1.6.1. Khái niệm bài tập hóa học và bài tập định hướng phát triển năng lực
Theo Từ điển Tiếng Việt [25]„„Bài tập là bài ra cho học sinh làm để vận dụng
HS phải sử dụng kiến thức, kỹ năng kinh nghiệm của bản thân để hoàn thành. Nhƣ vậy, BTHH là những vấn đề học tập được giải quyết nhờ những suy luận logic, những
phép tốn và thí nghiệm hóa học trên cơ sở các khái niệm, định luật, học thuyết và phương pháp hóa học.
Theo [2], [14], [16] chƣơng trình DH định hƣớng năng lực đƣợc dựa trên cơ sở chuẩn năng lực của môn học. Hệ thống BT định hƣớng năng lực chính là cơng cụ để HS luyện tập nhằm hình thành năng lực cho HS và cũng là công cụ để GV và các nhà quản lý giáo dục kiểm tra đánh giá, năng lực của HS để biết đƣợc mức độ đạt chuẩn của quá trình DH.
BT định hƣớng năng lực là dạng BT chú trọng đến sự vận động những hiểu biết riêng lẻ, khác nhau để giải quyết một VĐ mới đối với ngƣời học, gắn với cuộc sống. Các BT dùng cho đánh giá HS quốc tế PISA là những ví dụ điển hình về dạng BT định hƣớng năng lực, khả năng vận dụng tri thức vào giải quyết các tình huống của cuộc sống. PISA không kiểm tra tri thức riêng lẻ của HS mà kiểm tra các kỹ năng vận dụng nhƣ : năng lực đọc hiểu, năng lực toán học, và khoa học tự nhiên.
Những yêu cầu chung đối với BT là:
- Đƣợc trình bày rõ ràng, có ít nhất một lời giải. - Với những dữ kiện cho trƣớc, HS có thể tự giải BT
1.6.2. Phân loại bài tập theo định hướng phát triển năng lực
Theo chức năng lý luận DH, BT có thể bao gồm: BT học và BT đánh giá:
- Bài tập học: Bao gồm các BT dùng trong bài học để lĩnh hội tri thức mới,
chẳng hạn các BT về một tình huống mới, giải quyết BT này để rút ra tri thức mới, hoặc các BT để luyện tập, củng cố, vận dụng kiến thức đã học.
- Bài tập đánh giá: Là các bài kiểm tra ở lớp do GV ra đề hay các đề tập trung
nhƣ kiểm tra chất lƣợng, so sánh; bài thi tốt nghiệp, thi tuyển.
Thực tế hiện nay, các BT chủ yếu là các bài luyện tập và bài thi, kiểm tra. BT học tập, lĩnh hội tri thức mới ít đƣợc quan tâm.
- Bài tập đóng: Là các BT mà HS khơng cần tự trình bày câu trả lời mà lựa
chọn từ những câu trả lời cho trƣớc. Nhƣ vậy trong loại BT này, GV đã biết câu trả lời, HS đƣợc cho trƣớc các phƣơng án có thể lựa chọn.
- Bài tập mở: Là những BT mà khơng có lời giải cố định đối với cả GV và HS;
có nghĩa là kết quả BT là “mở”.
Trong thực tiễn giáo dục trung học hiện nay, các BT mở gắn với thực tiễn cịn ít đƣợc quan tâm. Tuy nhiên, BT mở là hình thức BT có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển năng lực DH và kiểm tra đánh giá trong giai đoạn tới, GV cần kết hợp một cách thích hợp các loại BT để đảm bảo giúp HS nắm vững kiến thức, kỹ năng cơ bản và năng lực vận dụng trong các tình huống phức hợp gắn với thực tiễn.
1.6.3. Các bậc trình độ trong bài tập theo định hướng phát triển năng lực
Dựa trên các bậc nhận thức và chú ý đến đặc điểm của học tập định hƣớng năng lực, có thể xây dựng BT theo các dạng:
- Các BT dạng tái hiện - Các BT vận dụng - Các BT GQVĐ
- Các BT gắn với bối cảnh, tình huống thực tiễn
1.7. Thực trạng dạy học Hóa học để phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở một số trƣờng THPT thành phố Hà Nội hiện nay
1.7.1. Mục đích điều tra
- Điều tra, đánh giá việc phát triển NL GQVĐ cho HS trong quá trình dạy học mơn Hố học. Nhận thức của GV, HS về vai trò của việc phát triển NL GQVĐ cho HS THPT.
