2.3.2.2.Ho 2.3.2.2.Ho
2.3.2.2.Hoạạạạtttt độđộđộđộngngngng đầđầđầđầuu ttttưuu ưưư nnnnướướướướcccc ngongongongoààààiiii
Hoạt động đầu tư nước ngồi từ các quốc gia khác rót vốn vào Eurozone cũng sụt giảm bởi tình hình tài chắnh bất ổn của các nước này. Dòng vốn đầu tư giảm khiến cho kinh tế eurozone tăng trưởng chậm và lợi nhuận của các nhà đầu tư quốc tế cũng bị sụt giảm đáng kể. Phân tắch dòng vốn FDI chảy vào Eurozone cho thấy sự sụt giảm từ năm 2008. Trong các quốc gia chịu hậu quả nặng nề từ khủng hoảng nợ công, Tây Ban Nha nhận được khoản FDI cao nhất vào năm 2007 với mức 148,7 triệu USD. Sau đó, con số này giảm dần qua các năm và đỉnh điểm là năm 2011 còn 23,7 triệu USD ( Nguồn: CIA The World Factbook). Tại Hy lạp, dòng vốn chảy vào nước này năm 2010 là 45 triệu USD, đến năm 2011, con số này chỉ bằng một nửa. Các nhà đầu tư quốc tế phải tìm mơi trường mới để kinh doanh và phải đảm bảo nền kinh tế đó ổn định và khả năng sinh lời cao. Như vậy, nếu như cuộc khủng hoảng nợ công chỉ xảy ra tại một nước, các nhà đầu tư sẽ dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm cơ hội đầu tư ở những nước lân cận, có cùng những điều kiện kinh tế và nhu cầu giống với nước khủng hoảng. Nhưng hiện tại, cả khu vực đồng tiền chung Châu Âu bị khủng hoảng thì vấn đề tìm kiếm ra thị trường đầu tư mới là hết sức khó khăn.
2.3.2.3.2.3.2.3. 2.3.2.3. 2.3.2.3.
M&A là viết tắt của từ Mergers ( sáp nhập) và Aquisitions ( mua lại). M&A là hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp, bộ phận của doanh nghiệp thông qua việc sở hữu một phần hoặc tồn bộ doanh nghiệp đó. Mục đắch của M&A là giành quyền kiểm soát doanh nghiệp ở mức độ nhất định chứ không chỉ sở hữu một phần vốn góp hay cổ phần của doanh nghiệp như các nhà đầu tư nhỏ lẻ.
Khủng hoảng nợ công và sự biến động của thị trường khiến cho hoạt động M&A sụt giảm. Tổng các thương vụ M&A tồn thế giới năm 2011 cịn 1981 tỷ USD, thấp nhất trong suốt 11 năm qua. Mức sụt giảm hoạt động M&A và kế hoạch ngừng phát hành cổ phiếu của các ngân hàng khiến mức phắ của các ngân hàng đầu tư giảm xuống còn 72,6 tỷ USD trong năm 2011, giảm 8% so với năm 2010. Hoạt động M&A ở thị trường Nhật Bản cũng giảm 11% và tại các thị trường mới nổi giảm 10% trong năm 2011.
H
HHHììììnhnhnhnh 2.5:2.5:2.5:2.5: GiGiGiGiáááá trtrịịịị M&Atrtr M&AM&AM&A totototồààànnnn ccccầầầầuuuu ttttừừừừ nnnnăăăămmmm 2000200020002000 đếđếđếnđếnnn nnnnăăăămmmm 2010201020102010
Giá trị M&A toàn cầu ( tỷ USD) Giá trị M&A toàn cầu ( tỷ USD)Giá trị M&A toàn cầu ( tỷ USD)Giá trị M&A toàn cầu ( tỷ USD)
3.397 1.688 1.2041.345 1.877 2.675 3.609 4.139 2.867 2.023 2.414 1.981 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 20102011
Giá trị M&A toàn cầu
Nguồn : Statista/ Thomson Reuters.
