1.2. Tình hình nghiên cứu OCP và PCB trong môi trƣờng
1.2.2. Tình hình nghiên cứu OCP và PCB ở Viê ̣t Nam
Ơ nhiễm mơi trƣờng do đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa và sử dụng các hóa chất nơng nghiệp đã tạo ra hàng loạt các vấn đề nghiêm trọng ở Việt Nam. Lƣợng thuốc trừ sâu từ nƣớc thải xử lý chƣa triệt để của các ngành cơng nghiệp chính nhƣ nhà máy hóa chất Việt Trì là 25 tấn/năm, ở khu vực Hà Nội là 5,9 tấn/năm, khu vực Hải Phịng là 4,7 tấn/năm; khu vực Hồ Chí Minh là 6,3 tấn/năm. Trong hoạt động nông nghiệp, Việt Nam sử dụng hơn 20.000 tấn thuốc trừ sâu hàng năm, với 80% là sản phẩm diệt côn trùng, sản phẩm chính là thuốc trừ sâu nhóm cơ phospho (Basudin, Methamidophos, Parathion, Methyl), thuốc trừ sâu nhóm Carbamates (Basa, Saturn, Furadan), thuốc trừ sâu nhóm Pyperthroids (Decis, Cypermethrin), thuốc trừ sâu nhóm cơ clo (Lindan, 2,4-D), và thuốc trừ sâu vô cơ (Copper sulphate, Zic phosphide). Những nhóm thuốc trừ sâu này có độc tính lâu bền kéo theo các hệ lụy sinh thái nghiêm trọng [4].
Các nghiên cứu về POP ở Việt Nam đã đƣợc quan tâm từ lâu bởi tác hại của chúng gây ra trong chiến tranh nhƣ chất da cam, Dioxin...Bên cạnh đó, các hóa chất OCP đƣợc sử dụng chủ yếu trong nơng - lâm - ngƣ nghiệp và PCB trong hóa chất công nghiệp trong môi trƣờng Việt Nam tập trung chủ yếu vào khu vực lục địa, nơi xảy ra các sự cố môi trƣờng nhƣ ngộ độc, nhiễm độc và bị phơi nhiễm trong môi trƣờng lao động khơng an tồn [12, 25]. Vì vậy, các nghiên cứu đã tập trung xác định sự xuất hiện của chúng trong môi trƣờng và trong sữa các bà mẹ, biến động của POP trong môi trƣờng theo mùa, một số biểu hiện tác động của OCP và PCB
đến sức khỏe con ngƣời và hệ sinh thái, từ đó tìm cách kiểm sốt các nguồn gây ơ nhiễm OCP và PCB.
Năm 1998, hàm lƣợng PCB trong đất ở một số khu vực chứa biến thế nhƣ ga Hà Nội là từ 340 đến 400 x 10-3 ppm khối lƣợng khơ, ở nơi đổ rác của lị đốt rác thành phố là 73.285 x 10-3
ppm. Việt Nam cũng có những nghiên cứu về PCB trong nhiều năm (từ 1992 đến 2006). Kết quả thu đƣợc cho thấy phân bố ô nhiễm PCB trải trên phạm vi rộng và sự chênh lệch giữa khu vực nội thành và ngoại thành là đáng kể. Tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2001, hàm lƣợng cực đại của PCB trong đất đô thị là 6987,25 x 10-3 ppm trong khi đất ngoại thành là 191,24 x 10-3 ppm. Tại Hà Nội năm 2006, hàm lƣợng cực đại trong đất đô thị là 190,42 x 10-3 ppm trong khi đất ngoại thành là 24,37 x 10-3
ppm [54, 55].
