Biểu hiện thiếu nguyên tố vi lƣợng ở một vài loại cây trồng

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chế tạo vật liệu hấp phụ zeolit polime và nghiên cứu khả năng giữ dinh dưỡng cho cây ngô (Trang 37 - 42)

Nguyên tố Biểu hiện Cây phản ứng rõ

B Lá non úa vàng và ngả màu nâu, chồi ngọn bị chết, hoa phát triển kém, lõi

than và rễ nhiễm bệnh, tế bào phân chia bị gián đoạn

Họ đậu, họ cải, cần tây, nho, táo, lê

Zn Vàng giữa gân lá, lá hình hoa thị ở cây ăn quả, trên lá xuất hiện đốm đỏ tím

Các loại cốc (ngơ), họ đậu, lanh, nho, cam quýt Cu Bệnh héo, bệnh đen, ngọn cây sùn có

màu trắng, tạo chuỳ yếu (địng lúa cờ ngơ…) sự hố gỗ kém

Hoà thảo, hƣớng dƣơng, rau bina…

Mo Vàng mép lá, súp lơ cuộn kém, lá biến dạng và mép lá đỏ tía do thừa NO3-,

mô phôi bị phá huỷ

Họ cải, họ đậu

Fe Úa vàng giữa gân lá non Cam, quýt, nho, và một số cây kị canxi

Sự rối loạn trao đổi chất trong thực vật không chỉ do thiếu nguyên tố vi lƣợng gây ra. Khi thừa vi lƣợng cũng gây hại cho cây.

Bảng 1.7. Biểu hiện gây độc của nguyên tố vi lƣợng trên một số cây trồng [4].

Nguyên tố Biểu hiện Cây phản ứng rõ

B Vàng mép và đầu lá, đốm nâu trên lá, thời điểm sinh trƣởng, lá già cuốn lại

rồi chết

Hoà thảo, khoai tây, cà chua, dƣa chuột, hƣớng dƣơng…

Cu Lá xanh thẫm, rễ to, ngắn hoặc có dạng dây thép gai, tạo chồi kém

Hoà thảo, họ đậu, cam, quýt, layơn

Fe Lá màu xanh thẫm, phần trên mặt đất và rễ phát triển chậm, trên một số cây

lá có màu huyết dụ

Lúa, thuốc lá

Mn Úa vàng và lá già bị chết hoại, vết hoại màu đen nâu hoặc đỏ, MnO2 tĩch luỹ trong tế bào biểu bì, đầu lá khơ, rễ gầy

cịm

Hoà thảo, họ đậu, khoai tây, cải

Mo Lá ngả vàng hoặc nâu, rễ và chồi bên kém phát triển

Hoà thảo

Zn Úa vàng và chết hoại đầu lá, úa giữa gân lá non, cây phát triển kém

Hoà thảo, rau bina

Ni Úa giữa gân lá non, lá xanh xám, rễ gầy màu nâu

Hoà thảo

Al Cây sinh trƣởng kém, lá màu xanh thẫm, thân đỏ tía, chết đầu lá, hệ rễ

phát triển dị dạng

Hiện tƣợng thiếu vi lƣợng thƣờng thể hiện ở đất chua (đất nhiều cát, sáng màu) hoặc đất kiềm (đất nhiều vôi), ở đất thứa photphat, N, Ca, Mn, Fe và chế độ nƣớc khơng hợp lí. Bảng 1.8. Ngƣỡng hàm lƣợng các nguyên tố vi lƣợng trong đất [4]. Nguyên tố Hàm lƣợng, mg/kg Thiếu Bình thƣờng Thừa Cu B Zn Mn Mo Co I <6-15 <3-6 <30 <400 <1,5 <2-7 <2-5 15-60 6-30 30-70 400-3000 1,5-4 7-30 5-40 >60 >30 >70 >3000 >4 >30 >40

Việc sử dụng phân bón và phân vi lƣợng đã đƣợc các nhà khoa học nghiên cứu từ rất lâu và chỉ ra rằng khi bón 1kg N cho hiệu suất tăng 15-20kg thóc, 25- 30kg ngơ hạt; bón 1kgP2O5 cho hiệu suất tăng 8-10 kg thóc, 5-10g ngơ hạt; bón 1kg K cho hiệu suất tăng 4-5kg thóc. Khi cung cấp đủ các nguyên tố vi lƣợng hiệu suất sử dụng phân bón NPK cũng tăng 10-12%, hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng nhƣ protein, vitamin, đƣờng bột… cũng tăng lên.

1.4.5. Vai trò của kẽm đối với cơ thể sống.

Kẽm, Zincum, là nguyên tố có độ phổ biến trung bình, chiếm 8,3.10-3% khối lƣợng vỏ trái đất. Khống vật chính là quặng Sfalerit ZnS. Kẽm tinh khiết là kim loại có ánh kim, màu trắng bạc với sắc thái lam nhạt. Kẽm có nhiều cơng dụng, hàng ngày cơ thể con ngƣời cần 5-20mg kẽm. Sự phân bố kẽm trong cơ thể: 50% trong cơ bắp, 20% trong xƣơng, 30% còn lại trong não, võng mạc, tiền liệt tuyến. Kẽm có nhiều trong thịt, sữa, trứng, gà, cá, tôm, cua... các loại hoa quả nhƣ:

