Lớp % Yếu – Kém ( 0-4 điểm) % Trung Bình ( 5-6 điểm) % Khá ( 7-8 điểm) % Giỏi ( 9-10 điểm) TN 3,75 26,25 41,25 28,75 ĐC 12,5 40 33,75 13,75
Hình 3.2. Biểu đồ cột phân loại kết quả bài kiểm tra lần 1 Bảng 3.15. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 1
Lớp x ± m S V%
TN 7,41±0,18 1,605 21,66 ĐC 6,43±0,19 1,705 26,52
b. Xử lí với bài kiểm tra số 2
Bảng 3.16. Bảng điểm bài kiểm tra lần 2
Lớp Số HS Điểm xi ĐTB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 40 0 0 0 0 1 4 7 7 9 8 4 7,48 ĐC1 39 0 0 0 1 3 7 7 8 6 6 1 6,67 TN2 40 0 0 0 0 0 3 8 9 8 8 4 7,55 ĐC2 41 0 0 0 0 4 6 8 10 7 5 1 6,71 Tổng TN 80 0 0 0 0 1 7 15 16 17 16 8 7,51 Tổng ĐC 80 0 0 0 1 7 13 15 18 13 11 2 6,69
Bảng 3.17. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 2
Điểm Xi
Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 0 1 0 1,25 0 1,25 4 1 7 1,25 8,75 1,25 10 5 7 13 8,75 16,25 10 26,25 6 15 15 18,75 18,75 28,75 45 7 16 18 20 22,5 48,75 67,5 8 17 13 21,25 16,25 70 83,75 9 16 11 20 13,75 90 97,5 10 8 2 10 2,5 100 100 Tổng 80 80 100 100
Hình 3.3. Đường lũy tích bài kiểm tra lần 2 Bảng 3.18. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 2 Bảng 3.18. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 2 Lớp % Yếu – Kém ( 0-4 điểm) % Trung Bình ( 5-6 điểm) % Khá ( 7-8 điểm) % Giỏi ( 9-10 điểm) TN 1,25 27,5 41,25 30 ĐC 10 35 38,75 16,25
Hình 3.4. Biểu đồ cột phân loại kết quả bài kiểm tra số 2 Bảng 3.19. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 2
Lớp x ± m S V%
TN 7,51±0,17 1,53 20,37 ĐC 6,69±0,18 1,64 24,51
c. Xử lí với bài kiểm tra số 3
Bảng 3.20. Bảng điểm bài kiểm tra lần 3
Lớp Số HS Điểm xi ĐTB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 40 0 0 0 0 0 3 6 7 10 9 5 7,78 ĐC1 39 0 0 0 0 2 6 7 8 7 7 2 7,05 TN2 40 0 0 0 0 0 2 8 9 6 10 5 7,73 ĐC2 41 0 0 0 0 1 8 9 8 8 6 1 6,89 Tổng TN 80 0 0 0 0 0 5 14 16 16 19 10 7,75 Tổng ĐC 80 0 0 0 0 3 14 16 16 15 13 3 6,96
Bảng 3.21. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 3
Điểm Xi
Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 0 0 0 4 0 3 0 3,75 0 3,75 5 5 14 6,25 17,5 6,25 21,25 6 14 16 17,5 20 23,75 41,25 7 16 16 20 20 43,75 61,25 8 16 15 20 18,75 63,75 80 9 19 13 23,75 16,25 87,5 96,25 10 10 3 12,5 3,75 100 100 Tổng 80 80 100 100
Hình 3.5. Đường lũy tích bài kiểm tra lần 3 Bảng 3.22. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 3 Bảng 3.22. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 3 Lớp % Yếu – Kém ( 0-4 điểm) % Trung Bình ( 5-6 điểm) % Khá ( 7-8 điểm) % Giỏi ( 9-10 điểm) TN 0 23,75 40 36,25 ĐC 3,75 37,5 38,75 20
Hình 3.6. Biểu đồ cột phân loại kết quả bài kiểm tra số 3 Bảng 3.23. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 3
Lớp x ± m S V%
TN 7,75±0,16 1,47 18,97 ĐC 6,96±0,17 1,56 22,4
d. Nhận xét:
Dựa trên các kết quả TNSP và thông qua việc xử lý số liệu TNSP thu được, chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập của HS ở các lớp thực nghiệm cao hơn ở các lớp đối chứng. Điều này được thể hiện:
- Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, khá và giỏi
Tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp đối chứng; Ngược lại tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp
thực nghiệm thấp hơn tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp đối chứng.