- Tìm hiểu việc dạy học mơn Hóa học ở trƣờng THPT thuộc địa bàn thành phố Hà Nội để nắm đƣợc những phƣơng pháp giảng dạy chính trong nhà trƣờng hiện nay.
- Tìm hiểu, đánh giá thực trạng việc học tập mơn Hóa học lớp 10 các trƣờng THPT thuộc địa bàn thành phố Hà Nội, coi đó là căn cứ để xác định phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển của đề tài.
1.7.2. Nội dung – Phương pháp – Đối tượng
1.7.2.1 Nội dung điều tra
- Điều tra tổng qt tình hình dạy học Hóa học.
- Điều tra tổng qt về tình hình học Hóa học ở trƣờng THPT hiện nay.
1.7.2.2 Phương pháp điều tra:
- Xây dựng phiếu điều tra GV - Xây dựng phiếu điều tra HS
- Phát phiếu hỏi, dự giờ, trao đổi với chuyên gia.
1.7.2.3 Đối tượng điều tra:
- 152 HS lớp 10 ở trƣờng THPT Hà Đông và THPT Hồ Xuân Hƣơng. - 12 GV dạy hóa học ở trƣờng THPT Hà Đông và THPT Hồ Xuân Hƣơng.
1.7.2.4 Tiến hành điều tra
Điều tra việc sử dụng bài tập của HS, tôi đã tiến hành khảo sát 152 HS (4 lớp) tại trƣờng THPT Hà Đông và THPT Hồ Xuân Hƣơng. Đặc điểm của 2 trƣờng THPT trên là 2 trong các trƣờng THPT hệ ngồi cơng lập khơng chun có uy tín và chất lƣợng giáo dục đƣợc đánh giá khá trong số các trƣờng THPT của thủ đơ. Vì đầu vào của HS chủ yếu mức trung bình– khá nên tinh thần tự giác, chủ động học tập của các em chƣa cao.
Bảng 1.2 Bảng kế hoạch thực hiện phát phiếu điều tra
GV HS Ngày thực hiện
Số phiếu phát ra 12 152 12/03/2015
Số phiếu thu vào 12 152 14/03/2015
Số phiếu hợp lệ 12 150
Số phiếu không hợp lệ 0 02
1.7.3. Kết quả điều tra
1.7.3.1 Kết quả điều tra giáo viên
a) Thực trạng sử dụng PPDH tích cực – PP GQVĐ
Các GV đã có sử dụng kết hợp PPDH tích cực vào trong q trình giảng dạy, song còn ở mức thấp. Đặc biệt PPDH – GQVĐ: số GV sử dụng thƣờng xuyên chỉ
chiếm có (6%) GV xác định chủ yếu sử dụng các PP diễn giảng, thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm (100%).
b) Thực trạng sử dụng hệ thống câu hỏi, BTHH của GV
- GV sử dụng BT chủ yếu lấy từ sách giáo khoa và sách bài tập (73,68%), sách tham khảo, sƣu tầm trên mạng internet chiếm (48 %). GV cịn thấy khó khăn trong việc xây dựng BT định hƣớng PTNL,
- Các dạng BT GV chủ yếu dùng củng cố tái hiện lại kiến thức lý thuyết (78 %) và rèn kỹ năng ở mức độ vận dụng thấp (80%) Dạng BT gắn với thực hành, thí nghiệm, đời sống, thực tiễn, sản xuất không đƣợc GV sử dụng nhiều (20 %).
c) Khó khăn khi sử dụng PPDH GQVĐ
GV chƣa thực sự hiểu về PP, chƣa biết cách sử dụng, còn lúng túng chƣa biết xây dựng bài dạy theo PPDH GQVĐ sao cho phù hợp với đối tƣợng HS của mình.
