Một số nước khác

Một phần của tài liệu khoa luan hà thu trang (Trang 44)

2.1.2.2 .Ireland

2.1.2.4. Một số nước khác

2.1.2.4. 2.1.2.4.

2.1.2.4. MMMMộộtttt ssssốố nnướnnướướướcccc khkhkhkháááácccc

2.1.2.4.1.Bồ Đào Nha

Thâm hụt ngân sách Bồ Đào Nha năm 2010 chiếm đến 8,6% GDP cao hơn mục tiêu ban đầu là 7,3%.

Năm 2011

Tăng trưởng GDP của Bồ Đào Nha liên tục tăng trưởng âm trong 3 quý đầu với các con số : -0,6% ; -0,2% ; -0,6%. Trong cả năm, nước này vẫn đang giữ mức tăng trưởng âm -2,2%. Thâm hụt cán cân vãng lai của nước này trong quý 2 và quý 3 năm 2011 lần lượt là 9% GDP và 3,8% GDP. Nợ chắnh phủ trong năm là 103,3% GDP. Thâm hụt ngân sách trong năm là 4,5%GDP. Chắnh phủ đã giảm được mức

thâm hụ ngân sách từ mức 10,1% năm 2009 về 4,5% năm 2011. Điều này cho thấy những nỗ lực của Bồ Đào Nha trong việc giải quyết khủng hoảng nợ đang lan rộng. Đồng tệ thời, vào tháng 5 năm 2011, EU và IMF cũng đã thơng qua gói cứu trợ tài chắnh lên tới 78 tỷ euro trong 3 năm để hỗ trợ cải cách và phục hồi kinh tế. Để đổi lấy gói cứu trợ này, Bồ Đào Nha cũng phải thực hiện các biện pháp khắc khổ trong đó có cả việc bán các công ty quốc doanh và cải cách thị trường lao động.

Năm 2012: cũng giống như Hy Lạp, chắnh phủ Bồ Đào Nha phải cắt giảm chi tiêu và duy trì tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên muốn thúc đẩy kinh tế cần có vốn. Trong khi đó, cắt giảm chi tiêu khiến cho lượng vốn càng trở nên hạn hẹp. Lãi suất trái phiếu chắnh phủ không ngừng tăng lên , bất ổn kinh tế, xã hội ngày càng nghiêm trọng.

2.1.2.4.2. Italia

Theo như tắnh toán GDP, Italia được xếp hạng là nền kinh tế đứng thứ 7 thế giới năm 2006 và được xếp vào nhóm OECD. Tuy nhiên, những số liệu mới đây mà Italia mới công bố cho thấy những lo ngại về thực lực quốc gia này. Là quốc gia đứng thứ 3 trong khối eurozone với thị trường trái phiếu chắnh phủ lớn nhất khu vực tương được với khoản nợ 120% GDP. Thâm hụt cán cân vãng lai của Italia vào quý 2 , quý 3 năm 2011 là 3,4% GDP và 2,7% GDP. Tăng trưởng GDP của nước này năm 2011 là 0,4% GDP. Thâm hụt ngân sách là 3,6% GDP và tỷ lệ nợ cơng là 120%GDP. Tình trạng thất nghiệp tăng từ 6,2% năm 2007 lên mứ 8,4% năm 2011.

Năm 2012: khoản nợ khổng lồ mà nước này phải trả là 1900 tỷ euro trong đó 300 tỷ euro sẽ đáo hạn trong năm nay, chiếm 16% khoản nợ khổng lồ đó. Hiện tại, Italia đang phải đối mặt với cuộc suy thoái kinh tế khi các nhà đầu tư nước ngoài nhận thấy sự bất ổn định trong thị trường lao động cũng như việc tăng các biểu thuế tràn lan.

2.1.2.4.3.Bỉ

Bỉ là quốc gia lớn thứ 6 trong khối sử dụng đồng tiền chung Châu Âu, tỷ lệ nợ công cao ở Bỉ cũng là một điều đáng lo ngại.

