Nguồn: [Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bắc Ninh, 2015].
Tổng diện tích đất đƣợc chuyển đổi sang mục đích phi nơng nghiệp là 12.385,1 ha, trong đó phần diện tích đất thu hồi để phát triển cơng nghiệp chủ yếu là đất nông nghiệp màu mỡ, đất lúa 02 vụ cho năng suất cao. Phần đất cịn lại khơng đủ hoặc q ít cho nơng dân sản xuất hàng hóa, thậm chí khơng thể tiếp tục sản xuất nhƣ cũ, do kết cấu hạ tầng sản xuất nông nghiệp (thủy lợi, bảo vệ thực vật...) bị phá vỡ hoặc dần bị ô nhiễm do chất thải từ các cụm, khu công nghiệp thải ra nhƣ đã phân tích ở phần trên. Mặt khác, Nhà nƣớc và doanh nghiệp thu hồi đất nông nghiệp, nhƣng không hoặc chƣa thực sự chú ý đến việc đầu tƣ trở lại khu vực nông nghiệp, nông thơn. Thực trạng đó đã tác động rất tiêu cực đến mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, chính trị ở khu vực nơng thôn. Khảo sát gần đây của Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội ở vùng đồng bằng sơng Hồng cho thấy, trung bình mỗi hộ bị thu hồi đất có 1,5 lao động mất việc làm, trong khi đó 01 ha đất nông nghiệp hàng năm tạo ra việc làm cho 13 lao động nông nghiệp [Khổng Văn Thắng, 2012]. Ngƣời mất việc chủ yếu là nơng dân, trình độ văn hóa, chun mơn thấp, chƣa qua đào tạo nghề phi nông nghiệp, nên cơ hội tìm việc làm ngồi nơng nghiệp là rất khó. Theo kết quả điều tra của Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, tại các vùng nông dân bị mất đất, tỷ lệ lao động không đƣợc đào tạo nghề, khơng có chun mơn rất cao: Hà Nội 76,2%; Hải Phòng 89%; Hà Tây 75% và Bắc Ninh 87% [Nguyễn Quang Đồng, 2014].
Bị mất đất, ngƣời nơng dân khơng có việc làm hoặc việc làm khơng đầy đủ. Thanh niên và những ngƣời lao động trụ cột của gia đình phải đi tìm việc làm, gia tăng thu nhập cho gia đình ở các đơ thị, dẫn tới hình thành hiện tƣợng di dân tự do khơng có tổ chức từ nơng thơn ra thành thị, làm quá tải hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị, nảy sinh nhiều bất cập. Thực trạng đó một mặt làm cho khu vực nơng thôn vốn dĩ thiếu nguồn lao động có chất lƣợng (sức khỏe, chun mơn nghiệp vụ, tri thức...) càng rơi vào tình trạng trầm trọng hơn. Ở một số nơi chỉ còn lại ngƣời già và trẻ em, việc chăm sóc ngƣời già, nhất là trẻ em đang trong độ tuổi đi học không đầy đủ, tiềm ẩn nguy cơ cho phát triển của thế hệ tƣơng lai. Mặt khác, khơng ít ngƣời lao động khi ly hƣơng tìm việc làm đang là ngƣời tốt, khi trở về mang theo các tệ nạn xã hội, gây bức bối cho gia đình và chính quyền địa phƣơng.
Sự có mặt của các cụm, khu công nghiệp tại địa phƣơng gây xáo trộn môi trƣờng sống của dân cƣ khó kiểm sốt và quản lý về mặt xã hội. Khu công nghiệp và cụm công nghiệp vừa là khu vực tập trung hoạt động kinh tế, kỹ thuật, vừa là khu vực tập trung hoạt động xã hội. Tuy vậy, khu công nghiệp và cụm cơng nghiệp khơng phải là đơn vị hành chính, trong khi lại có ranh giới riêng.