Từ năm 1997, trong báo cáo quan trắc môi trƣờng biển ven bờ, từ Trà Cổ đến Cửa Lị, đã cho thấy sự có mặt của các dƣ lƣợng thuốc trừ sâu cơ Clo (OCP) trong hợp phần vô sinh là hợp phần nƣớc biển, trầm tích bề mặt đáy biển. Kết quả quan trắc OCP trong môi trƣờng nƣớc biển liên tục 10 năm, đến 2009 cho thấy tổng OCP phân bố tập trung cao ở Đồ Sơn với nồng độ khoảng 100 ng/l, tiếp đến là các khu vực Cửa Lị, Ba Lạt và Cửa Lục có nồng độ khoảng từ 85 ng/l đến 95 ng/l, khu vực Sầm Sơn từ 60 ng/l đến 70 ng/l [29].
Trong hợp tác ASEAN với Canada năm 1999, dự án quan trắc ô nhiễm Việt Nam và các nghiên cứu cơ sở - hợp phần khoa học biển - có phát hiện đƣợc 18 đồng phân PAH và OCP trong trầm tích mặt, hàm lƣợng các OCP tập trung cao ở Cửa Lục và vƣợt ngƣỡng tác động đến môi trƣờng của Canada (TEL) [35, 56].
Dƣ lƣợng thuốc trừ sâu cơ Clo đƣợc đƣa vào khảo sát đánh giá chất lƣợng môi trƣờng biển ven bờ trong các đề tài nghiên cứu chuyên ngành từ những năm 2000. Nghiên cứu về ô nhiễm xuyên biên giới trong vù ng cƣ̉a sông Ka Long của Đinh Văn Huy năm 2004 cho thấy có dƣ lƣợng thuốc trừ sâu cơ Clo có trong mơi trƣờng nƣớc, mơi trƣờng trầm tích vùng cƣ̉a khẩu Móng Cái; dƣ lƣợng thuốc trừ sâu cịn đƣợc tìm thấy trong ở những khu vực vũng vịnh biển ven bờ Việt Nam: Bái Tử Long ô nhiễm DDT trong trầm tích (hệ số rủi ro 4,04), hàm lƣợng OCP trong mô
thịt ngao là 0,74 - 7,65 ng/g tƣơi, trong cá 137,59 - 367,99 ng/g tƣơi [21, 26]; khu vực cửa sơng ven biển phía bắc Việt Nam nhƣ cửa Bạch Đằng có hàm lƣợng OCP là 23,87 ng/l trong nƣớc; 1,71 ng/g trong trầm tích; 51,27 ng/g trong mơ thịt ngao và cửa Ba Lạt có hàm lƣợng OCP là 8,69 - 8,82 ng/l trong nƣớc [28, 31]. Nồng độ OCP có trong nƣớc, trầm tích và sinh vật các hệ sinh thái quan trọng của biển.
Từ năm 1998 đến 2008, những nghiên cứu mơi trƣờng khu vực biển ven bờ phía Bắc Việt Nam chỉ khảo sát OCP và PCB trong môi trƣờng nƣớc , trầm tích khu vực Vịnh Hạ Long ở dự án JICA ; chƣơng trình quan trắc mô ̣t số chất ô nhiễm hƣ̃u cơ bền ở Châu Á - Thái Bình Dƣơng bằng sinh vật ngao cũng cho thấy xuất hiện nhóm OCP, PCB, DDT và HCH trong các hợp phần môi trƣờng nhƣ khí , nƣớc, đất, trầm tích và cá ở các nơi khác nhau trong Viê ̣t Nam , chủ yếu là hai khu vực đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng . Dự án hợp tác quốc tế ASEAN - Canada nghiên cƣ́u hiê ̣n tra ̣ng môi trƣờng vi ̣nh Ha ̣ Long có xác đi ̣nh đƣợc vấn đề ô nhiễm thuốc trƣ̀ sâu , PCB và PAH trong môi trƣờng trầm tích . Chƣơng trình quan trắc quốc gia môi trƣờng biển ven bờ ở các khu vực Trà Cổ , Hạ Long, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò trong nhiều năm đều xác đi ̣nh dƣ lƣợng thuốc trƣ̀ sâu cơ clo trong môi trƣờng nƣớc và trong trầm tích . Mô ̣t số đề tài chuyê n ngành cơ bản có khảo sát một vài thông số về OCP hoặc PCB trong môi trƣờng ở một số khu vực cửa sông Bạch Đằng, cửa sông Ba Lạt , cửa sông Đáy cho thấy nồng đô ̣ biến đô ̣ng cao hơn vùng biển.
