.Xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu khoa luan hà thu trang (Trang 59 - 61)

2.3.3 .Đối với Việt Nam

2.3.3.1 .Xuất nhập khẩu

2.3.3. 2.3.3.

2.3.3.ĐốĐốĐốĐốiiii vvvvớớiiii ViViViViệệệệtttt NamNamNamNam

2.3.3.1.Xu2.3.3.1.Xu 2.3.3.1.Xu 2.3.3.1.Xu

Cuộc khủng hoảng nợ công kéo theo hàng loạt hệ lụy nghiêm trọng: tốc độ phục hồi kinh tế chậm, tình trạng thất nghiệp, lạm phát tăng cao, đồng euro trượt giá, GDP thực tế giảm sút ảnh hưởng đến thu nhập thực tế của người dân. Nhu cầu đối với hàng hóa nhập khẩu cũng giảm theo tương ứng.

H H H

Hììììnhnh 2.6:nhnh2.6:2.6:2.6: GiGiGiGiáááá trtrtrtrịịịị xuxuxuấấấấtttt nhxu nhnhnhậậậậpppp khkhẩẩẩẩukhkh uuu ccccủủaaaa ViViViViệệệệtttt NamNamNamNam vvvvààààoooo EUEUEUEU

4290 6916 7868 7778 9586 1291 2380 4075 8587 3588 3371 3765 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 2000 2006 2007 2008 2009 2010 Xu ất kh ẩu Nh ập kh ẩu

G iá trị xuất nhập khẩu c ủa Việt Nam vào EU (triệu Euro )

Nguồn: Eurostat

Việt Nam là quốc gia có chi phắ nhân cơng thấp, hàng hóa giá rẻ và có thể là mục tiêu để các nước eurozone hướng đến. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU năm 2009 là 7778 triệu euro, giảm 9,4% so với năm 2008. Vì vậy, điều đáng xem xét ở đây là mức giá của hàng hóa dưới sự tác động của lãi suất. Tuy giá nhân công và nguyên vật liệu rẻ hơn so với các nước khác trong khu vực nhưng chi phắ vay vốn ngân hàng lại quá cao. Như vậy, các doanh nghiệp một là chấp nhận vay với lãi suất cao để mở rộng hoạt động sản xuất, hai là chỉ sản xuất cầm chừng. Có thời điểm lãi suất cho vay của nước ta cao hơn 20% khiến các doanh nghiệp khó khăn trong việc tiếp cận vốn. Nếu so sánh với các quốc gia khác, chi phắ vốn của chúng ta không đủ sức cạnh tranh khi lãi suất cơ bản của một số nước tiệm cận 0%. Vắ dụ như FED là 0,25% ; ECB là 1%; Nhật Bản là 0,1%. Cùng với sự sụt giảm về nhu cầu hàng hóa nhập khẩu của khối Eurozone thì vấn đề lãi suất cũng là một vấn đề đáng quan tâm.

2.3.3.2.2.3.3.2. 2.3.3.2. 2.3.3.2.

Nếu như nợ công ở Châu Âu vẫn tiếp diễn thì nguồn vốn FDI sẽ chảy về các nước có trình độ phát triển tương đương các nước EU. Nguyên nhân là bởi các nước này đáp ứng đầu đủ những điều kiện mà nhà đầu tư kỳ vọng đồng thời tránh được khoản thuế mà chắnh phủ các nước eurozone đánh vào hoạt động đầu tư nước ngoài để tăng thu chắnh phủ, giảm thâm hụt ngân sách. Trong khi đó các quốc gia đang phát triển như Việt Nam khơng được lợi về sự di chuyển dịng vốn đầu tư này mà còn bị mất đi nguồn vốn đầu tư từ các nước eurozone. Theo số liệu từ Eurostat, FDI vào Việt Nam và một số quốc gia khác trong khu vực Asean đã giảm 40% trong năm 2009.

H H

HHììììnhnhnhnh 2.7:2.7:2.7:2.7: FDIFDIFDIFDI ttttừừ EUEU vvvvààààoEUEU ooo ViViViViệệệệtttt NamNamNamNam vvvvàààà mmộmmộtttt ssssốố ququququốốcccc gia giagiagia thuthuthuthuộộcccc ASEANASEANASEANASEAN

FDI từ EU vào Việt Nam và một số quốc gia thuộc Asean FDI từ EU vào Việt Nam và một số quốc gia thuộc Asean FDI từ EU vào Việt Nam và một số quốc gia thuộc Asean FDI từ EU vào Việt Nam và một số quốc gia thuộc Asean

triệu Euro triệu Euro triệu Euro triệu Euro 217 760 1011 720 0 200 400 600 800 1000 1200 2006 2007 2008 2009

Nguồn: Eurostat/ BOP-FDI-Flows

Một phần của tài liệu khoa luan hà thu trang (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)