, OH-, p H trong dung dịch.

2.1.1.3. Mục tiờu giỏo dục tỡnh cảm thỏi độ

- Tin tưởng vào phương phỏp nghiờn cứu khoa học bằng thực nghiệm. - Rốn luyện đức tớnh cẩn thận, nghiờm tỳc trong học tập, thớ nghiệm. - Cú được những hiểu biết đỳng đắn và khoa học về dd axit, bazơ, muối.

2.1.2. Cấu trỳc của chương “ Sự điện li” –Húa học 11 - THPT

Cỏc nội dung trong Chương 1- Sự điện li – Hoỏ học lớp 11 (chương trỡnh cơ bản), được cấu trỳc thành cỏc bài học :

Bài 1: Sự điện li

Bài 2: Axit – Bazơ – Muối

Bài 3: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit – bazơ

32

Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li

Bài 5: Luyện tập axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch cỏc chất điện li.

Bài 6: Bài thực hành 1: Tớnh axit-bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch cỏc chất điện li.

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KIẾN THỨC CỦA CHƯƠNG

Hỡnh 2.1- Sơ đồ hệ thống kiến thức chương Sự điện li – Hoỏ học 11 (cơ bản)

2.1.3. Một số lưu ý về phương phỏp dạy học chương “ Sự điện li”

Chương 1- Sự điện li cú đặc điểm là ở phần đầu của chương HS được nghiờn cứu khỏi niệm cơ bản về axit-bazơ theo thuyết A-rờ-ni-ut. Phần tiếp theo, HS vận dụng để học về sự điện li của nước, pH, điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd cỏc chất điện li. Như vậy, trong chương này chỳng ta thấy rừ sự hoà quyện giữa nghiờn cứu thực nghiệm-lớ thuyết-vận dụng. Do vậy, một số thao tỏc dạy học và phương phỏp dạy học được sử dụng trong chương này là:

Bài 1: Sự điện li

Bài 2: Axit – Bazơ – Muối

Bài 3: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit – bazơ

Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li

Bài 5: Luyện tập

axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch cỏc chất điện li.

Bài 6: Bài thực hành 1

Tớnh axit – bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch cỏc chất điện li.

Kiểm tra, đỏnh giỏ

33

- GV chia một bài thành một số đơn vị kiến thức. Tương ứng với mỗi đơn vị kiến thức tổ chức một hoạt động dạy học phối hợp giữa GV và HS hoặc giữa HS với nhau.

- GV cựng giải bài toỏn với HS, từ đú rỳt ra nhận xột. - HS làm thớ nghiệm khi học bài mới, từ đú rỳt ra nhận xột. - GV mụ tả thớ nghiệm, từ đú HS rỳt ra nhận xột.

- GV dạy học bằng algorit. - GV dựng dạy học nờu vấn đề.

- GV đàm thoại dẫn dắt theo hệ thống cõu hỏi.

- GV giỳp HS so sỏnh, khỏi quỏt hoỏ, từ đú rỳt ra nhận xột. - GV cụng bố số liệu, HS cụng nhận.

- GV thuyết trỡnh kốm thớ dụ minh hoạ. - GV luyện tập theo vấn đề.

2.2. Một số nguyờn tắc chung và qui trỡnh phỏt triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học húa học sinh trong dạy học húa học

2.2.1. Nguyờn tắc chung

2.2.1.1.Nguyờn tắc 1: Đảm bảo phỏt triển một số năng lực cần đạt của con người Việt Nam trong thời kỡ hiện nay

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, sự phỏt triển kinh tế xó hội của Việt Nam với những ảnh hưởng của xó hội tri thức trờn thế giới tạo ra những cơ hội nhưng đồng thời đặt ra những yờu cầu mới đối với giỏo dục trong việc đào tạo đội ngũ lao động hiện nay. Trong xó hội tri thức, giỏo dục đúng vai trũ then chốt trong việc phỏt triển kinh tế xó hội thụng qua việc đào tạo con người cú trỡnh độ cao đồng thời phải thể hiện được những năng lực cần thiết của người lao động mới để đỏp ứng xu thế chung của thế giới.

Từ sự phỏt triển kinh tế xó hội cú thể khẳng định rằng mụ hỡnh giỏo dục “hàn lõm kinh viện” đào tạo ra những con người thụ động, chạy theo bằng cấp, chỳ trọng việc truyền thụ những kiến thức lý thuyết xa rời thực tiễn, cũn gọi là “kiến thức chết” khụng cũn thớch hợp với những yờu cầu mới của xó hội và thị trường lao động.

Vỡ vậy, đũi hỏi nền giỏo dục nước ta phải đổi mới mạnh mẽ để nõng cao chất lượng đào tạo, nhằm cung cấp cho nền kinh tế nguồn nhõn lực cú đủ trỡnh độ và năng lực vận hành nền kinh tế trong mọi lĩnh vực. Bờn cạnh những năng lực chuyờn

34

mụn, người lao động cần cú những năng lực cần cho việc học suốt đời, gắn với cuộc sống hằng ngày, trong đú chỳ trọng cỏc năng lực chung như:

- Năng lực tự học, học cỏch học;

- Năng lực cỏ nhõn (tự chủ, tự quản lớ bản thõn); - Năng lực xó hội;

- Năng lực hợp tỏc;

- Năng lực giao tiếp (tiếng mẹ đẻ và ngoại ngữ); - Năng lực tư duy;

- Năng lực giải quyết vấn đề; - Năng lực CNTT [6], [15].

Điều này cũng cú nghĩa là cỏc trường THPT hiện nay phải từng bước chuyển mỡnh để trở thành nơi phỏt triển cho người học những năng lực cần thiết, giỳp người học trở thành những người lao động cú trớ thức đỏp ứng yờu cầu của xó hội, thớch ứng được với mụi trường sống luụn luụn biến động và tự tin hội nhập quốc tế.

2.2.1.2 Nguyờn tắc 2: Xuất phỏt từ quy luật phỏt triển tõm lý và nhận thức của HS

Hoạt động tư duy của HS THPT phỏt triển mạnh, hoạt động trớ tuệ linh hoạt và nhạy bộn. Thụng qua quỏ trỡnh và kết quả học tập của lớp 10, đa số HS lớp 11 đó cú khả năng phỏn đoỏn và giải quyết vấn đề nhanh. Nhưng ở một số em vẫn chưa phỏt huy hết năng lực của bản thõn, cũn kết luận vội vàng theo cảm tớnh hoặc thiờn về tỏi hiện tư tưởng, cỏch luận chứng của người khỏc. Bờn cạnh đú, một số HS lớp 11 THPT chủ yếu là học thuộc lũng, mỏy múc, khụng nắm vững cốt lừi những vấn đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học của học sinh trong dạy học chương sự điện li hóa học lớp 11 trung học phổ thông (chương trình cơ bản) (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)