Như vậy, khủng hoảng nợ công làm ngưng trệ hoạt động đầu tư, sản xuất, nhiều công ty trên bờ vực phá sản. Hoạt động M&A cũng vì thế mà sụt giảm.
2.3.3. 2.3.3. 2.3.3.
2.3.3.ĐốĐốĐốĐốiiii vvvvớớớớiiii ViViViViệệệệtttt NamNamNamNam
2.3.3.1.Xu2.3.3.1.Xu 2.3.3.1.Xu 2.3.3.1.Xu
Cuộc khủng hoảng nợ công kéo theo hàng loạt hệ lụy nghiêm trọng: tốc độ phục hồi kinh tế chậm, tình trạng thất nghiệp, lạm phát tăng cao, đồng euro trượt giá, GDP thực tế giảm sút ảnh hưởng đến thu nhập thực tế của người dân. Nhu cầu đối với hàng hóa nhập khẩu cũng giảm theo tương ứng.
H H H
Hììììnhnh 2.6:nhnh2.6:2.6:2.6: GiGiGiGiáááá trtrtrtrịịịị xuxuxuấấấấtttt nhxu nhnhnhậậậậpppp khkhẩẩẩẩukhkh uuu ccccủủủủaaaa ViViViViệệệệtttt NamNamNamNam vvvvààààoooo EUEUEUEU
4290 6916 7868 7778 9586 1291 2380 4075 8587 3588 3371 3765 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 2000 2006 2007 2008 2009 2010 Xu ất kh ẩu Nh ập kh ẩu
G iá trị xuất nhập khẩu c ủa Việt Nam vào EU (triệu Euro )
Nguồn: Eurostat
Việt Nam là quốc gia có chi phắ nhân cơng thấp, hàng hóa giá rẻ và có thể là mục tiêu để các nước eurozone hướng đến. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU năm 2009 là 7778 triệu euro, giảm 9,4% so với năm 2008. Vì vậy, điều đáng xem xét ở đây là mức giá của hàng hóa dưới sự tác động của lãi suất. Tuy giá nhân công và nguyên vật liệu rẻ hơn so với các nước khác trong khu vực nhưng chi phắ vay vốn ngân hàng lại quá cao. Như vậy, các doanh nghiệp một là chấp nhận vay với lãi suất cao để mở rộng hoạt động sản xuất, hai là chỉ sản xuất cầm chừng. Có thời điểm lãi suất cho vay của nước ta cao hơn 20% khiến các doanh nghiệp khó khăn trong việc tiếp cận vốn. Nếu so sánh với các quốc gia khác, chi phắ vốn của chúng ta không đủ sức cạnh tranh khi lãi suất cơ bản của một số nước tiệm cận 0%. Vắ dụ như FED là 0,25% ; ECB là 1%; Nhật Bản là 0,1%. Cùng với sự sụt giảm về nhu cầu hàng hóa nhập khẩu của khối Eurozone thì vấn đề lãi suất cũng là một vấn đề đáng quan tâm.
2.3.3.2.2.3.3.2. 2.3.3.2. 2.3.3.2.
Nếu như nợ công ở Châu Âu vẫn tiếp diễn thì nguồn vốn FDI sẽ chảy về các nước có trình độ phát triển tương đương các nước EU. Nguyên nhân là bởi các nước này đáp ứng đầu đủ những điều kiện mà nhà đầu tư kỳ vọng đồng thời tránh được khoản thuế mà chắnh phủ các nước eurozone đánh vào hoạt động đầu tư nước ngoài để tăng thu chắnh phủ, giảm thâm hụt ngân sách. Trong khi đó các quốc gia đang phát triển như Việt Nam khơng được lợi về sự di chuyển dòng vốn đầu tư này mà còn bị mất đi nguồn vốn đầu tư từ các nước eurozone. Theo số liệu từ Eurostat, FDI vào Việt Nam và một số quốc gia khác trong khu vực Asean đã giảm 40% trong năm 2009.
