Nhu cầu kẽm hàng ngày

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chế tạo vật liệu hấp phụ zeolit polime và nghiên cứu khả năng giữ dinh dưỡng cho cây ngô (Trang 42 - 44)

Đối tƣợng mg/ngày Đối tƣợng mg/ngày

Trẻ sơ sinh Trẻ từ 1 đến 9 tuổi Trẻ từ 10 đến 12 tuổi 6 10 12 Ngƣời lớn (nam) Ngƣời lớn (nữ) Phụ nữ có thai 15 12 19

Đối với cây trồng, kẽm thể hiện vai trị sinh lý ở nhiều mặt [4]. Kẽm có vai trị quan trọng trong các q trình oxi hóa - khử, nó tham gia vào thành phần của nhiều men, tham gia vào quá trình trao đổi protein, hidratcacbon, photpho, tổng hợp vitamin, các chất sinh trƣởng. Thiếu kẽm sẽ phá vỡ quá trình trao đổi hidratcacbon kìm hãm sự tạo đƣờng saccarozo, tinh bột, diệp lục. Kẽm cần thiết cho các cây lấy hạt, thiếu kẽm hạt khơng hình thành đƣợc. Hàm lƣợng kẽm trong cây khoảng 15 - 22mg/kg chất khô. Lƣợng kẽm mất đi sau mỗi vụ thu hoạch khoảng 1,2 - 2,1kg/ha. Trong quá trình sinh trƣởng và phát triển, cây trồng cần hút các chất dinh dƣỡng đa lƣợng và vi lƣợng. Các chất này nói chung đều có trong đất và đƣợc cây hút qua hệ thơng rễ. Tuy nhiên, do q trình sinh trƣởng của cây có thể hút dinh dƣỡng thơng qua bộ lá.

Nguyên tố kẽm có vai trị trong dinh dƣỡng cây trồng nhƣ là việc ảnh hƣởng đến sự tổng hợp sinh học axit indol acetic, là thành phần thiết yếu của men metallo- enzimes carbonic, anhydrase, anxohol dehydrogenase. Kẽm cịn đóng vai trị quan trọng trong q trình tổng hợp axit nucleic và protein [118, 142]. Đặc biệt, kẽm còn giúp cho việc tăng cƣờng khả năng sử dụng đạm và lân trong cây. Thiếu kẽm có thể làm giảm năng suất tới 50% mà khơng biểu hiện triệu chứng gì. Trong trƣờng hợp cây thiếu kẽm nặng, triệu chứng thiếu hụt dinh dƣỡng sẽ xuất hiện chủ yếu ở các lá trƣởng thành hoàn toàn, thƣờng là lá từ thứ hai và thứ ba từ trên xuống. Trên cây ngơ nếu thiếu kẽm thì lá sẽ có từ một sọc vàng nhạt đến một dải các mơ màu trắng

hoặc vàng với các sọc đỏ tía giữa gân và mép lá, xảy ra chủ yếu ở phần dƣới của lá. Trên cây lúa, sau khi cấy 15 - 20 ngày, xuất hiện các đốm nhỏ rải rác màu vàng nhạt xuất hiện trên các lá già, sau đó phát triển rộng ra, hợp lại và trở thành màu xẫm, sau đó lá trở thành màu đỏ và bị khô đi trong vịng 1 tháng. Đối với nhóm cây có múi, trêm cam, chanh xuất hiện lá úa vàng không đều giữa các gân lá, các lá non trở nên ngắn và hẹp, sự hình thành nụ quả sẽ giảm mạnh, các loại cây có cành thì bị khô đầu cành và chết.

Đối với đất có pH > 6 mới có thể thiếu kẽm, đặc biệt ở đất bón nhiều vơi. Bón vơi q liều lƣợng có thể gây thiếu kẽm. Giữa lân và kẽm có thể xảy ra đối kháng khi ta bón lân q nhiều cũng gây tình trạng thiếu kẽm do cây hút kẽm không đƣợc. Kẽm thƣờng tập trung nhiều ở lớp đất mặt giàu mùn. Nếu lớp đất mặt bị rửa trơi hoặc bị lấy đi thì cây trồng cũng dễ bị tình trạng thiếu kẽm.

1.5. Giới thiệu về cây ngô [20, 24, 28].

1.5.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới và ở Việt Nam.

Cây ngô là một trong ba cây lƣơng thực quan trọng hàng đầu thế giới sau lúa mì và lúa nƣớc, cung cấp lƣơng thực cho con ngƣời và thức ăn cho vật ni. Ngơ cịn là nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp lƣơng thực, thực phẩm, dƣợc phẩm và công nghiệp nhẹ.

Hiện nay, ngô đang đƣợc quan tâm đặc biệt với vai trò là nguồn nguyên liệu để sản xuất nhiên liệu sinh học. Với ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế, cùng với tính thích ứng rộng và tiềm năng năng suất cao, cây ngô đƣợc hầu hết các quốc gia trên thế giới gieo trồng và diện tích ngày càng mở rộng. Năm 2007, sản xuất ngơ thế giới đạt kỷ lục cả 3 chỉ tiêu: Diện tích 158,0 triệu ha (chỉ sau lúa mì - 214,2 triệu ha, vƣợt qua lúa nƣớc - 155,8 triệu ha), năng suất 50,1 tạ/ha (lúa nƣớc 42,3 tạ/ha, lúa mì 28,3 tạ/ha) và sản lƣợng 791,8 triệu tấn - chiếm gần 40% trong tổng sản lƣợng 3 cây lƣơng thực hàng đầu trên thế giới (lúa nƣớc: 659,6 triệu tấn, lúa mì: 606 triệu tấn) [1].

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chế tạo vật liệu hấp phụ zeolit polime và nghiên cứu khả năng giữ dinh dưỡng cho cây ngô (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)