Năm 2010, nghiên cứu 3 vùng trọng điểm biển ven bờ Việt Nam cho thấy hệ số tích tụ (BAF) với PCB thấp nhất là 0,19 ở tôm Hạ Long, cao nhất là 49,43 với ngao Kiên Giang. PCB tích tụ chủ yếu trong sinh vật hai mảnh vỏ, ngao ở các vùng biển ven bờ từ Hạ Long đến Kiên Giang. Hệ số BAF cũng thể hiện dấu hiệu tích lũy trong cá và tơm ở các vùng biển ven bờ này [6].
Một số hợp tác quốc tế nghiên cứu vùng biển ven bờ Việt Nam cũng chỉ ra mức độ ô nhiễm của OCP và PCB trong môi trƣờng. Trong hợp tác với Hàn Quốc của trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội về nghiên cứu sự tồn lƣu và vận chuyển của các chất gây rối loạn nội tiết tố tại một số vùng vịnh Hạ
Long, cảng Hải Phịng và cửa sơng Ba Lạt cho thấy sự tích lũy các hợp chất ô nhiễm OCP theo mức tăng dần trong các đối tƣợng mẫu nƣớc, trầm tích và sinh học; PCB trong mẫu nƣớc thấp, nhƣng xuất hiện trong hầu hết các mẫu trầm tích, tại cảng Hải Phòng (22,10 ng/g mẫu tƣơi), vịnh Hạ Long (30,10 ng/g mẫu tƣơi) cao gấp 10 đến 15 lần cửa Ba lạt (2,80 ng/g mẫu tƣơi) [30]; kết quả hợp tác nghiên cƣ́u khoa ho ̣c trong khuôn khổ nghi ̣ đi ̣nh thƣ Viê ̣t Nam – Italia, Viê ̣n Tài nguyên và Môi trƣờng biển và Viê ̣n Khoa ho ̣c biển Bologna , Viê ̣n Đô ̣ng lƣ̣c biển Venezia , trƣờng đa ̣i ho ̣c Tổng hợp Ca’foscari và Viê ̣n Môi trƣờng biển ven bờ cùng khảo sát và
nghiên cƣ́u đô ̣ng thái môi trƣờng các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam đã chỉ ra sƣ̣ xuất hiê ̣n OCP và PAH trong không chỉ môi trƣờng nƣớc và trầm tích mă ̣t mà cịn trong các lớp trầm tích của mẫu cột khoan năm 2006 [87].
Các khảo sát tiếp theo năm 2010 còn xác định đƣợc hàm lƣợng của PCB , và dioxin (PCDD(F), TCDD(F), HCDD(F), OCDD(F)) trong mẫu trầm tích cô ̣t khoan ; hơ ̣p tác nghiên cƣ́u với tổ chức Viện nghiên cứu và phát triển của Pháp (IRD) cho kết quả hàm lƣợng OCP khoảng từ 10 đến 25 ng/l trong môi trƣờng nƣớc cửa sông Bạch Đằng và Văn Úc, đáng chú ý là nồng độ nhóm DDT khoảng từ 4,40 đến 20,00 ng/l và vƣợt giới hạn trong quy chuẩn môi trƣờng (QCVN 10: 2008/BTNMT) từ 1,1 đến 5 lần [8, 28].