Năm 2010: nợ công của nước này đạt mức 96,2% GDP chỉ đứng sau Hy Lạp và Italia trong khối eurozone.

Năm 2011: tắnh đến hết năm 2011, GDP của nước này tăng 2,04% so với năm 2010. Tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống còn 7,7% so với mức 8,3% trong năm 2010. Thâm hụt ngân sách giảm 4,2% GDP so với mức 6% năm 2009. Nợ chắnh phủ ở mức 99,7% GDP. Tỷ lệ nợ công tăng cao do nhà nước dùng ngân sách bơm vốn cho 3 ngân hàng lớn nhất nước này tránh nguy cơ sụp đổ hệ thống ngân hàng. Năm 2012: nhiệm vụ trong năm 2012 của Bỉ là tiết kiệm 1,47 tỷ euro và dự trữ thêm 500 triệu euro nữa. Đồng thời, chắnh phủ Bỉ cũng cam kết đưa mức thâm hụt ngân sách từ 3,8% về mức 2,8% trong năm nay. Về tăng trưởng kinh tế, các nhà kinh tế dự đoán nền kinh tế này sẽ chỉ tăng trưởng 0,1% trong năm nay.

2.2. 2.2. 2.2.

2.2. NguyNguyNguyNguyêêêênnnn nhnhânhnhââânnnn ccccủủaaaa khkhkhkhủủngngngng hohohohoảảngngngng nnnnợợ ccccô ôôôngngngng ChChChChââââuuuu ÂÂÂÂuuuu 2010201020102010 2.2.1.

2.2.1. 2.2.1.

2.2.1. NguyNguyNguyNguyêêêênnnn nhnhnhnhâââânnnn chchchchủủ quanquanquanquan

2.2.1.1.C2.2.1.1.C 2.2.1.1.C 2.2.1.1.C

2.2.1.1.Cơơơơ chchchchếếếế ququảququảnnnn llllýýýý ccccáááácccc ththàththààànhnhnhnh viviviviêêêênnnn llllỏỏngngngng llllẻẻẻẻoooo

Trước hết, các nhà lãnh đạo Châu Âu đã q nơn nóng trong việc nhất thể hóa khu vực bằng cách sử dụng một đơn vị tiền tệ chung. Với tham vọng như vậy, việc kết nạp thêm các quốc gia trở nên dễ dàng hơn. Lợi dụng điều này, Hy Lạp đã vội vàng xin gia nhập Cộng đồng Châu Âu và sau đó là gia nhập vào khối eurozone. Đối với Hy Lạp, việc gia nhập khu vực đồng tiền chung châu Âu không chỉ mang lại lợi ắch về kinh tế mà còn cả về chắnh trị. Bởi nếu như được trở thành thành viên của eurozone, nước này sẽ tránh được tình trạng đầu cơ tiền tệ, nhờ vậy, nền kinh tế sẽ phát triển ổn định, tránh được rủi ro. Bên cạnh đó, Hy Lạp sẽ được ưu đãi về lãi suất, được sử dụng nguồn vốn tắn dụng lãi suất thấp.

Cùng với Đức, do mức ảnh hưởng của siêu lạm phát từ chiến tranh nên nước này muốn đưa ra điều kiện khắt khe đối với những nước sử dụng đồng tiền chung với nước này.Vào tháng 12/1996, các quy định cho việc tham gia sử dụng đồng euro ngày càng ngặt nghèo với Hiệp ước bình ổn được thơng qua. Hiệp ước này ngầm quy định thành viên nào của Eurozone vi phạm các quy định tiêu chuẩn về lạm phát, nợ công,... sẽ phải chịu mức phạt nặng nề. Điều này khiến cho Hy Lạp không thể tham gia bởi chắnh sách tài khóa và tiền tệ của nước này khá lỏng lẻo. Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn chưa có bất kỳ một quốc gia nào bị phạt ngay cả Hy Lạp.

