.1 Quy trình sản xuất tại xưởng thổi

Một phần của tài liệu LUẬN-VĂN-TỐT-NGHIỆP-Updated (Trang 26)

18

4.1.1. Phân tích q trình chuyển đổi khn

Các bước thực hiện chuyển đổi khuôn tại xưởng thổi đều theo một quy trình chung, gồm có 7 bước:

Bước 1: chuẩn bị

Các nhân viên Kỹ thuật được phân cơng phải chuẩn bị khn chính, khn giả, máng hứng phế, chén béc, đánh đầu, các thiết bị phụ (ống nước, ống hơi…), dụng cụ liên quan đến q trình thay khn (kềm bấm, mỏ lếch…) và chuẩn bị các bảng thông số kỹ thuật khn thổi (Hình 4.2). Mục đích để tránh mất thời gian chờ chuẩn bị khn khi máy ngừng.

Hình 4.2 Bảng thơng số kỹ thuật khuôn thổi của máy SMC 14

Bước 2: Kiểm tra

Kiểm tra các hư hỏng của khuôn, khắc phục trước khi lên khuôn sản xuất lại:

- Khuôn lên: kiểm tra lúc chuẩn bị khuôn gồm các hoạt độnng: thông nước khuôn và kiểm tra thay thế các đầu ấn bị hư hỏng

- Khuôn xuống: kiểm tra trước khi xuống khuôn, gồm các hoạt động: kiểm tra biến dạng khn và ghép mí khn

- Chén béc, đánh đầu: kiểm tra đánh bóng, làm bén bạc cắt

Bước 3: Xuống khuôn

Thực hiện hoạt động xuống khuôn cũ theo kế hoạch lên khuôn, theo hướng dẫn thay đổi khuôn thổi và bảng tiêu chuẩn thời gian thay khuôn thổi.

19

Bước 4: Cài đặt thông số hiệu chỉnh

Kỹ thuật được phân công phối hợp với các nhân viên sản xuất cài đặt thông số theo bảng thông số kỹ thuật khuôn thổi sau khi lên xuống khn hồn chỉnh. Hiệu chỉnh máy theo hướng dẫn thay khuôn thổi và bảng tiêu chuẩn thời gian thay khuôn thổi để đảm bảo sản phẩm ra hàng đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và thời gian quy định.

Bước 5: Mở máy sản xuất

Sau khi cài đặt thơng số hiệu chỉnh máy, vệ sinh khn máy thì nhân viên Kỹ thuật được phân công sẽ mở máy và điều chỉnh máy đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật sau đó sẽ cho sản xuất.

Bước 6: Kiểm tra

Sau khi mở máy ra hàng, nhân viên kỹ thuật, nhân viên chất lượng, Trưởng ca, nhân viên sản xuât sẽ lấy mẫu kiểm tra theo các tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm:

- Nếu đạt, tiến hành sản xuất nhập kho

- Nếu khơng, tiến hành điều chỉnh tiếp, sau đó kiểm tra mẫu lại đạt thì mới tiến hành sản xuất, nhập kho

Bước 7: Nhập kho

Sau khi ra hàng và kiểm tra sản phẩm đạt các tiêu chí kỹ thuật thì sẽ lưu kho bảo quản sản phẩm trách nhiệm của bước này thuộc về Trưởng ca, Nhân viên chuỷen hàng và nhân viên kho.

20

QUI TRÌNH LÊN XUỐNG KHUÔN THỔI

Kỹ Thuật Ban Quản Đốc Chất Lượng

Bắt đầu Bước 2: Kiểm tra Bước 1: Chuẩn bị Bước 3: Xuông khuôn cũ

lên khuôn mới

Bước 4.1: Vệ sinh máy, khu vực sản xuất, chuẩn bị dụng cụ sản xuất Chuyển khuôn sửa chữa Bước 6: Kiểm tra Bước 4: Cài đặt thông số hiệu chỉnh máy Yes No Bước 5: Sản xuất Không Đạt Bước 7: Lấy sản phẩm đạt, nhập bán thành phẩm Kết Thúc Đạt

21

Hiện nay, nhà máy Hồ Học Lãm hiện nay có 3 xưởng thổi với khoảng 60 máy gồm các dòng: SMC, KM, JH, AKEI. Trong đó, dịng máy SMC (3, 4 Cav) chiếm số lượng nhiều nhất trong các loại máy ở xưởng thổi khoảng 20 – 30 máy.