Đặc biệt, những bất cập về đền bù, giải phóng mặt bằng trong q trình thu hồi đất của dân để thực hiện chuyển đổi mục đích sử dụng của các cấp chính quyền đã làm nảy sinh những vấn đề bức xúc trong dân cƣ, tình trạng khiếu kiện đất đai với số lƣợng lớn, khiếu kiện đông ngƣời và dài ngày, trƣợt cấp ngày càng tăng. Bắc Ninh cũng là một trong những tỉnh có số vụ việc khiếu nại, tố cáo đông ngƣời đứng thứ hai các tỉnh khu vực phía Bắc [UBND tỉnh Bắc Ninh, 2015c]. Cụ thể cho thấy ở kết quả nghiên cứu khảo sát nhƣ sau: Trong giai đoạn từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2015, UBND tỉnh Bắc Ninh đã tiếp 27.384 lƣợt công dân đến khiếu nại, tố cáo phản ánh 9.707 vụ việc, trong đó có 261 đồn khiếu nại, tố cáo đông ngƣời; tiếp đột xuất 552 lƣợt công dân đến khiếu nại, tố cáo phản ánh 171 vụ việc, trong đó có 59 đồn khiếu nại, tố cáo đông ngƣời. Nội dung khiếu kiện, tố cáo chủ yếu liên quan đến việc đền bù, thu hồi đất, chiếm đất và chiếm tỷ lệ 60-80% các vụ việc khiếu nại, tố cáo trong các năm [Tòa án Nhân dân tỉnh Bắc Ninh, 2015]. Số lƣợng đồn khiếu kiện đơng ngƣời vƣợt cấp tăng hàng năm, cụ thể ở Bảng 3.10.
Bảng 3.10: Số vụ khiếu kiện liên quan đến đất tại Bắc Ninh giai đoạn 2011-2014 Năm Lƣợt khiếu nại Đồn đơng ngƣời Số đơn khiếu nại
2010 1.543 35 860
2011 3.787 84 4.125
2013 3.761 58 3.042
2014 5.206 67 2.510
Nguồn: [UBND tỉnh Bắc Ninh, 2015c].
Các vụ việc khiếu nại, tố cáo đông ngƣời liên quan đến đền bù, giải phóng mặt bằng để lấy đất cho xây dựng các cụm, khu công nghiệp tỉnh thƣờng phức tạp, kéo dài, dễ bị các đối tƣợng xấu lợi dụng kích động, lơi kéo, gây rối trật tự công cộng tại địa phƣơng, ảnh hƣởng đến an ninh khu vực.
3.4.2. Nguy cơ mất an ninh do an ninh nguồn nước bị đe dọa
3.4.2.1. Nguồn nước mặt
Tỉnh Bắc Ninh có mạng lƣới sơng ngịi khá dày đặc, mật độ lƣới sơng khá cao, trung bình 1,0-1,2 km/km2. Trên địa bàn tỉnh có 07 sơng chảy qua, trong đó có 05 sơng liên tỉnh (theo Quyết định số 1989/QĐ-TTg ngày 01/11/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Danh mục lƣu vực sông liên tỉnh) và 02 sông nội tỉnh (theo Quyết định số 341/QĐ-BTNMT ngày 23/3/2012 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc phê duyệt Danh mục lƣu vực sông nội tỉnh), các sông là phân lƣu của sơng Hồng, sơng Thái Bình, đặc biệt, Bắc Ninh có sông Cầu chảy qua với chiều dài thuộc tỉnh là 69 km, sông Đuống (chiều dài 44 km), sông Cà Lồ (chiều dài 88 km), sông Ngũ Huyện Khê (chiều dài 34 km) [Sở TN&MT tỉnh Bắc Ninh, 2015b]. Do phần lớn lƣu vực sông bắt nguồn từ các vùng đồi trọc miền Đơng Bắc, đất đai bị xói mịn nhiều, nên nƣớc sông rất đục, hàm lƣợng phù sa lớn.Với hệ thống sơng này, Bắc Ninh có rất nhiều thuận lợi trong việc điều tiết tƣới tiêu, cấp và thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh.