Khu vực ven bờ từ cửa Thái Bình đến cửa Ba Lạt, hàm lƣợng các OCP đƣợc phát hiện trong các mẫu trầm tích, sinh vật đáy (ngao, tơm, cua) ở cả mùa khô và mùa mƣa. Nồng độ Lindan trong trầm tích mùa khơ (0,14 - 0,62 ng/g mẫu khô) cao hơn trong mùa mƣa (0,02 - 0,16), điều này cho thấy sự khuếch tán mạnh của Lindan trong trầm tích trở lại mơi trƣờng nƣớc. Phân bố của các dạng DDT cho thấy hàm lƣợng trong đất liền cao hơn vùng bờ biển, đặc biệt trong mùa khơ. Trong trầm tích đồng lúa mùa khơ, hàm lƣợng tổng DDT trong khoảng 7,0 - 7,5 ng/g mẫu khơ cao hơn trầm tích vùng bờ biển, hàm lƣợng tổng DDT trong khoảng 5,8 - 7,3 ng/g mẫu khơ. Tuy nhiên, trong trầm tích sơng Nhuệ và Tơ Lịch mùa khô, hàm lƣợng tổng DDT tăng đến mức 13 - 14 ng/g khô, nhƣng vùng bờ biển giảm ở mức 3 - 5 ng/g khô. Kết quả này cho thấy việc sử dụng DDT ở vùng đồng bằng sơng Hồng trong
suốt mùa mƣa, thay vì bị rửa trơi thì hàm lƣợng DDT trong trầm tích sơng tăng cao [71, 75].
Trong trầm tích các sơng ở Hà Nội thuộc lƣu vực sông Hồng, hàm lƣợng một số OCP nhƣ DDT, HCH và HCB tƣơng ƣng là 4,4 - 1100 ng/g mẫu khô, 0,2 - 36 ng/g mẫu khô và 0,2 - 22 ng/g mẫu khô [55] cao hơn khu vực ven bờ. Điều này cho thấy khả năng các chất ơ nhiễm hữu cơ bền nhƣ nhóm OCP sẽ bị rửa trôi từ các lƣu vực trong lục địa ra các vùng biển ven bờ.
Các Aroclo 1254 và Aroclo 1260 ở các điểm khảo sát trầm tích trong lục địa có hàm lƣợng tƣơng ứng từ 5,64 - 10,56 ng/g; 4,13 - 6,02 ng/g mẫu khô trong mùa khô và 2,17 - 3,83 ng/g; 0,98 - 1,25 ng/g mẫu khô trong mùa mƣa, cao hơn các điểm khảo sát ven bờ có hàm lƣợng tƣơng ứng là 1,62 - 2,53 ng/g; 0,23 - 0,36 ng/g mẫu khô trong mùa khô và 0,97 - 1,35 ng/g; 0,11 - 0,32 ng/g mẫu khô trong mùa mƣa [9, 11].
Mùa mƣa hàm lƣợng các chất ô nhiễm này giảm, đặc biệt là phía trên lƣu vực trong lục địa bởi vì chúng đƣợc sử dụng trong các hóa chất cơng nghiệp, nguồn phát sinh là từ các rác thải công nghiệp, nên biến động hàm lƣợng của chúng phụ thuộc vào điều kiện mơi trƣờng, ví dụ nhƣ sự rửa trôi trong mùa mƣa. Các đồng phân PCB cũng đƣợc tìm thấy trong mô thịt của ngao, tôm và cua. Mặc dù sự biến động về hàm lƣợng trong mơ thịt của lồi nƣớc ngọt và lồi nƣớc mặn khơng lớn nhƣng lại gia tăng đáng kể của một loài ở vị trí khác nhau. Cụ thể, lồi cua và ngao sinh sống trên lƣu vực trong lục địa có hàm lƣợng PCB cao hơn 4 đến 10 lần sinh vật cùng loài sống ngoài bờ biển [63, 81].
Từ năm 1997 đến năm 2010, kết quả quan trắc nƣớc, trầm tích và sinh vật biển ven bờ phía bắc Việt Nam cho thấy vẫn xuất hiện các chất ô nhiễm hữu cơ bền nhóm OCP và PCB. Trong đó, hàm lƣợng DDT trong nƣớc vƣợt GHCP đến 3,54 lần tại Cửa Lục, các khu vực khác dƣới GHCP. Hàm lƣợng PCB trong nƣớc (24,22 ng/l) giảm đáng kể so với năm 2011 (323,26 ng/l) [29, 80]. Hàm lƣợng OCP trong mơi trƣờng trầm tích vẫn nằm trong GHCP, an toàn đối với sinh vật đáy, nhƣng nguy cơ tích lũy sinh học gây tác trong chuỗi thức ăn là rất nguy hiểm. Hàm lƣợng
PCB ở một số trạm quan trắc vƣợt GHCP (ISQG: 21.500 ng/kg) trong cả hai mẫu mùa khơ và mùa mƣa năm 2012 [43].