Tại thời điểm đó, có nhiều ý kiến cho rằng Hy Lạp chưa đủ điều kiện để tham gia nhưng với quan điểm của những người muốn mở rộng khối rằng kết nối các quốc gia bị xem là có nền dân chủ mong manh như Hy Lạp, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha là cách tốt nhất để cải thiện nền dân chủ ở các nước này. Đồng thời, Hy Lạp cố gây áp lực và cuối cùng đã được tham gia vào khối eurozone. Khi đó, trên giấy tờ, Hy Lạp cho thấy họ đã cắt giảm được thâm hụt ngân sách. Và dù chưa giảm được nợ tới mức tiêu chuẩn nhưng nước này cũng nhấn mạnh đến một số tiền lệ trước như Italia, Bỉ vẫn được tham gia Eurozone khi chưa đáp ứng được đòi hỏi về mức nợ chắnh phủ.

Tắnh đến thời điểm hiện tại, chắnh những nước lớn trong eurozone đã vi phạm các quy định về tài khóa. Năm 2002, 2003, 2004, ngay cả Đức và Pháp đã không tuân thủ được các điều khoản về thâm hụt ngân sách, tạo ra tiền lệ nguy hiểm. Tới năm 2004, việc Hy Lạp công bố số liệu kinh tế giả mạo đã rõ ràng. Mặc dù cơ quan thống kê Châu Âu ( Eurostat) thu thập đầy đủ bằng chứng về gian lận của nước này nhưng các quan chức Châu Âu vẫn tuyên bố rằng sẽ không trục xuất Hy Lạp khỏi eurozone. Với việc gia nhập dễ dàng, phá bỏ những quy định ngặt nghèo trong khối, Hy Lạp thay vì cắt giảm chi tiêu lại tiếp tục chi tiêu lãng phắ và hơn nữa là giấu tình hình tài chắnh thực cho đến tháng 12/2009.

Ngoài ra, Hy Lạp hiện là một trong những quốc gia có tỷ lệ tham nhũng cao nhất EU. Theo tắnh toán hàng năm, nạn tham nhũng ở Hy Lạp lấy đi khoảng 10% GDP của nước này. Với sự tham gia khối eurozone dễ dàng, sử dụng nguồn tắn dụng giá rẻ là một phần lý do khiến nạn tham nhũng tăng lên một cách chóng mặt. Chỉ tắnh trong vịng 3 thập kỷ kể từ khi tham gia eurozone, nước này đã nhận được 300 tỷ euro tiền trợ cấp từ EU. Có thể nói, việc trợ cấp của EU giống như địn bẩy khiến nạn tham nhũng ở Hy Lạp tăng cao như vậy. Và khi Hy Lạp rơi vào khủng hoảng thì người gánh chịu hậu quả chắnh là Eurozone.

Như vậy, tham vọng nhanh chóng biến châu Âu thành một khối kinh tế thống nhất đã khiến các nhà lãnh đạo EU mắc sai lầm lớn khi những tiêu chuẩn đặt ra không được thực hiện nghiêm túc cho đến khi các bản thân các quốc gia không thể tự giải quyết được khoản nợ công quá lớn khiến khủng hoảng nợ công bùng nổ tại khu vực này.

2.2.1.2.2.2.1.2. 2.2.1.2. 2.2.1.2.

2.2.1.2. ThThThThââââmmmm hhhhụụtttt ng ngngngâââânnnn ssssááááchchchch

Thâm hụt ngân sách nhà nước bắt nguồn từ khả năng quản trị tài chắnh công yếu kém trong nước với những khoản chi tiêu chắnh phủ quá lớn. Nguyên nhân dẫn đến thâm hụt ngân sách do tiết kiệm trong nước thấp, đầu tư công cao. Theo thống kê của Eurostat, tiết kiệm trong nước của Hy Lạp chỉ ở mức 11%, thấp hơn nhiều so với mức 20% của Italia, Bồ Đào Nha... và cịn có xu hướng sụt giảm nghiêm trọng. Do vậy, đầu tư trong nước phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài. Chắnh phủ phải tăng cường đi vay trong nước và nước ngoài để phục vụ cho chi tiêu công.