Tổng lƣợng nƣớc mặt đến địa phận Bắc Ninh bình quân hàng năm khoảng 2.286 triệu m3, trong đó khoảng 846 triệu m3 (37%) là nƣớc nội sinh, còn 1.440 triệu m3 (63%) là nƣớc chảy từ các tỉnh láng giềng vào địa phận Bắc Ninh [UBND tỉnh Bắc Ninh, 2014]. Theo thống kê tạm thời của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng
tỉnh Bắc Ninh, tổng lƣợng nƣớc cần cung cấp cho các ngành kinh tế hiện tại của Bắc Ninh khoảng 1.760 triệu m3/năm và nhu cầu cho đến năm 2030 ƣớc tính khoảng 2.900 triệu m3/năm. Tổng lƣợng nƣớc trung bình mà Bắc Ninh cần có để dùng trong mùa khô là 1.050 triệu m3/năm (chiếm khoảng 60%). Trong khi đó, thực tế nguồn nƣớc tự nhiên trong mùa khô của tất cả các lƣu vực sông thuộc tỉnh chỉ đáp ứng khoảng 30%, tƣơng đƣơng với 685 triệu m3 [Sở TN&MT tỉnh Bắc Ninh, 2015b]. Với tổng dân số khoảng 1.024.472 ngƣời, tính theo lƣợng nƣớc nội sinh, Bắc Ninh hiện mới đạt khoảng 826 m3/ngƣời/năm. Nhƣ vậy, nhu cầu nƣớc cấp trong mùa khô của Bắc Ninh rất căng thẳng, điều này có thể dẫn đến xung đột ngày càng gay gắt, nếu các tỉnh ở thƣợng nguồn khơng có sự nhƣợng bộ.
Mặt khác, chất lƣợng nƣớc của các hệ thống sông cung cấp nguồn nƣớc mặt cho tỉnh Bắc Ninh đang bị ô nhiễm. Nguyên nhân của sự ô nhiễm này là do các hệ thống sông này đang phải tiếp nhận một khối lƣợng nƣớc thải khổng lồ chƣa đƣợc xử lý hoặc xử lý không đạt yêu cầu. Theo kết quả khảo sát của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Bắc Ninh thực hiện năm 2014 cho thấy, chất lƣợng nƣớc của hệ thống một số sông chính chảy trên địa phận tỉnh Bắc Ninh đều bị ô nhiễm, các thông số COD, TSS, NH4+, cụ thể ở Bảng 3.11.
Bảng 3.11: Hiện trạng chất lượng nước một số sơng chính của tỉnh Bắc Ninh năm 2014
Tên sông Thông số ô nhiễm
COD (mg/l) TSS (mg/l) NH4+ (mg/l)
Cầu 92,1 115 4,5
Đuống 29 63 2,05
Ngũ Huyện Khê 1.500 195 8,7
QVCN 08:2008 (mức B1) 30 50 0,5
(Vị trí lấy mẫu các sơng: sơng Ngũ Huyện Khê - khu vực Cầu Đào Xá; sông Cầu - khu vực cảng Đáp Cầu; sông Đuống - sau trạm bơm Tân Chi).
Nguồn: [Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Bắc Ninh, 2015b].
Chất lƣợng nƣớc sơng Thái Bình hiện đang bị ảnh hƣởng bởi các khu dân cƣ và các làng nghề, khu công nghiệp, v.v... Dọc theo chi lƣu của các con sông, đặc biệt là
ở sông Cầu và sơng Thƣơng (khu hóa chất Vĩnh Thịnh hoặc khu phân đạm - hóa chất Bắc Giang), chất lƣợng nƣớc đã bị ô nhiễm. Hiện tƣợng đào đãi vàng, đá quý ở các vùng rừng núi thƣợng nguồn sông Cầu, sử dụng các loại chất độc mạnh nhƣ thủy ngân, acsen, xianua để phân kim các loại vàng và đá quý, thải các chất độc này xuống lịng sơng làm cho các vùng hạ lƣu bị ô nhiễm nặng, dẫn đến hàng trăm lồng cá của các hộ nuôi cá lồng trên sơng phải bỏ nghề vì nƣớc sơng bị ơ nhiễm, cá chết hàng loạt [Bộ TN&MT, 2012]. Một số ao nuôi cá trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh cũng đã có hiện tƣợng cá chết hàng loạt sau khi bơm nƣớc từ sông Ngũ Huyện Khê vào. Nƣớc sông Cà Lồ cũng bắt đầu bị ô nhiễm do tiếp nhận nƣớc thải từ khu cơng nghiệp Xn Hịa (Phúc Yên) và các điểm dân cƣ khá đông đúc dọc hai bờ sông.
Kết quả quan trắc của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Bắc Ninh thực hiện giai đoạn 2011-2015 cho thấy, chất lƣợng nƣớc mặt của tồn tỉnh đã bị ơ nhiễm chủ yếu bởi các chỉ tiêu COD, TSS, NH4+. Chi tiết Bảng 3.12.
