Phƣơng pháp kết tủa điện hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu chế tạo, khảo sát khả năng xúc tác điện hóa của vật liệu điện cực tổ hợp và định hướng ứng dụng trong pin nhiên liệu kiềm (Trang 45 - 46)

1.4. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ XÚC TÁC

1.4.3. Phƣơng pháp kết tủa điện hóa

Kỹ thuật mạ điện hay kỹ thuật Galvano (lấy theo tên nhà khoa học Ý Luigi Galvani), là tên gọi của q trình điện hóa phủ lớp kim loại lên một vật. Trong quá trình kết tủa, vật cần mạ đƣợc gắn với cực âm - cathode, kim loại mạ gắn với cực dƣơng - anode của nguồn điện trong dung dịch điện li. Cực dƣơng của nguồn điện sẽ nhận các electron e- trong q trình oxy hóa và giải phóng các ion dƣơng kim loại, dƣới tác dụng lực tĩnh điện, các ion dƣơng này sẽ di chuyển về cực âm, tại đây chúng nhận lại e- trong q trình oxy hóa khử hình thành lớp kim loại bám trên bề mặt của vật đƣợc mạ. Độ dày của lớp mạ tỉ lệ thuận với cƣờng độ dòng điện của nguồn và thời gian mạ [6, 7, 10]. Ƣu điểm của phƣơng pháp này là thực hiện đơn giản, dễ dàng kiểm sốt đƣợc q trình, có thể tự động hóa, ít tốn hóa chất, vật liệu thu đƣợc có độ bền cao, đồng đều và cấu trúc phù hợp. Ngồi ra, có thể kiểm sốt đƣợc thành phần lớp màng vật liệu bằng cách thay đổi các điều kiện của quá trình [6, 7]. Vì vậy, chúng tơi lựa chọn kỹ thuật kết tủa điện hóa để chế tạo các vật liệu điện cực cho quá trình oxy hóa glycerol/ mơi trƣờng kiềm trong nghiên cứu của mình.

Phản ứng xảy ra ở cathode: Mn+ + ne-  M (1.30) Phản ứng xảy ra ở anode: M – ne-  Mn+

(1.31)

Hình 1.8. Sơ đồ điện phân [6]

1. Anode 2. Cathode 3. Nguồn một chiều 4. Vôn kế

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu chế tạo, khảo sát khả năng xúc tác điện hóa của vật liệu điện cực tổ hợp và định hướng ứng dụng trong pin nhiên liệu kiềm (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)