nho, lê, cam, cà chua… nhƣng nhiều nhất là nấm. Rau quả là nguồn cung cấp kẽm cho ngƣời và động vật, thiếu kẽm sẽ xảy ra hiện tƣợng chậm lớn, thiếu cân, cây cối cằn cỗi. Bảng 1.9. Hàm lƣợng Zn trong một số thực phẩm (mgZn/100g thực phẩm). Thực phẩm Hàm lƣợng Zn Thực phẩm Hàm lƣợng Zn Ngô 1,3 - 2,5 Thịt cóc 9,8 Sị, ngao 13,4 Nhộng tằm 8,3 Gan bò, lợn, gà 4,5 - 9 Cá 1,1 Lòng đỏ trứng gà 3,5 Cam quýt 2,5 - 3,0 Lƣơn 2,7 Xà lách 10,5 Thịt lợn nạc 2,5 Cà chua 6,6 Thịt bò 2,7 Hành 10,0 Thịt gà 2,7 Cải củ 7,2

Ổi 2,4 Dƣa chuột 4,4

Khoai lang 2,0 Nho 1,3

Con hàu 75 Fomat 4,0

Trai 70 Cà phê 1 - 1,5

Kẽm là một yếu tố vi lƣợng cần thiết cho sự sống. Kẽm tham gia nhiều quá trình sinh học quan trọng trong cơ thể, làm tăng khả năng miễn dịch, giúp cơ thể phòng chống các tác nhân gây bệnh, tăng quá trình phân chia và phát triển tế bào giúp cơ thể phát triển. Kẽm còn làm tăng cảm giác ăn ngon miệng ở trẻ biếng ăn, suy dinh dƣỡng. Khi thiếu kẽm dẫn đến suy giảm miễn dịch: nhiễm trùng tái phát nhiều lần, gây rối loạn tiêu hóa, chán ăn, nôn trớ, gây rối loạn thần kinh, rối loạn giấc ngủ, gây tổn thƣơng các biểu mơ, viêm lƣỡi, rụng tóc, loạn dƣỡng móng, chậm lớn, thiểu năng sinh dục. Thiếu kẽm đang là vấn đề phổ biến trong cộng đồng, đặc biệt là

ở những nƣớc nghèo, có chế độ ăn chủ yếu là ngũ cốc, ít thức ăn động vật. Theo nghiên cứu của tiến sĩ Nguyễn Xuân Ninh,Viện Dinh Dƣỡng Quốc gia, tỷ lệ thiếu kẽm ở trẻ em Việt Nam khá cao: 25-40%, tùy địa phƣơng và nhóm tuổi. Tình trạng này thƣờng gặp ở trẻ nhỏ, trẻ sinh non, không đƣợc bú mẹ, trẻ hay các bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng. Phụ nữ mang thai và ngƣời cao tuổi cũng hay thiếu kẽm. Kẽm tham gia vào hoạt tính của trên 300 enzim, trong đó có nhiều enzim đóng vai trị quan trọng trong việc sinh tổng hợp protein nên có tác động rất lớn đến các q trình sinh trƣởng và tăng trƣởng của cơ thể. Kẽm là chất xúc tác không thể thiếu đƣợc của ARN-polymerase, có vai trị quan trọng trong quá trình nhân bản ADN và tổng hợp protein. Trên chuột thực nghiệm, với chế độ ăn nghèo kẽm, hoạt độ của men desoxythimidin kinase bị giảm và hậu quả là làm giảm tốc độ nhân bản của ADN và sao chép ra ARN thông tin.

Kẽm tập trung nhiều ở hệ thần kinh trung ƣơng, chiếm khoảng 1,5% tổng lƣợng kẽm trong tồn bộ cơ thể. Mức quay vịng kẽm trong não rất chậm. Sự kiểm sốt cân bằng thể dịch cho phép não ln giữ đƣợc lƣợng kẽm cao nhất trong khi cơ thể bị thiếu kẽm. Kẽm giúp tăng cƣờng tổng hợp folin stimulating hormon và testosterol. Hàm lƣợng kẽm huyết thanh bình thƣờng có tác dụng làm tăng chuyển hố glucozơ của insulin. Kẽm còn tham gia vào sinh tổng hợp và điều hoà chức năng của trục hormon dƣới đồi nhƣ Growth Hormon, IGF-I. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy kẽm có vai trị thúc đẩy tăng trƣởng thơng qua IGF-I. Hệ thống miễn dịch đặc biệt nhạy cảm với tình trạng kẽm của cơ thể. Thiếu kẽm làm giảm phát triển và chức năng của hầu hết các tế bào miễn dịch. Kẽm có vai trị trong hoạt động của tuyến ức, trong sản xuất interleukin của các tế bào limpho.

Kẽm là một vi chất cần thiết để tổng hợp men retinal dehydrogenase, một men chuyển retinol thành retinaldehyte trong ruột và các tổ chức khác trong đó có võng mạc mắt. Kẽm tham gia vào quá trình tổng hợp và điều hoà protein vận chuyển vitamin A (RBP). Vì vậy, thiếu kẽm gây giảm RBP huyết thanh và vitamin A bị ứ đọng tại gan không đƣợc đƣa tới các cơ quan cần thiết. Trong trƣờng hợp

này có thể gây biểu hiện thiếu vitamin A mặc dù vitamin A dự trữ trong gan cao, điều trị chỉ có hiệu quả khi phối hợp vitamin A và kẽm.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chế tạo vật liệu hấp phụ zeolit polime và nghiên cứu khả năng giữ dinh dưỡng cho cây ngô (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)