Sử dụng bài tập thực tiễn để phát triển năng lực GQVĐ cho HS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh thông qua dạy học chương oxi – lưu huỳnh hóa học lớp 10 (Trang 67 - 71)

2.5 Thiết kế một số hƣớng để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS

2.5.1 Sử dụng bài tập thực tiễn để phát triển năng lực GQVĐ cho HS

2.5.1.1 Sử dụng bài tập GQVĐ trong bài học kiến thức mới

Bài dạy nghiên cứu kiến thức mới có nhiệm vụ giúp HS hình thành kiến thức, khái niệm mới trên cơ sở các kiến thức đã có thơng qua các hoạt động học tập. Để HS hình thành kiến thức, kĩ năng một cách vững chắc và phát triển năng lực GQVĐ, GV có thể sử dụng BT định hƣớng phát triển năng lực ở dạng BT vận dụng và BT GQVĐ để tổ chức các hoạt động học tập cho HS theo các PPDH tích cực nhƣ:

* Sử dụng bài tập trong phương pháp đàm thoại tìm tịi

PP đàm thoại tìm tịi đƣợc GV sử dụng để tổ chức hoạt động học tập cho HS thông qua hệ thống câu hỏi nhằm làm rõ nội dung kiến thức, bản chất của các khái niệm giúp HS nắm rõ tri thức mới.

Với hệ thống câu hỏi, GV hƣớng dẫn HS từng bƣớc tìm tịi phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện tƣợng hình thành khả năng phân tích, phát hiện vấn đề học tập và GQVĐ đặt ra theo nơi dung bài học.

Ví dụ 1: Khi dạy bài 29: Oxi - Ozon

Bối cảnh: Oxi có phản ứng oxi hóa các chất khác, thƣờng tỏa nhiều nhiệt. Trong sự hô hấp của ngƣời, oxi kết hợp với hemoglobin trong máu đi đến các tế bào, tham gia q trình oxi hóa chậm, giải phóng khí CO2. Trong sự quang hợp của cây xanh, khí CO2 tác dụng với nƣớc dƣới tác dụng của chất diệp lục và ánh sáng mặt trời tạo thành tinh bột và giải phóng khí oxi. Do đó trồng nhiều cây xanh sẽ giúp cho việc giảm khí CO2 và tăng khí oxi cho khí quyển.[16]

GV đặt câu hỏi:

Câu hỏi 1: Tại sao oxi đƣợc dùng làm nhiên liệu, chất đốt?

Câu hỏi 2: Tại sao khí oxi cần thiết cho sự sống của ngƣời và động vật (sự hô hấp), với thực vật (sự hô hấp và quang hợp của cây xanh).

Ví dụ 2. Bài 32: Hidrosunfua – lƣu huỳnh đioxit – lƣu huỳnh trioxit. Phần tính chất hóa học của H2S

GV đặt vấn đề: Vì sao mặc dù dd H2S có tính axit yếu nhƣng lại có thể phản ứng với một số dd muối nhƣ CuSO4, Pb(NO3)2?

- Vì sản phẩm tạo thành là muối kết tủa không tan trong cả môi trƣờng axit mạnh: CuSO4 + H2S tạo CuS kết tủa màu đen không tan trong dd H2SO4

Pb(NO3)2 + H2S tạo PbS kết tủa màu đen khơng tan trong dd HNO3

GV gợi ý: có thể dùng hiện tƣợng này để nhận biết gốc sunfua.

*Sử dụng bài tập theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề

Sử dụng PPDH GQVĐ, GV sử dụng BT định hƣớng năng lực để xây dựng tình huống có vấn đề và tổ chức cho HS GQVĐ theo tiến trình của PPDH này. Thơng qua hoạt động học tập theo PPDH GQVĐ, HS vững nắm vững tri thức mới, vừa phát triển đƣợc năng lực GQVĐ. GV cần chú ý lựa chọn hình thức, mức độ phù hợp với khả năng nhận thức của HS.

Để phát triển năng lực GQVĐ cho HS, khi vận dụng PPDH GQVĐ GV có thể sử dụng các BT định hƣớng năng lực dạng BT giải thích và BT giải thích và BT gắn với tình huống, bối cảnh thực tiễn để tạo tình huống có vấn đề, nêu ra vấn đề cần giải quyết, yêu cầu HS sử dụng kiến thức đã có để có thể đề xuất các hƣớng GQVĐ, lập kế hoạch thực hiện kế hoạch GQVĐ, nêu ra đƣợc kết luận về kiến thức, kĩ năng thu đƣợc và đánh giá về cách GQVĐ.

Ví dụ 1. Khi dạy bài 32. Hiđro sunfua – Lƣu huỳnh đioxit – Lƣu huỳnh trioxit Bối cảnh : Lƣu huỳnh đioxit có khối lƣợng phân tử là 64đvC nên ở gần mặt đất, ngang tầm sinh hoạt của con ngƣời, có khả năng hồ tan trong nƣớc cao hơn các khí gây ô nhiễm khác nên dễ phản ứng với cơ quan hô hấp của con ngƣời và động vật. Hàm lƣợng thấp gây sƣng niêm mạc, hàm lƣợng cao gây tức thở, hỗn hợp, viêm loét đƣờng hô hấp. Lƣu huỳnh đioxit làm thiệt hại đến mùa màng, nhiễm độc cây trồng, làm bạc màu, mài mòn các tác phẩm nghệ thuật, ăn mòn kim loại, giảm độ bền của các vật liệu vơ cơ, hữu cơ, giảm tầm nhìn trong khí quyển…

Làm sạch SO2: Khi nồng độ SO2 3,5% trong khí thải có thể thu hồi để chế tạo axit HSO4. Ta có thể dùng sữa vơi để làm sạch thì mức sạch cao, lƣợng sữa vơi tiêu tốn không lớn, phƣơng pháp làm sạch SO2 đến 0,005-0,01%. Nếu làm sạch bằng dung dịch (NH4)2SO3 thì nồng độ SO2 chỉ còn 0,01-0,03% và (NH4)2SO3 lại đƣợc tái sử dụng dễ dàng.[17].