Bảng 3.12: Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - Quý I/2015
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 QI/ 2015
Tổng số điểm quan trắc nƣớc mặt 58 58 30 38 38 Tổng số điểm COD vƣợt tiêu chuẩn 39 27 19 24 21 Tổng số điểm TSS vƣợt tiêu chuẩn 12 23 18 23 10 Tổng số điểm NH4+ vƣợt tiêu chuẩn 46 54 31 38 33
Nguồn: [Sở TN&MT tỉnh Bắc Ninh, 2015a].
Với hơn 60% tổng lƣợng nƣớc mặt của Bắc Ninh tiếp nhận nguồn nƣớc từ ngoài lãnh thổ của mình từ 03 hệ thống sơng chính là sơng Cầu, sơng Thái Bình, sơng Đuống, việc sử dụng nguồn nƣớc này của Bắc Ninh đang bị phụ thuộc vào hoạt động khai thác, quản lý của các nguồn cấp nƣớc mặt từ bên ngoài. Sự cạnh tranh về sử dụng nƣớc cho các nhu cầu khác nhau của các tỉnh trên một dịng sơng đã xảy ra trong những năm gần đây, nhất là trong mùa khô. Do đó, luận án sẽ lần lƣợt phân tích sự tác động nguồn nƣớc mặt của Bắc Ninh vào từng lƣu vực sông mà tỉnh phụ thuộc nhƣ sau.
Thứ nhất, sự phụ thuộc với lƣu vực sông Cầu và sơng Thái Bình. Nằm trên lƣu
vực sơng Cầu và sơng Thái Bình, tỉnh Bắc Ninh khơng đứng độc lập, riêng lẻ trong nền kinh tế thị trƣờng sôi động, mà có quan hệ mật thiết với các tỉnh thuộc lƣu vực qua các hoạt động thơng thƣơng hàng hóa, sản xuất, cũng nhƣ khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên chung của lƣu vực, đặc biệt là tài nguyên nƣớc mặt. Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt của tỉnh Bắc Ninh chịu ảnh hƣởng không chỉ bởi các hoạt động bên trong phạm vi tỉnh, mà còn do sự tƣơng tác hệ thống giữa Bắc Ninh với các vùng phụ cận.
Mặc dù đã thành lập cơ quan quản lý lƣu vực sông Cầu theo quy định của Luật Tài nguyên nƣớc 2012, đó là Tiểu ban Quản lý Quy hoạch Sơng Cầu và Ủy ban Bảo vệ Môi trƣờng Lƣu vực Sông Cầu, nhƣng các tỉnh trên thƣợng nguồn sông Cầu nhƣ Hà Nội, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Vĩnh Phúc hiện đang khai thác, sử dụng nguồn nƣớc này với nhiều mục đích khác nhau và khơng có kế hoạch bền vững, nên đã gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến trữ lƣợng và chất lƣợng nguồn nƣớc của các tỉnh thuộc hạ lƣu. Bắc Ninh thuộc hạ lƣu của lƣu vực sông Cầu, nên chất lƣợng nguồn nƣớc đang chịu áp lực trực tiếp do các hoạt động gây ô nhiễm của các tỉnh phía thƣợng nguồn mang đến, cụ thể là:
Do các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của nhân dân các tỉnh thƣợng nguồn sông là Thái Nguyên, Bắc Kạn, Bắc Giang, với số lƣợng ngƣời dân sống ở vùng nông thôn khá đông và tỷ lệ dân tộc thiểu số cao, trình độ và ý thức của cộng đồng ngƣời dân thiểu số thấp và lối sống còn lạc hậu (phát rẫy làm nƣơng, thả rông gia súc...) đã gây ảnh hƣởng xấu tới việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng, nhất là tài nguyên rừng, tài nguyên nƣớc.