1.7.3.2. Kết quả điều tra học sinh
a) Thái độ của HS đối với mơn Hóa học
Qua số liệu điều tra cho thấy các PPDH Hóa học trên lớp chƣa kích thích đƣợc hứng thú học tập của các em (60,4% bình thƣờng), điều kiện phịng thí nghiệm khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập (32% HS khơng thích phịng thí nghiệm Hóa học), 85% HS chƣa đƣợc làm thí nghiệm thƣờng xuyên. Đa số HS chƣa tìm ra phƣơng pháp học tập phù hợp dẫn đến kết quả học tập chƣa đƣợc nhƣ ý muốn (29% HS cho rằng kết quả đó chƣa phản ánh đúng nhận thức học tập của mình, 31% khơng xác định đƣợc)… Và vẫn cịn tồn tại một bộ phận HS lƣời học, thụ động trong suy nghĩ, chƣa coi trọng đúng mức việc học tập, chƣa có động cơ học tập đúng đắn…
b) Nhận thức của HS về vai trò của bài tập
Theo các em, 68 % HS cho rằng BT quan trọng, mục đích của BT chủ yếu đƣợc dùng để củng cố kiến thức (56%) và rèn kĩ năng cho ngƣời học (35%). Qua điều tra HS cho thấy các em rất thích giải bài tốn có liên quan đến thực tiễn (88%) nhƣng lại ít đƣợc tiếp xúc với bài tập gắn với thực tiễn (20%)
Từ kết quả điều tra GV – HS ta có những nhận xét sau:
- GV THPT đã biết về các PPDH tích cực, song phần lớn là chƣa hiểu đúng, và rõ bản chất, đặc điểm, PP sử dụng của các PPDH. Nên việc áp dụng vào dạy học chƣa
thƣờng xuyên và hiệu quả. Do vậy GV thƣờng chọn PPDH truyền thống đơn giản, quen thuộc, ít phải đầu tƣ về thời gian, công sức để chuẩn bị cho một bài dạy.
- BTHH: phần lớn GV cũng sử dụng BT sẵn có trong SKG, SBT cho nhanh và đúng theo chuẩn của bộ giáo dục, ít khi cho HS làm BT vận dụng, thực nghiệm, thí nghiệm, hay vận dụng kiến thức vào GQVĐ trong thực tế đời sống, sản suất.
- Vẫn có một phần các em HS chƣa tập trung học tập, không chú ý nghe giảng, lƣời suy nghĩ và chƣa tìm đƣợc PP học tập phù hợp với mình.
- Việc tập phát hiện và giải quyết vấn đề chỉ thƣờng xuyên xảy ra với những HS khá giỏi, cịn các HS trung bình và yếu thì hầu nhƣ chƣa thực hiện.
Do quan điểm của GV trong qua trình giảng dạy nhƣ vậy đã ít nhiều làm ảnh hƣởng đến việc hình thành phát triển năng lực, đặc biệt là năng lực GQVĐ cho HS.
Qua sự phân tích số liệu ở trên cho thấy việc phát triển NL GQVĐ cho HS còn nhiều bất cập. Đây là cơ sở thực tiễn để chúng tôi nghiên cứu các biện pháp nhằm phát triển NL GQVĐ của HS ở chƣơng 2.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Trong chƣơng 1, chúng tôi đã nêu ra những vấn đề thuộc về cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài bao gồm các nội dung: Đổi mới PPDH hóa học ở trƣờng phổ thơng. Năng lực và phát triển năng lực cho HS THPT. Năng lực giải quyết vấn đề và phát triển năng lực này cho HS THPT. PPDH và sử dụng các PPDH để phát triển NL GQVĐ cho HS. Thực trạng việc sử dụng PPDH để phát triển NL GQVĐ cho HS ở một số trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Hà Nội.
Tất cả những nội dung trên là cơ sở lý luận và thực tiễn để chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu và đề xuất các biện pháp sử dụng hệ thống này để phát triển NL GQVĐ cho HS một cách có hiệu quả nhất trong q trình dạy học ở chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh.
CHƢƠNG 2
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH HÓA HỌC 10 2.1. Vị trí, mục tiêu và cấu trúc chƣơng Oxi –Lƣu huỳnh
2.1.1. Vị trí, mục tiêu chương Oxi –Lưu huỳnh
Chƣơng Oxi –Lƣu huỳnh thuộc phần phi kim – Hóa học 10 THPT. Vì thế, có thể nói chƣơng này là đại diện tiêu biểu mang đầy đủ những đặc tính của các nguyên tố phi kim.
Vị trí: Đứng sau chƣơng 5. Halogen và đƣợc phân bố ở gần cuối học kì 2 lớp 10. Mục tiêu
Về kiến thức:
- Mơ tả đƣợc cấu tạo ngun tử, vị trí của oxi và lƣu huỳnh trong bảng tuần hoàn. - Nhắc lại đƣợc: TCVL, TCHH cơ bản của oxi, ozon, lƣu huỳnh và một số hợp chất quan trọng của chúng nhƣ H2S, SO2, SO3, H2SO4; Ứng dụng quan trọng của oxi và
lƣu huỳnh và một số hợp chất của chúng.
- Giải thích đƣợc: nguyên nhân tính oxi hóa mạnh của oxi; số oxi hóa của lƣu huỳnh thay đối từ -2, 0, +4, +6; quy luật biến đổi tính chất hóa học của đơn chất và hợp chất trong nhóm Oxi.