Câu hỏi 1: Lƣu huỳnh đioxit là một trong những chất khí chủ yếu gây ra những cơn mƣa axit gây tổn hại cho những cơng trình đƣợc làm bằng thép, đá. Hãy giải thích quá trình tạo thành mƣa axit.[15]

Câu hỏi 2: Lƣu huỳnh dioxit là chất khí độc, gây ơ nhiễm khơng khí và mƣa axit, vậy để làm sạch lƣu huỳnh dioxit trong thực tiễn, ngƣời ta làm nhƣ thế làm?

Câu hỏi 3: Để diệt chuột trong một nhà kho ngƣời ta dùng phƣơng pháp đốt lƣu huỳnh, đóng kín cửa nhà kho lại. Chuột hít phải khói sẽ bị sƣng yết hầu, co giật, tê liệt cơ quan hơ hấp dẫn đến bị ngạt mà chết. Giải thích tại sao? (Lƣu ý TN đốt cháy lƣu huỳnh ở hoá học 8).

Ví dụ 2. Nghiên cứu tính chất hóa học của axit sunfuric (Bài 33- Hóa học 10).

GV sử dụng BT thực nghiệm sau để tạo ra tình huống có vấn đề và HD HS GQVD. (1) Thí nghiệm 1: ống nghiệm (1)(2) mỗi ống nhỏ 2 ml axit H2SO4 1M. Đồng thời thả 2 mẩu kim loại Mg và Zn vào rồi quan sát nêu hiện tƣợng, viết PTHH?

(2) Theo em, nếu cùng thả 2 mẩu kim loại đồng vào 2 ống nghiệm (3)(4) một chứa H2SO4loãng và H2SO4 đặc có sảy ra hiện tƣợng giống ở ống nghiệm (1), (2) khơng?

Hãy tiến hành thí nghiệm để kiểm nghiệm dự đốn?

HS dự đốn hiện tƣợng thí nghiệm ở ống nghiệm (3) và (4):giống thí nghiệm 1 hoặc khơng có hiện tƣợng gì vì Cu là kim loại yếu không tác dụng với axit, ...

Hiện tƣợng thí nghiệm khác dự đốn: Ống (1) khơng có hiện tƣợng gì cịn ống nghiệm (2) suất hiện khí và dung dịch chuyển sang màu xanh. Nhƣ vậy có mâu thuẫn với kiến thức trƣớc mà HS đƣợc biết, GV cung cấp kiến thức mới cho HS axit H2SO4 đ có tính oxi hóa mạnh nên có thể khử đƣợc kim loại hoạt động yếu nhƣ Cu, Hg...(trừ Au, Pt) phi kim C, S, ...

2.5.1.2. Sử dụng bài tập trong bài dạy luyện tập - ôn tập

Bài dạy luyện tập nhằm củng cố, hệ thống hóa kiến thức giúp HS PTNL GQVĐ thơng qua các dạng BT GQVĐ và BT gắn với bối cảnh, tình huống, thực tiễn. Việc vận dụng BT định hƣớng năng lực vào các dạng này có thể đƣợc thực hiện bằng cách:

Hoạt động giải BT đƣợc thực hiện sau phần hệ thống kiến thức cần nhớ làm cơ sở. Để phát triển NL GQVĐ cho HS, GV nên sử dụng các dạng BT mở, có gắn với

bối cảnh, tình huống thực tiễn để giúp HS phát triển, mở rộng kiến thức, tăng khả năng dự đốn, phân tích thu thập và xử lí thơng tin trong q trình GQVĐ.

Hoạt động củng cố, vận dụng kiến thức đƣợc GV tổ chức sau khi kết thúc một phần kiến thức hoặc bài học. Trong hoạt động này, GV có thể sử dụng các dạng BT vận dụng, BT GQVĐ giúp HS phát triển năng lực GQVĐ học tập hoặc vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung bài học.

Ví dụ 1: Sau khi học xong Bài: Oxi - Ozon. GV đƣa ra BT: Vì sao sử dụng máy

photo phải chú ý đến việc thơng gió?

Hƣớng dẫn HS GQVĐ: Khi máy photo hoạt động thƣờng sảy ra hiện tƣợng phóng điện cao áp nên sinh ra khí O3 theo phƣơng trình: O2 + O2 → 2 O3. Khí O3 có nồng độ cao sẽ nguy hiểm cho sức khỏe, gây tổn hại cho đại não, gây đột biến, ung thƣ... Ví dụ 2. Bài 34 Luyện tập: Oxi - Lƣu huỳnh, GV có thể sử dụng BT.

Ví dụ 3. Hoàn thành chuỗi PTHH sau, nghi rõ điều kiện nếu có?

a. FeS  H2S  S  SO2  H2SO4 b. S SO2SO3H2SO4.nSO3H2SO4 FeS2 c. ZnS  H2SH2SO4 CuSO4BaSO4

Ví dụ 4: Bằng PPHH hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn:

a. Ba dung dịch axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3

b. Khí dựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn: O2, CO2 và SO2 ,H2S c. Chất rắn: BaCl2, CaCO3, NaCl, Na2SO4

d. K2SO4, KCl, KNO3 .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh thông qua dạy học chương oxi – lưu huỳnh hóa học lớp 10 (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)