Do các tỉnh thuộc lƣu vực sơng Cầu và sơng Thái Bình có tốc độ phát triển nhanh, dẫn đến nhu cầu sử dụng tài nguyên nƣớc ngày càng gia tăng, trong khi mức bảo đảm thực tế thấp hơn nhiều so với mức bảo đảm nƣớc trung bình của tồn lãnh thổ. Theo số liệu điều tra của Ủy ban Bảo vệ Môi trƣờng Lƣu vực Sông Cầu, vào mùa khô, lƣu vực sông Cầu thiếu khoảng 36 triệu m3 nƣớc mặt để cung cấp cho sản xuất nông nghiệp, gây ra việc thiếu nƣớc nghiêm trọng cung cấp cho sản xuất nông nghiệp và công nghiệp, nhất là vào mùa khô từ tháng 1 đến tháng 3 cho các tỉnh thuộc hạ lƣu của lƣu vực [Văn phịng Ủy ban Sơng Cầu, 2011].
Hoạt động khai thác khoáng sản và chặt phá rừng ở các tỉnh đầu nguồn (Thái Nguyên và Bắc Kạn) làm tăng các hiện tƣợng rủi ro mơi trƣờng (lũ qt, xói lở...), dẫn đến tình trạng suy thối đất, lũ lụt về mùa mƣa, hạn hán về mùa khô, biến đổi dịng chảy, xói mịn và bồi lấp lịng sơng... cho các tỉnh ở hạ lƣu.
Tình trạng phát triển nhanh và thiếu quy hoạch các hoạt động công nghiệp, xây dựng, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề của các tỉnh ở thƣợng lƣu (Thái Nguyên, Bắc Kạn, Bắc Giang, Vĩnh Phúc và Hà Nội) nhƣng không xử lý triệt để chất thải, khiến cho nƣớc sông Cầu bị ô nhiễm nặng, gây ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng vùng hạ lƣu. Theo thống kê sơ bộ tồn lƣu vực sơng Cầu, có 500 doanh nghiệp Nhà nƣớc, 20 khu công nghiệp, 76 cụm công nghiệp, 230 làng nghề, 1.545 cơ sở y tế và hàng nghìn cơ sở tƣ nhân hoạt động hầu hết ở các loại hình sản xuất. Nguồn nƣớc thải chủ yếu là từ sản xuất công nghiệp, chiếm 51,1% tổng lƣợng, nƣớc thải sinh hoạt chiếm 44,2% và nƣớc thải từ làng nghề chiếm 4,3%. Tổng cục Môi trƣờng đã xác định đƣợc 49 nguồn ô nhiễm trọng điểm, với tổng lƣợng nƣớc thải ƣớc tính 1.434.475 m3/ngày đêm [Tổng cục Môi trƣờng, 2014] (cụ thể Bảng 3.13).
Bảng 3.13. Thải lượng nguồn gây ô nhiễm trọng điểm của các tỉnh thuộc lưu vực sông Cầu
Tỉnh Kạn Bắc Nguyên Thái Phúc Vĩnh Giang Bắc Ninh Bắc Dƣơng Hải Tổng
Số nguồn gây ô nhiễm 4 10 8 5 12 10 49 Tổng lƣợng nƣớc thải (m3/ngày đêm) 581 15.815 5.523 188.092 19.380 1.205.084 1.434.475 Nguồn: [Tổng cục Môi trƣờng, 2014].
Mặc dù Quyết định số 175/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tổng thể Bảo vệ và phát triển bền vững môi trƣờng sinh thái, cảnh quan lƣu vực sông Cầu do Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt ngày 28/7/2006 với mục tiêu ngăn chặn mức độ gia tăng ô nhiễm đến năm 2012 và định hƣớng đến năm 2020, đƣa chất lƣợng nƣớc lƣu vực sông Cầu trở lại trong sạch, nhƣng kết quả quan trắc do Tổng cục Môi trƣờng thực hiện giai đoạn 2011-2014 trên tồn lƣu vực sơng Cầu cho thấy, chất lƣợng nƣớc đều
không phù hợp với mục đích sử dụng cấp nƣớc sinh hoạt và nuôi trồng thủy sản. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc sơng Cầu đoạn chảy qua Bắc Ninh do Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Bắc Ninh thực hiện trong các năm từ 2011-2015 cho thấy, chất lƣợng nƣớc tại hầu hết các điểm quan trắc lấy mẫu đều bị ô nhiễm, với các thơng số chính nhƣ SS, BOD5, COD vƣợt q tiêu chuẩn cho phép từ 2 đến hàng chục lần, amoni cao gấp 9,07 lần so với tiêu chuẩn cho phép [Sở TN&MT tỉnh Bắc Ninh, 2015a]. Ngoài ra, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học