Nguyên nhân dẫn đến thâm hụt ngân sách là do chi tiêu công cao. Trong giai đoạn từ 2001 đến 2007, chi tiêu chắnh phủ tăng 87% trong khi đó mức thu chỉ tăng 31% khiến cho ngân sách thâm hụt vượt quá mức cho phép của khối eurozone. Theo tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD, chi tiêu cho quản lý công trong tổng số chi tiêu công của Hy Lạp năm 2004 đã cao hơn nhiều so với những nước thành viên khác trong khu vực trong khi đó chất lượng dịch vụ lại khơng cải thiện được nhiều. Năm 2008, khủng hoảng tài chắnh tồn cầu nổ ra khiến ngành cơng nghiệp chủ chốt của Hy Lạp bị sụt giảm về doanh thu. Ngành du lịch và vận tải biển giảm 15% trong năm 2009. Kinh tế Hy Lạp rơi vào khó khăn, nguồn thu để tài trợ cho ngân sách nhà nước bị sụt giảm, trong khi đó Hy Lạp lại phải tăng cường chi tiêu để kắch thắch kinh tế. Tắnh đến tháng 1/2010, nợ công của Hy Lạp lên đến 216 tỷ euro và mức nợ lũy kế đạt mức 130% GDP.Bên cạnh đó, Hy Lạp cũng chi tiêu không nhỏ vào các hoạt động phúc lợ, xã hội và lương hưu. Ước tắnh số tiền chi trả cho lương hưu khu vực công của Hy Lạp sẽ tăng 11,5% GDP trong năm 2005 lên 24% năm 2050. Nguồn thu giảm sút cũng do hệ quả của hoạt động trốn thuế và hoạt động kinh tế ngầm. Theo đánh giá của WB, khu vực kinh tế không chắnh thức của nước này chiếm tới 25-30% GDP. Con số này ở Việt Nam là 15,6% GDP, ở Trung Quốc là 13,1%. Hệ thống thuế với nhiều mức thuế cao và những luật lệ phức tạp khiến cho hoạt động tổ chức nhà nước kém hiệu quả, thất thốt tài sản.

Bên cạnh đó, thâm hụt ngân sách cịn do sự mất kiểm soát trong hoạt động cho vay của hệ thống ngân hàng. Các ngân hàng nội địa ngày càng gánh nhiều nợ xấu sau khi tăng cho vay quá mức trong điều kiện kinh tế tăng trưởng mạnh và bong bóng bất động sản phình to. Khi thị trường bất động sản này sụp đổ, nhiều phần

trong các khoản cho vay bất động sản trở thành nợ xấu và ngân hàng đứng trước nguy cơ sụp đổ. Để giải cứu hệ thống tài chắnh quốc gia không bị sụp đổ, chắnh phủ phải quốc hữu hóa ngân hàng lớn đồng thời tái cấp vốn cho các ngân hàng khác để tăng tỷ lệ an toàn vốn cho các tổ chức này.

Đối với Tây Ban Nha, thâm hụt ngân sách bắt nguồn từ thâm hụt thương mại gia tăng, hàng hóa xuất khẩu bị cạnh tranh mạnh mẽ, lạm phát tăng cao hơn so với các nước Châu Âu khác và giá nhà đất tăng nhanh. Tây Ban Nha còn là nước phụ thuộc khá nhiều vào đầu từ nước ngoài, khi kinh tế thế giới có dấu hiệu bất ổn định, các nhà đầu tư thu hồi vốn khiến thị trường tài chắnh cũng như nền kinh tế Tây Ban Nha lao đao.

Trước khủng hoảng nợ cơng, chắnh phủ Ireland và Tây Ban Nha đều có thặng dư ngân sách. Cả hai nước đều giữ được mức thâm hụt ngân sách và nợ theo đúng quy định thỏa ước ổn định và tăng trưởng. Thâm hụt ngân sách tại các nước này do các được hưởng một thập kỉ lãi suất thấp và sau đó chịu tác động nghiêm trọng bởi khủng hoảng tài chắnh. Tắn dụng dễ dãi, các hộ gia đình và cơng ty trong lĩnh vực tài chắnh mạnh tay vay nợ. Hoạt động tắn dụng liên biên giới phát triển mạnh mẽ.