Như vậy, phương án thực nghiệm đã có tác dụng phát triển năng lực nhận thức của
HS, góp phần giảm tỷ lệ HS yếu kém, trung bình và tăng tỷ lệ HS khá, giỏi. - Đồ thị các đường lũy tích
Đồ thị các đường lũy tích của lớp thực nghiệm ln nằm bên phải và phía dưới
các đường luỹ tích của lớp đối chứng. Điều đó cho thấy chất lượng học tập của các lớp
thực nghiệm tốt hơn các lớp đối chứng.
- Giá trị các tham số đặc trưng
+ Điểm trung bình cộng của HS lớp thực nghiệm cao hơn HS lớp đối chứng cho
thấy học sinh lớp thực nghiệm tiếp thu bài và nắm vững kiến thức tốt hơn HS lớp
đối chứng
+ Độ lệch chuẩn (S) ở lớp thực nghiệm nhỏ hơn ở lớp đối chứng, chứng tỏ số liệu của lớp thực nghiệm ít phân tán hơn so với lớp đối chứng.
+ Hệ số biến thiên V của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng đã chứng minh
độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của lớp thực nghiệm nhỏ hơn, tức là chất lượng lớp thực nghiệm đồng đều hơn lớp đối chứng.
+ Giá trị V thực nghiệm đều nằm trong khoảng từ 10% đến 30% (có độ dao động
trung bình).
3.3.2.2. Tính theo thống kê mới a. Cách tính
- Đại lượng kiểm định Student (t)- đánh giá độ tin cậy của số liệu
Giá trị tTN sẽ được tính theo cơng thức sau:
1 2 1 2 TN X X n n t với 2 2 1 1 2 2 ( 1) ( 1) T n S n S S
Trong đó: X1 và X2 là điểm trung bình cộng của nhóm TN và nhóm ĐC S1 và S2 là độ lệch chuẩn của nhóm TN và nhóm ĐC n1 và n2 là kích thước mẫu của nhóm TN và nhóm ĐC n1 = n2 = n thì: 2 2 1 2 2 T S S S và 1 2 2 2 1 2 ( ) TN n t X X S S
Sau đó so sánh giá trị tTN với tLT (α = 0,01 và k = n1 + n2 – 2)
+ Nếu tTN ≥ tLT chứng tỏ có sự khác nhau giữa X1 và X2 do tác động của phương án thực nghiệm là có ý nghĩa với mức ý nghĩa 0,01.
+ Nếu tTN <tLT chứng tỏ có sự khác nhau giữa X1 và X2 do tác động của phương án thực nghiệm là khơng có ý nghĩa với mức ý nghĩa 0,01.
- Phép kiểm chứng t-test độc lập
T- test độc lập giúp chúng ta xác định khả năng chênh lệch giữa giá trị trung bình của hai nhóm riêng rẽ (nhóm TN và nhóm ĐC) có khả năng xảy ra ngẫu nhiên hay khơng. Trong phép kiểm chứng t-test, chúng ta thường tính giá trị p, trong đó p là khả năng xảy ra ngẫu nhiên. Thông thường hệ số p được quy định p ≤ 0,05.
Giá trị p được giải thích như sau:
Kết quả Chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 nhóm
p ≤ 0,05 Có ý nghĩa (chênh lệch khơng có khả năng xảy ra ngẫu nhiên p>0,05 Khơng có ý nghĩa( chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên) Cơng thức tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test trong phần mềm Excel:
p= ttest(array1, array2, tail, type) (array là cột điểm số mà chúng ta định so sánh)
- Mức độ ảnh hưởng (ES)
Mức độ ảnh hưởng (ES) cho biết độ lớn ảnh hưởng của tác động. Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn chính là cơng cụ đo mức độ ảnh hưởng. Cơng thức tính mức độ ảnh hưởng sử dụng độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của Cohen(1998).
Giá trị trung bình nhóm TN – Giá trị trung bình nhóm ĐC ES =
SD (độ lệch chuẩn) nhóm ĐC
Có thể giải thích mức độ ảnh hưởng bằng cách sử dụng các tiêu chí của Cohen, trong đó có phân ra các mức độ ảnh hưởng từ không đáng kể đến rất lớn.
