Sự lan truyền và chu kỳ phỏt triển của nấm gõy bệnh thực vật

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật ở việt nam (Trang 45 - 47)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.6. CÁC BỆNH THỰC VẬT DO NẤM GÂY RA VÀ CÁC CHẤT KHÁNG SINH ĐƯỢC SỬ

1.6.1. Sự lan truyền và chu kỳ phỏt triển của nấm gõy bệnh thực vật

1.6.1.1. Sự lan truyền của nấm gõy bệnh thực vật

Phỏt tỏn bào tử là hỡnh thức lan truyền quan trọng nhất của hầu hết cỏc loại nấm gõy bệnh ở cỏc phần trờn mặt đất của cõy, giỳp nấm lan truyền từ cõy này sang cõy khỏc, từ vựng này sang vựng khỏc. Bào tử được lan truyền bằng cỏch chủ động hay thụ động là tuỳ thuộc vào đặc điểm sinh học của mỗi loại nấm và ảnh hưởng của yếu tố mụi trường [12,13].

1.6.1.2. Sự lõy nhiễm

Bào tử nấm là nguồn bệnh đầu tiờn trong quỏ trỡnh lõy nhiễm của nấm. Quỏ trỡnh lõy nhiễm bắt đầu từ giai đoạn bào tử tiếp xỳc với bề mặt ký chủ. Để lõy nhiễm, trước hết bào tử phải được nảy mầm. Núi chung, cú hai kiểu nảy mầm : nảy mầm trực tiếp và nảy mầm giỏn tiếp. Nảy mầm trực tiếp sinh ra ống mầm, về sau nú phỏt triển thành sợi nấm, cũn trong nảy mầm giỏn tiếp một bào tử ban đầu sẽ tạo ra nhiều bào tử nhỏ, cỏc bào tử này sau đú sẽ nảy ra nhiều ống mầm [5]. Sự nảy mầm của bào tử tuỳ thuộc vào nhiều điều kiện sinh thỏi như độ ẩm, nhiệt độ, độ pH mụi trường, ỏnh sỏng và oxy … Độ ẩm là yếu tố cú tỏc dụng quyết định, trong khi nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp tới tỷ lệ, tốc độ và kiểu nảy mầm của bào tử, cũn ỏnh sỏng là yếu tố ớt ảnh hưởng nhất đến sự nảy mầm. Tuy nhiờn cỏc yếu tố này cú quan hệ chặt chẽ với nhau.[18].

Sau khi bào tử nảy mầm, ống mầm sẽ xõm nhập vào bờn trong mụ ký chủ bằng nhiều con đường: qua bề mặt nguyờn vẹn, qua vết thương cơ giới hoặc qua khớ khổng trờn ký chủ. Phytophthora infestans cú thể xõm nhập qua khớ khổng hoặc qua lớp biểu bỡ nguyờn vẹn của lỏ. Nấm Penicillium spp. và Rhizopus spp. là những loại ký sinh yếu chỉ cú thể xõm nhập vào cõy qua vết thương cơ giới [15].

Sau khi xõm nhập, nấm sẽ phõn huỷ cỏc cấu trỳc tế bào và cỏc chất hữu cơ khú tan thành dễ tan để hấp thụ. Vũ khớ hoỏ học của nấm để tấn cụng vào tế bào ký chủ là cỏc enzym, chất sinh trưởng và độc tố [3]. Tỏc động đầu tiờn của nấm là tiết ra cỏc enzym phõn giải vỏch tế bào của cõy, chủ yếu là xenluloza và pectin. Sau khi phõn giải vỏch, nấm sử dụng cỏc enzym thuỷ phõn để phõn giải cỏc thành phần trong tế bào chất.

Mặc dự nấm cú cơ chế xõm nhập chủ động và cú hệ thống enzym rất phong phỳ, song quỏ trỡnh lõy nhiễm của nấm mạnh hay yếu cũn tuỳ thuộc vào quan hệ ký sinh - ký chủ. Trong thực tế, hầu hết cỏc loại cõy đều cú những phản ứng và cơ chế bảo vệ nhất định để kỡm hóm hoặc chống lại cỏc hoạt động lõy nhiễm của nấm. Cỏc yếu tố như độ dày lớp biểu bỡ, lớp sỏp, số lượng và kớch thước khớ khổng cú ảnh hưởng đến sự nảy mầm và xõm nhập qua bề mặt ký chủ của nhiều loại nấm gõy bệnh trờn cõy. Ngoài ra, cõy cũn cú cơ chế bảo vệ sinh học, đặc biệt là enzym kitinaza, cỏc chất kỡm hóm proteaza và chất kỡm hóm amilaza... lần lượt phõn giải kitin, kỡm hóm hoạt tớnh proteaza và amilaza cú trong tế bào nấm [13]. Đõy được coi là cơ chế miễn dịch tự nhiờn.

1.6.1.3. Chu kỳ phỏt triển của nấm

Nhỡn chung chu kỳ phỏt triển của nấm được chia thành hai dạng dựa trờn hỡnh thức sinh sản và ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh tới cỏc giai đoạn phỏt triển của nấm (chu kỳ lõy nhiễm). Dạng thứ nhất là chu kỳ phỏt triển hoàn toàn, trong đú nấm trải qua cả hai giai đoạn sinh sản vụ tớnh và hữu tớnh. Ở dạng thứ hai, tức là chu kỳ phỏt triển khụng hoàn toàn, nấm khụng cú hoặc bỏ qua giai đoạn sinh sản hữu tớnh [6].

Chu kỳ lõy nhiễm hay cũn gọi là "chu kỳ lõy bệnh" bao gồm tất cả cỏc giai đoạn ký sinh bờn trong ký chủ và thời kỳ khụng ký sinh. Nhỡn chung chu kỳ gõy bệnh của nấm là một quỏ trỡnh hoạt động liờn tục dẫn đến việc hỡnh thành bệnh, tuy nhiờn giai đoạn ký sinh trong chu kỳ cú thể được lặp lại nhiều lần tuỳ thuộc vào đặc điểm và tốc độ sinh sản nhiều thế hệ của ký sinh trong vụ mựa. Trong những điều

kiện nhất định (nhiệt độ, độ ẩm khụng thớch hợp …) nấm sẽ chuyển sang giai đoạn bảo tồn.

Nắm vững chu kỳ gõy bệnh cụ thể cú ý nghĩa lớn trong cụng tỏc phũng trừ bệnh đạt hiệu quả cao bởi nhờ đú cú thể tỡm được điểm yếu hoặc điểm quyết định hỡnh thành bệnh trong chu kỳ, từ đú chọn cỏc biện phỏp phũng trừ thớch hợp và dựa vào những thay đổi trong chu kỳ bệnh ở cỏc vựng sinh thỏi khỏc nhau cú thể điều chỉnh cỏc biện phỏp phũng trừ sao cho cú hiệu quả nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật ở việt nam (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)