3.1.3.2.Thi 3.1.3.2.Thi
3.1.3.2.Thiếếếếtttt llllậậậậpppp ccccơơơơ ccccấấấấuu phuuphphphụụụụcccc hhhhồồồồiiii ttttốốốốiiii đđđđaaaa nnnnợợợợ xxxxấấấấuuuu
Nợ xấu của ngân hàng xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau trong đó nguyên nhân sâu xa nhất là nhiều đơn vị kinh doanh thua lỗ, gặp khó khăn về tài chắnh khiến các đối tác của doanh nghiệp phải gánh thêm khoản nợ khó địi. Vì vậy, trước khi cho vay, các ngân hàng nên tìm hiểu kỹ lưỡng mục đắch sử dụng vốn vay, bên cạnh đó, giám sát chặt chẽ đơn vị vay vốn đảm bảo rằng vốn vay được sử dụng đúng mục đắch. Một khi các khoản nợ có dấu hiệu trở thành nợ xấu, các ngân hàng phải trắch lập dự phòng giúp bù đắp khoản nợ không thể thu hồi được cũng như ngăn chặn nợ xấu xuất hiện. Để xóa nợ xấu, ngân hàng cũng có thể bán nợ cho các tổ chức mua bán nợ chuyên nghiệp. Ngoài ra, việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng cũng là một giải pháp giúp cho hệ thống ngân hàng tránh được khủng hoảng. Hệ thống ngân hàng sau khi được tái cấu trúc cần phải được giám sát và quản lý rủi ro chặt chẽ nhằm tránh tăng trưởng tắn dụng quá nóng và tắch tụ quá nhiều nợ xấu là tiền đề cho cuộc khủng hoảng tiếp theo. Một kế hoạch tái cơ cấu hệ thống ngân hàng có sự tham gia của đồng vốn nhà nước cần tuân thủ nguyên tắc các chủ ngân hàng phải là người chịu lỗ đầu tiên. Có như vậy mới khơng kéo theo những hệ lụy nghiêm trọng mà chắnh phủ phải gánh chịu.
Ngồi ra, các ngân hàng nên cơng bố số liệu một cách minh bạch, tránh trường hợp khủng hoảng thanh khoản xảy ra thì đã khơng thể cứu vãn nổi. Trước hết, các ngân hàng cần công bố thông tin về tài sản và nợ xấu, giúp giảm bất ổn của hệ thống và giúp chắnh phủ nhìn rõ hơn các rủi ro và chuẩn bị nguồn lực để ứng cứu. Tiếp theo là việc giải quyết các vấn đề của hệ thống ngân hàng phải nằm trong tổng thể một gói chắnh sách vĩ mô đúng đắn của chắnh phủ.