Tính đến nay, có khoảng 6 dự án cấp quốc gia (là PCB-WB; PCB-SDC; Med Waste-UNDP; BAT/BEP-UNIDO; POP/PEPs-UNDP-FAO; AO-Dioxin-COM33) về xử lý và dần loại bỏ POP ra khỏi môi trƣờng lục địa Việt Nam. Tuy nhiên, nghiên cứu về tồn dƣ OCP và PCB khu vực biển ven bờ và vùng bờ Việt Nam còn thƣa thớt và các đơn chất của nhóm trong khác nhau trong mỗi nghiên cƣ́u chuyên biê ̣t .
Mă ̣t khác , các khảo sát về hàm lƣợng OCP và PCB trong các đề tài này không thống nhất các chất đơn chất của nhóm OCP và PCB trong các hợp phần môi trƣờng, cũng nhƣ không thống nhất về các hợp chất trong nhóm POP nên cịn tồn tại nhiều vấn đề cần làm rõ nhƣ mức độ phân bố của OCP và PCB trong môi trƣờng vùng biển ven bờ , tỷ lệ hàm lƣợng OCP và PCB trong các hợp phần môi trƣờng biển ven bờ ở các vùng đặc trƣng có đặc điểm gì, biến thiên theo thời gian và không gian nhƣ thế nào vẫn chƣa đƣợc giải quyết.
Các kết quả nghiên cứu môi trƣờng biển ven bờ Việt Nam cho thấy nồng độ OCP và PCB trong nƣớc , trầm tích, sinh vâ ̣t ở nhƣ̃ng kiểu vùng bờ khác nhau nhƣ vịnh, cƣ̉ a sông, đầm phá [56, 57]. Tuy nhiên, các đặc điểm phân bố và tích tụ các dƣ lƣợng OCP và PCB trong nƣớc, trầm tích và mơ thịt sinh vật chƣa đƣợc đề cập đến. Bên cạnh đó khả năng tích tụ sinh học với OCP, PCB có khác nhau khơng và có đặc điểm gì ở mỗi vùng bờ, hay mức độ biến động OCP, PCB trong môi trƣờng biển ven bờ trong khoảng nào theo mùa và theo các tiểu vùng cũng chƣa đƣợc nghiên cứu.
Sự xuất hiện của các chất ô nhiễm OCP và PCB trong mô thịt sinh vật hai mảnh vỏ nhƣng ngao, sò, hầu, hà là nguy cơ gây nhiễm độc đối với con ngƣời thông qua thực phẩm [27, 32]. Theo tổ chức y tế thế giới (WHO), ngƣỡng tiếp nhận chất ô nhiễm trong thực phẩm vào con ngƣời qua đƣờng miệng với các đồng phân PCB tƣơng tự nhƣ Dioxin là: 1- theo trọng lƣợng cơ thể (TDI – tolerable daily intake): 2 x 10-3 ng/kg/ngày; 2- trung bình theo ngày (MDI- mean daily intake): 49 x 10-3 ng/ngày [55]. Để bảo vệ sức khỏe và sự phát triển của cộng đồng dân cƣ vùng bờ
biển, cần phải có các nghiên cứu khoa học khơng chỉ về vệ sinh thực phẩm mà còn phải quan tâm thích đáng đến vấn đề an tồn thực phẩm. Ở Việt Nam, các quy định cụ thể cho việc kiểm sốt các chất ơ nhiễm có độc tính cao trong thực phẩm còn hạn chế và thiếu rất nhiều chất ô nhiễm nguy hại.