Giá trị mức độ ảnh hưởng (ES) Ảnh hưởng >1,00 Rất lớn 0,8– 1,0 Lớn 0,5 – 0,79 Trung bình 0,2 – 0,49 Nhỏ < 0,2 Rất nhỏ b. Kết quả
- Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student
+ Với xác suất sai lầm α = 0,01; k = 80 + 80 – 2 = 158. + Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tRα,kR = 2,358. Bài kiểm tra số 1:
1 2 2 2 1 2 ( ) TN n t X X S S = = 3,74
Bài kiểm tra số 2
1 2 2 21 2 1 2 ( ) TN n t X X S S = = 3,27 Bài kiểm tra số 3
1 2 2 2 1 2 ( ) TN n t X X S S = = 3,3
Nhận xét: Các giá trị tRTN R> tRα,kR = 2,358, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có ý nghĩa tức có thể khẳng định điểm trung bình của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC
- Xử lí số liệu bằng toán học trên phần mềm Excel thu được các bảng sau
Bảng 3.24. Bảng tổng hợp các giá trị lớp TN và ĐC bài kiểm tra lần 1
Các giá trị THPT Quang Trung THPT Lê Quý Đôn TN ĐC TN ĐC Mode 8 5 8 7 Trung vị (median) 8 6.00 8.00 6.00 Giá trị tb (mean) 7.33 6.41 7.50 6.44 Độ lệch chuẩn (SD) 1.70 1.77 1.52 1.66 Giá trị p 0.0109580 0.0017914 Quy mô ảnh hưởng( ES) 0.52 0.64
Bảng 3.25. Bảng tổng hợp các giá trị lớp TN và ĐC bài kiểm tra lần2
Các giá trị THPT Quang Trung THPT Lê Quý Đôn TN ĐC TN ĐC Mode 8 7 7 7 Trung vị (median) 8 7.00 7.50 7.00 Giá trị tb (mean) 7.48 6.67 7.55 6.71 Độ lệch chuẩn (SD) 1.60 1.72 1.47 1.58 Giá trị p 0.0169768 0.0075500 Quy mô ảnh hưởng( ES) 0.47 0.53
Bảng 3.26. Bảng tổng hợp các giá trị lớp TN và ĐC bài kiểm tra lần3
Các giá trị THPT Quang Trung THPT Lê Quý Đôn TN ĐC TN ĐC Mode 8 7 9 6 Trung vị (median) 8 7.00 8.00 7.00 Giá trị tb (mean) 7.78 7.05 7.73 6.89 Độ lệch chuẩn (SD) 1.48 1.64 1.48 1.50 Giá trị p 0.0213362 0.0063363 Quy mô ảnh hưởng( ES) 0.45 0.56
Nhận xét:
- Mode của lớp TN cao hơn lớp ĐC, điều đó chứng tỏ HS lớp TN nhiều điểm cao hơn lớp ĐC.
- Trung bình cộng của lớp TN cao hơn lớp ĐC chứng tỏ mặt bằng điểm chung của lớp TN cao hơn lớp ĐC.
- p ≤ 0,05 nên sự khác biệt về điểm số giữa hai lớp TN và ĐC là có ý nghĩa.
- Hệ số ảnh hưởng ES (quy mô ảnh hưởng) của cả 2 trường đều nằm trong khoảng từ 0,5- 0,79 nên sự tác động của TN ở mức trung bình.
Các kết quả thu được bằng thực nghiệm sư phạm đã khẳng định được tính đúng đắn của các giả thuyết khoa học đã đề ra.
3.4. Một số hình ảnh thực nghiệm
Học sinh tự nghiên cứu SGK – tài liệu
Giáo viên quan sát, hướng dẫn
Học sinh làm thí nghiệm nghiên cứu và kiểm chứng
Học sinh thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập
Các nhóm báo cáo – GV chốt kiến thức
Tiểu kết chương 3
Các kết quả thu được trong quá trình TNSP và kết quả xử lí số liệu thống kê, chúng tơi khẳng định: Việc vận dụng quan điểm dạy học kiến tạo trong dạy học hóa học ở các trường THPT ở Hà Đông – Hà Nội là cần thiết
Vận dụng quan điểm dạy học kiến tạo chương nhóm oxi hóa học 10 nâng cao thơng qua một số PPDH tích cực khơng những giúp học sinh nắm vững kiến thức, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo mà cịn phát triển được năng lực giải quyết vấn đề trong học tập góp phần nâng cao năng lực nhận thức, tư duy cho HS.