Trong cuộc khủng hoảng, tình trạng thất nghiệp trở nên tồi tệ hơn, chi phắ phúc lợi xã hội tăng cao. Các chắnh phủ cần nguồn tiền để vực dậy nền kinh tế tuy nhiên nguồn thu hạn chế, nhà nước phải tăng cường vay nợ nước ngoài.

2.2.1.3.2.2.1.3. 2.2.1.3. 2.2.1.3.

2.2.1.3. ĐầĐầĐầĐầuuuu ttttưưưư kkkkéééémmmm hihihihiệệệệuuuu ququququảả....

Sự tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn lớn khiến cho các quốc gia đầu tư lãng phắ hay sử dụng nguồn vốn không hiệu quả. Gia nhập eurozone khiến cho Hy Lạp có thể tiếp cận với thị trường vốn quốc tế dễ dàng và lãi suất tương đối thấp. Đồng thời, với việc sử dụng chung một đồng tiền với các quốc gia lớn trên thế giới như Đức và Pháp khiến Hy Lạp trở thành một hình ảnh mang tắnh ổn định cao, vì vậy dễ dàng hút vốn đầu tư nước ngoài. Trong suốt gần một thập kỷ qua, Hy Lạp liên tục bán trái phiếu thu về hàng trăm tỷ euro. Số tiền này sẽ giúp nền kinh tế Hy Lạp tiến xa nếu như chắnh phủ chi tiêu hợp lý. Tuy nhiên, quốc gia này lại tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng tràn lan và không quan tâm đến kế hoạch trả nợ. Một vắ dụ dễ nhận

thấy là việc tổ chức thế vận hội Athen 2004, một thế vận hội tốn kém nhất trong lịch sử với chi phắ 12 tỷ euro khiến cho thâm hụt ngân sách quốc gia năm 2004 là 6,1%.

2.2.1.4.Qu2.2.1.4.Qu 2.2.1.4.Qu 2.2.1.4.Qu

2.2.1.4.Quảảnnnn llllýýýý nnợnnợ ccccôôôôngngng kngkkkéééémmmm hihihiệệệệuhi uuu ququququảả....

Ngồi việc chi tiêu cơng khơng hợp lý, một nguyên nhân nữa khiến Hy Lạp rơi vào khủng hoảng nợ là bộ máy quản trị tài chắnh công hoạt động không hiệu quả. Tham nhũng, trốn thuế là nhũng tệ nạn khiến Hy Lạp ngày càng nghèo đi, nợ nần càng tăng cao.

Theo tổ chức minh bạch quốc tế, Hy Lạp là nước có tỷ lệ tham nhũng cao nhất trong EU. Khơng chỉ có người lao động làm việc trong khu vực công trốn thuế mà việc nhận tiền hối lộ còn khá phổ biến từ trung ương đến địa phương. Năm 2008, hơn 13% người Hy Lạp chi tới 750 triệu euro tiền phong bì cho các lãnh đạo. Tham nhũng khơng chỉ gây ra tình trạng trốn thuế mà cịn tăng chi tiêu chắnh phủ nhắm tới duy trì mức lương cao cho cơng chức và thực hiện các dự án có vốn đầu tư lớn thay vì nhắm vào các dự án tạo ra nhiều việc làm và nâng cao năng suất lao động. Mức lương cao không chỉ tạo ra gánh nặng cho ngân sách mà còn làm tắnh cạnh tranh trong nền kinh tế bị sụt giảm. Lương cao, đồng euro tăng giá từ mức 1 euro đổi được 0,8 USD cho đến khi 1 euro đổi được 1,6 USD khiến sức cạnh tranh của nền kinh tế yếu và hệ quả là sụt giảm cán cân thương mại.

Một phần của tài liệu khoa luan hà thu trang (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)