H H
HHììììnhnhnhnh 2.7:2.7:2.7:2.7: FDIFDIFDIFDI ttttừừừừ EUEU vvvvààààoEUEU ooo ViViViViệệệệtttt NamNamNamNam vvvvàààà mmộmmộộộtttt ssssốốốố ququququốốcccc giaốố giagiagia thuthuthuthuộộộộcccc ASEANASEANASEANASEAN
FDI từ EU vào Việt Nam và một số quốc gia thuộc Asean FDI từ EU vào Việt Nam và một số quốc gia thuộc Asean FDI từ EU vào Việt Nam và một số quốc gia thuộc Asean FDI từ EU vào Việt Nam và một số quốc gia thuộc Asean
triệu Euro triệu Euro triệu Euro triệu Euro 217 760 1011 720 0 200 400 600 800 1000 1200 2006 2007 2008 2009
Nguồn: Eurostat/ BOP-FDI-Flows
2.3.3.3.T2.3.3.3.T 2.3.3.3.T 2.3.3.3.T
2.3.3.3.Tỷỷỷỷ gigigigiáááá hhhhốốốốiiii đđđđooooááááiiii
Tỷ giá hối đối có vai trị quan trọng trong đời kinh tế, xã hội, là công cụ đo lường giá trị giữa các đồng tiền và là công cụ quan trọng trong cạnh tranh thương mại quốc tế. Khi khủng hoảng nợ công xảy ra, chỉ trong 7 tháng đầu năm 2010, euro đã giảm giá 15,7% so với USD, giảm 8,5% so với GBP và 20% so với JPY. Khủng hoảng nợ công khiến cho biến động tỷ giá EUR/USD bất thường, đồng EUR mất giá tương đối so với USD.
H H H
Hììììnhnhnhnh 2.8:2.8:2.8:2.8: TTTTỷỷỷỷ gigigigiáááá EUR/USDEUR/USDEUR/USDEUR/USD
Nguồn: ECB
Như vậy, trong vòng 4 năm qua, tỷ giá EUR/USD biến động mạnh, gây ảnh hưởng đến xuất nhập khẩu và đầu tư của các nước trong đó có Việt Nam. Khi đồng EUR giảm giá, USD lấy lại vai trị chủ chốt của mình gây ra rủi ro trong việc vay và trả ngoại tệ của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và ngân hàng trên thế giới cũng như Việt Nam.
2.3.3.4.Th2.3.3.4.Th 2.3.3.4.Th 2.3.3.4.Th
2.3.3.4.Thịịịị trtrtrtrườườườườngngngng chchchchứứứứngngngng khokhokhokhoáááánnnn
Năm 2008, thị trường chứng khoán Việt Nam ảnh hưởng trầm trọng từ cuộc khủng hoảng tài chắnh toàn cầu 2008. Năm 2009, thị trường chứng khốn đầu năm có nhiều khởi sắc nhưng đến cuối năm, chỉ số VN Ờ Index giảm mạnh 22%. Trong năm 2010, mối quan hệ giữa chỉ số DOWNJONES và VN-Index luôn xấp xỉ bằng nhau cho thấy xu hướng chung của nhà đầu tư nội địa và nước ngồi. Năm 2011, thị trường chứng khốn lao dốc với 65 cơng ty chứng khốn thua lỗ và 71 cơng ty chứng khốn lỗ lũy kế.
2.4. 2.4. 2.4.
2.4. CCCCáááácccc bibibibiệệệệnnnn phphphpháááápppp khkhkhkhắắắắcccc phphphphụụụụcccc hhhhậậậậuuuu ququququảảả khảkhkhkhủủủủngngngng hohoảhohoảảảngngngng nnnnợợ ccccôợợ ôôôngngngng ChChChChââââuuuu ÂÂÂÂuuuu 2010201020102010 2.4.1.
2.4.1. 2.4.1.