Về kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, mơ tả, giải thích các hiện tƣợng thí nghiệm nghiên cứu về nhóm Oxi (oxi tác dụng với kim loại, tính oxi hóa mạnh của axit sunfuric đặc, nhận biết ion sunfat…) và kỹ năng tiến hành thí nghiệm.
- Rèn kỹ năng quan sát, giải thích, kết luận các hiện tƣợng thí nghiệm, hiện tƣợng xảy ra trong tự nhiên (ô nhiễm khơng khí, đất, nƣớc, sự phá hủy tầng ozon, mƣa axit…).
- Rèn kỹ năng cân bằng phản ứng oxi hóa – khử, xác định chất khử, chất oxi hóa bằng phƣơng pháp cân bằng electron hoặc cân bằng số oxi hóa.
- Rèn kỹ năng giải các bài tập hóa học có liên quan đến kiến thức của chƣơng.
- Giáo dục lòng say mê học tập, ý thức vƣơn lên chiếm lĩnh khoa học, kỹ thuật và phƣơng pháp tƣ duy nghiên cứu hóa học.
- Ý thức bảo vệ môi trƣờng, chống gây ơ nhiễm nguồn: khơng khí, đất, nƣớc…
Phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học. - Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. - Năng lực GQVĐ thơng qua mơn Hóa học
- Năng lực tính tốn
2.1.2. Cấu trúc, nội dung của chương Oxi – Lưu huỳnh
STT Bài Tên bài Số tiết
1 29 Oxi - Ozon 2
2 30 Lƣu huỳnh 1
3 31 Thực hành bài số 4: Tính chất của oxi lƣu huỳnh 1
4 32 Hiđrosunfua. Lƣu huỳnh đioxit. Lƣu huỳnh trioxit 2
5 33 Axit sunfuric và muối sunfat 2
6 34 Luyện tập: Oxi và lƣu huỳnh 2
7 35 Thực hành bài số 5: Tính chất các hợp chất của lƣu
huỳnh 1
Đề xuất một số dự án học tập cho chƣơng Oxi- Lƣu huỳnh - Dự án 1. Oxi – Ozon: Sức khỏe cho con ngƣời
- Dự án 2. Ozon – lá chắn của Trái Đất
- Dự án 3. Hiệu ứng nhà kính - Hiện tƣợng nóng lên tồn cầu - Lỗ thủng tầng ozon
2.1.3. Bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt của chương Oxi – Lưu huỳnh
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Oxi - Nêu đƣợc vị trí, cấu hình lớp
- Trình bày đƣợc Oxi và ozon đều
-Dự đốn tính chất,
-Viết đƣợc
2. Ozon 3. Lƣu huỳnh electron ngoài cùng; TCVL, phƣơng pháp điều chế oxi trong phịng thí nghiệm, trong cơng nghiệp. - Nêu đƣợc Ozon là dạng thù hình của oxi, điều kiện tạo
thành ozon, ozon trong tự nhiên và ứng dụng của ozon; ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi. - Nêu đƣợc 2 dạng thù hình phổ biến, ảnh hƣởng của nhiệt độ đối với cấu tạo và TCVL của S, ứng dụng và sản xuất. có tính oxi hố rất mạnh (oxi hoá đƣợc hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ), ứng dụng của oxi. - Mô tả đƣợc vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng, các số oxi hóa của S. - Nêu đƣợc tính chất hóa học: S vừa có tính oxi hóa (tác dụng với kim loại, hidro...) vừa có tính khử (tác dụng với oxi, kiểm tra, kết luận đƣợc về tính chất hố học của oxi, ozon. -Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra đƣợc nhận xét về tính chất, điều chế... - Dự đốn đƣợc tính chất, kiểm tra và kết luận đƣợc TCHH của S. -Viết đƣợc PTHH minh chứng cho hoá học minh hoạ tính chất và điều chế. - Tính % thể tích khí oxi và ozon trong hỗn hợp. - Phát hiện đƣợc một số hiện tƣợng trong thực tiễn và sử dụng kiến thức để giải thích. -Giải đƣợc bài tập tính khối lƣợng S tham gia phản ứng và sản phẩm tƣơng ứng. Một số bài tập có nội dung liên quan.
4. Hidro sunfua H2S - Lƣu huỳnh dioxxit SO2 - Lƣu huỳnh trioxit SO3 5. Axit sunfuric H2SO4– muối sunfat - TCVL, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng của H2S. - TCVL, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phƣơng pháp điều chế SO2, SO3. - Mô tả đƣợc công thức cấu tạo, TCVL, ứng dụng và sản xuất của H2SO4 - Nêu đƣợc tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat.