Bài 18: Cuộn giấy

Một phần của tài liệu BanCoTheVeTrong30Ngay oz (Trang 110 - 111)

ạn có thể thấy qua hình vẽ ở trang trước, rằng đây là một trong những bài học mà tơi thích nhất. Tơi cá chắc rằng sau khi học xong bài này bạn sẽ thích nó đến mức vẽ cuộn giấy vào bất cứ thứ gì bạn nhìn thấy.

Trong bài này tôi sẽ nhấn mạnh vào khái niệm hội họa "thêm vào những chi tiết". Tôi muốn cổ vũ bạn dùng bài học này để làm điểm bắt đầu cho những bức vẽ thật chi tiết và tuyệt vời sau này bạn tự vẽ. Bài học này là một phiên bản nâng cao hơn của bài lá cờ bay gợn sóng sau khi tơi đã thêm vào những chi tiết cho nó.

1. Vẽ hai khối hình trụ thật nhẹ tay.

2. Sử dụng chúng để làm hai bên của cuộn giấy. Nối phần gần hơn của nó với một đường thật cong. Bạn hãy vẽ độ cong của chúng nhiều hơn độ cong mà bạn nghĩ là chúng cần có. Chúng ta đang sử dụng hai điều luật quan trọng nào đây? Vị trí và kích thước.

http://vnsharing.net/forum/showthread.php?t=597824 Trang 111

3. Tẩy những đường thừa và thêm vào những vịng xốy như ta đã học ở bài vẽ hoa hồng. Thấy khơng? tất cả những gì tơi dạy bạn trong cuốn sách này đều có thể dùng lại được.

4. Vẽ những đường ngắn xác định các lớp của lá cờ. Những đường ngắn này là quan trọng nhất trong cả bức vẽ. Nếu bạn quên chỉ một trong số chúng, hoặc vẽ sai vị trí của chúng, bức vẽ của bạn sẽ sụp đổ.

5. Xác định nguồn sáng ở phần trên bên phải. Sử dụng một đường thẳng chỉ hướng SW để vẽ bóng đổ gần phần bên trái của cuộn giấy. Sử dụng những đường bao cong để phân sắc độ cho tất cả các lớp bề mặt đối diện với nguồn sáng. Bạn có thấy tơi đã làm cách nào để kéo nguồn sáng về phía mắt các

bạn, phía trước bức vẽ chưa. Tơi cũng vẽ một ít bóng ở phía bên phải của cuộn giấy nữa. Luyện tập với vị trí nguồn sáng của bạn, đặt nó thẳng đứng lên phía trên, bên trái hoặc ở dưới vật thể. Đó là một bài tập rất khó, nhưng rất đáng để thử. Nó sẽ giúp bạn thành thạo khái niệm đổ bóng ngược nguồn sáng.

Một phần của tài liệu BanCoTheVeTrong30Ngay oz (Trang 110 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)