2.4.1. ĐốĐốĐốĐốiiii vvvvớớiiii ccccáớớ ááácccc ququququốốốcccc giaố giagiagia ththththàànhàànhnhnh viviviviêêêênnnn
2.4.1.1.T2.4.1.1.T 2.4.1.1.T 2.4.1.1.T
Đối với Hy Lạp, bên cạnh các gói cứu trợ của EU và IMF, các khoản vay trên thị trường mở hàng tháng là công cụ duy nhất giúp nước này trả lãi đúng hạn. Chỉ tắnh trong năm 2010, Hy Lạp đã phải bán 1625 tỷ euro để trang trải nợ nần. Tiếp theo đó, năm 2011, chắnh phủ nước này phải đấu giá thêm 1 tỷ euro trái phiếu kho bạc .
Năm 2012: khối eurozone phải tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức lớn trước tình hình nợ cơng ngày càng tăng cao. Hàng loạt các quốc gia châu Âu phải phát hành trái phiếu chắnh phủ. Italia phải phát hành khoảng 153 tỷ USD trái phiếu trong 3 tháng đầu năm, Tây Ban Nha cần tái cấp vốn đến 77,89 tỷ USD. Ngoài ra, một số quốc gia như Pháp và Phần Lan phải bán trái phiếu, huy động vốn để giữ vững xếp hạng tắn nhiệm.
2.4.1.2.Ch2.4.1.2.Ch 2.4.1.2.Ch 2.4.1.2.Ch
2.4.1.2.Chắắắắnhnhnhnh ssssááááchchchch ththththắắắtttt chắ chchchặặặặtttt chichichichi titititiêêêêuuuu
Một loạt các quốc gia phải thắt chặt chi tiêu và tạo ra gánh nặng lên người dân. Chỉ tắnh riêng trong năm 2010, chắnh phủ Hy Lạp đã đưa ra hai gói thắt lưng buộc bụng. Gói thứ nhất vào tháng 3 đề ra mục tiêu cắt giảm thâm hụt ngân sách 4,8 tỷ euro thông qua các biện pháp giảm tiền lương, thưởng của công chức khu vực công 30%, tăng thuế giá trị gia tăng lên 21%. Gói tiết kiệm thứ 2 nhằm giảm chi tiêu ngân sách 28,4 tỷ euro và cổ phần hóa một số tài sản quốc gia nhằm thu về 50 tỷ euro đến năm 2015. Những gói tiết kiệm này được đưa ra như điều kiện tiên quyết để quốc gia này tiếp cận với gói cứu trợ của EU và IMF.
Đối với Ireland, biện pháp mà nước này thực hiện là cắt giảm 10% lương tối thiểu, tăng thuế giá trị gia tăng và cắt giảm 25000 biên chế nhà nước. Nước này hy vọng với biện pháp này sẽ giúp thâm hụt ngân sách giảm từ 32%GDP xuống còn 3% GDP và tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 13% xuống còn 10% trong năm 2011.
2.4.1.3.Gi2.4.1.3.Gi 2.4.1.3.Gi 2.4.1.3.Gi
2.4.1.3.Giảảảảiiii quyquyquyquyếếếếtttt bbbbấấtttt ổấấ ổổổnnnn trongtrongtrongtrong ngngàngngààànhnhnhnh ngngngngââânânnn hhhhààààngngngng
Ireland đã có những nỗ lực trong việc giải quyết bất ổn của ngành ngân hàng nước này. Ngân hàng trung ương Ireland đã giúp 4 ngân hàng lớn nhất nước này huy động 24 tỷ euro, phục vụ cho việc giải quyết các khoản nợ xấu và tái cơ cấu lại hệ thống. Đồng thời, chắnh phủ cũng bơm 46,3 tỷ euro cho ngành công nghiệp dịch vụ tài chắnh cà thiết lập một cơ quan chi trả hơn 30 tỷ euro cho các khoản vay rủi ro
của ngân hàng trong năm qua. Bên cạnh đó, các ngân hàng sẽ sáp nhập theo yêu cầu của chắnh phủ và một số khác chuyển hướng hoạt động về nội địa.