Những kết luận rút ra từ việc đánh giá kết quả TNSP đã xác nhận giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Sau một thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ đã đề ra và đạt được một số kết quả sau:
1.1. Hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn của quan điểm dạy học kiến tạo và các PPDH nhóm, PPDH dự án và PP tự học có hướng dẫn.
1.2. Áp dụng quy trình thiết kế và tổ chức giờ dạy theo PPDH nhóm, PPDH dự án và PP tự học có hướng dẫn để xây dựng 4 giáo án bài giảng của chương nhóm oxi - Hóa học 10 nâng cao trong đó có 2 giáo án áp dụng PPDH nhóm, 1 giáo án áp dụng PPDH dự án và 1 giáo án áp dụng PP tự học có hướng dẫn.
1.3. Tiến hành phát phiếu điều tra đối với HS và phiếu tham khảo ý kiến của một số GV để thu nhận các thông tin phản hồi. Về phía GV đã hưởng ứng tích cực và thấy được sự cần thiết phải đổi mới trong cách dạy trước yêu cầu đổi mới giáo dục một cách tồn diện. Về phía HS khơng chỉ nắm vững kiến thức phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo mà còn phát triển được năng lực giải quyết vấn đề trong học tập từ đó nâng cao năng lực nhận thức, tư duy.
1.4. Đã tiến hành thực nghiệm 4 giáo án nêu trên tại hai trường THPT tại Hà Nội với 2 cặp đối chứng và thực nghiệm. Số HS tham gia TN là 160 HS.
1.5. Kết quả TNSP sau khi xử lí thống kê cho thấy kết quả lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng và sự khác biệt là có ý nghĩa. Kết quả này đã khẳng định tính đúng đắn của cơ sở lý thuyết và tính hiệu quả, khả thi của đề tài.
2. Khuyến nghị
Sau quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu chúng tơi có những kiến nghị sau: 2.1. Tạo điều kiện để các GV sớm tiếp cận với lí thuyết kiến tạo, khắc phục mọi khó khăn, trở ngại, mạnh dạn áp dụng lí thuyết kiến tạo vào q trình dạy học. 2.2. Các trường THPT cần được trang bị đầy đủ các phương tiện dạy học như dụng cụ hóa chất thí nghiệm, máy vi tính, máy chiếu đa năng ... Lớp học khơng q đơng, bàn ghế có sự linh hoạt trong di chuyển để thuận lợi cho việc học nhóm.
2.3. Giáo dục và rèn luyện cho HS ý thức kỉ luật, tinh thần tự giác học tập, biết tự đánh giá năng lực bản thân. Khuyến khích HS tự phát hiện, trao đổi nhóm, phát triển tư duy cá nhân và tăng cường các hoạt động trong lớp học vì đây là những yếu
Đổi mới PPDH là nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động đổi mới giáo dục hiện nay. Chúng tơi mong rằng những đóng góp của đề tài sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn hóa học và xa hơn nữa là góp một phần nhỏ vào cơng tác đổi mới giáo dục nước ta hiện nay.
Trên đây là những nghiên cứu ban đầu của tôi về mảng đề tài này. Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng do điều kiện thời gian, kinh nghiệm và trình độ bản thân cịn hạn chế nên không thể tránh được những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp q báu của các Thầy/Cơ giáo và các bạn đồng nghiệp để tiếp tục phát triển đề tài.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Lăng Bình (2010), Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ
thuật dạy học. Nxb ĐHSP Hà Nội.
2. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển năng lực thông qua
phương pháp và phương tiện dạy học mới. Tài liệu tập huấn dự án phát triển THPT.
3. Bernd Meier, Nguyen Van Cuong (2007), Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học. Tài liệu tập huấn dự án phát triển THPT.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010.
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Hóa học 10, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
6. Nguyễn Hữu Châu(1996), “Dạy và học tốn theo lối kiến tạo”, Tạp chí Nghiên
cứu giáo dục(2), tr.20-21.
7. Nguyễn Hữu Châu (2005), “Dạy học kiến tạo, vai trò của người học và quan
điểm kiến tạo trong dạy học”, Tạp chí Dạy và Học ngày nay (5), tr.18-20
8. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và
đại học. Một số vấn đề cơ bản. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
9. Dự Án Việt Bỉ (2003-2009). Bộ phiếu đánh giá dạy học tích cực và ba phương
pháp dạy học theo góc, học theo hợp đồng, học theo dự án, Hà Nội