2.4.2. 2.4.2. 2.4.2.
2.4.2.ĐốĐốĐốĐốiiii vvvvớớiiii ccccáớớ ááácccc ququququốốốcccc giaố giagiagia ththththàànhàànhnhnh viviviviêêêênnnn
2.4.2.1.H2.4.2.1.H 2.4.2.1.H 2.4.2.1.H
2.4.2.1.Hỗỗỗỗ trtrtrtrợợợợ ccccủủủaủaaa IMFIMFIMFIMF vvvvàààà EUEUEUEU
IMF và EU đã cùng lập ra gói cứu trợ trị giá 750 tỷ euro để ngăn chặn cuộc khủng hoảng lan rộng và đe dọa nền kinh tế toàn cầu. Ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB) đã mua khoảng 45 tỷ euro trái phiếu của Hy Lạp nhằm giúp nước này thoát khỏi nguy cơ vỡ nợ cũng như trấn an tâm lý của các nhà đầu tư. Ngồi ra, các gói hỗ trợ thanh khoản của ECB dành cho Hy Lạp cũng tăng lên từ 47 tỷ euro lên mức 98 tỷ euro. Trong khi đó, các chủ nợ tư nhân cũng đồng ý hoán đổi 85% nợ cho Hy Lạp, giúp cắt giảm khoảng 100 tỷ Euro nợ của nước này. Đồng thời, nước này cũng nhận được 2 gói cứu trợ trị giá 110 tỷ euro và 130 tỷ euro để giải quyết khoản nợ khổng lồ. Cũng giống Hy Lạp, Ireland nhận được gói cứu trợ trị giá 85 tỷ euro với lãi suất trung bình 5,83%. Trong đó, EU sẽ đóng góp khoảng 45 tỷ euro, IMF đóng góp 22,5 tỷ cịn lại chắnh phủ Ireland phải tự lấy từ quỹ đệm của mình 17,5 tỷ. Ireland cũng được gia hạn thêm thời gian giảm thâm hụt ngân sách về mức dưới 3% vào năm 2015. Bồ Đào Nha nhận được gói cứu trợ trị giá 78 tỷ euro đồng thời nước này cũng bị thúc ép trong việc cải thiện tình hình tài chắnh hiện đang trì trệ.
2.4.2.2.H2.4.2.2.H 2.4.2.2.H 2.4.2.2.H
2.4.2.2.Hỗỗỗỗ trtrtrtrợợợợ ttttừừừừ ccccáááácccc nnnnướướướướcccc llllớớớớnnnn
Nhóm 5 ngân hàng hàng đầu thế giới đã thống nhất sẽ trợ giúp các quốc gia thuộc khối eurozone đang gặp khó khăn về tài chắnh dễ dàng hơn trong việc tiếp cận với những nguồn tài trợ bằng USD. Theo đó, cụ dự trữ liên bang Mỹ (FED), ngân hàng trung ương Anh, Nhật, Thụy Sỹ sẽ bơm một khối lượng tiền lớn vào Châu Âu giúp cho ngân hàng các nước eurozone có đủ khả năng thanh khoản. Đây cũng là biện pháp đã được FED sử dụng khi khủng hoảng tài chắnh toàn cầu 2008 nổ ra. Bên cạnh đó, FED cũng mở lại các dịch vụ hốn đổi tiền tệ để ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB) tiếp cận với nguồn vốn bằng USD. Với gói cứu trợ này, các ngân hàng Châu Âu có thể duy trì khả năng thanh khoản cũng như đối phó với nguy cơ khơng thể thu hồi được nợ từ Hy Lạp, Ireland và các nước khác.
Bên cạnh đó, Mỹ cho rằng họ sẽ nỗ lực hết mình giúp Châu Âu vượt qua cơn khủng hoảng nhưng trước hết Châu Âu phải có những hành động mạnh mẽ và quyết