Vì vậy trong nghiên cứu này tập trung chủ yếu vào dòng máy SMC với số lượng máy nhiều nhất.

Q trình thay khn tùy thuộc vào loại khn và lượng cơng việc cần hồn thành mà có thời gian định mức khác nhau.

Với Số Cavity rơi vào khoảng 1, 2 thì thời gian định mức trung bình là 4,68 tiếng với số lượng nhân sự của phòng kỹ thuật là hai người. Tùy theo mức độ phức tạp của quá trình thay khn mà thời gian định mức có sự khác nhau.

Với số Cavity rơi vào khoảng 3,4 thì thời gian định mức trung bình là 5,64 tiếng với số lượng nhân sự của phòng kỹ thuật vẫn là hai người. Vì khn với 3, 4 Cavity sẽ cho ra số lượng sản phẩm nhiều hơn 1, 2 Cavity nên yêu cầu trình độ kỹ thuật cao và sự lành nghề của các nhân viên kỹ thuật nên thời gian thay loại khuôn này sẽ lâu hơn.

Bảng 4.1: Thời gian định mức của q trình thay khn

Số trạm Số Cavity (tùy theo loại khuôn)

Lượng công việc Đơn vị đo Thời

gian

2

trạm 1, 2

Lên khuôn, đổi chén béc, đánh đầu

Phút/2người /máy/lần

185 Thay khuôn, thay chén béc, đánh đầu,

khuôn giả, chỉnh tay gắp

235

Thay khuôn, thay chén béc, đánh đầu, khuôn giả lên tay gắp

265

Đổi đầu, thay khuôn, chén béc, đánh

22

Đổi đầu, thay khuôn, chén béc, đánh

đầu, khuôn giả, chỉnh tay gắp 340

Đổi đầu, thay khuôn, chén béc, đánh

đầu, khuôn giả, lên tay gắp 370

3, 4

Lên khuôn, đổi chén béc, đánh đầu

Phút/2người /máy/lần

250 Thay khuôn, thay chén béc, đánh đầu,

khuôn giả, chỉnh tay gắp

300

Thay khuôn, thay chén béc, đánh đầu, khuôn giả lên tay gắp

355

Đổi đầu, thay khuôn, chén béc, đánh

đầu 355

Đổi đầu, thay khuôn, chén béc, đánh

đầu, khuôn giả, chỉnh tay gắp 370

Đổi đầu, thay khuôn, chén béc, đánh

đầu, khuôn giả, lên tay gắp 400

Hai nhân sự dùng để tính tốn cho thời gian định mức này là nhân viên đã thành thạo với thời gian làm việc trên 12 tháng. Nếu có các thao tác thêm hoặc thay khuôn cùng với nhân viên dưới 6 tháng thì sẽ được cộng thêm thời gian như bảng dưới đây:

Bảng 4.2: Các công việc cộng thêm thời gian định mức

Tên công việc Đơn vị đo Thời gian cộng thêm

Xả keo giữa PP và HD

Phút/2người/máy/lần

30

Máng hứng phế 10

23

Đổi dao cắt Online 60

Nâng hạ dàn đánh đầu 30

Vệ sinh đầu bò 120

Vệ sinh cổ đầu bò 30

Vệ sinh trục vít 120

Gắn hệ thống ben tách đáy 60

Tháo hệ thống ben tách đáy 40

Thay dao nóng, nguội 30

Đổi máy thử xì Online 30

Nâng hạ dàn đài SMC 3000 20

Tháo lắp Parison 30

Thay khuôn cùng nhân viên mới

dưới 6 tháng 0.5*thời gian định mức

Thời gian lên xuống khn chỉ tính từ lúc bắt đầu tắt máy đến lúc mở lại máy.

4.2. Phân tích hiện trạng

4.2.1. Tình trạng dừng máy

Vì sự đặc thù của ngành sản xuất Nhựa mà máy móc đóng vai trị rất quan trọng đối với lợi nhuận và mức độ đáp ứng đơn hàng của công ty. Nên việc dừng máy chứng tỏ có những vấn đề phát sinh ảnh hưởng đến năng lực của công ty, cần phải đề ra các biện pháp để khắc phục và giảm thiểu tình trạng trên. Biểu đồ dưới đây thể hiện thời gian trung bình cần tiêu tốn cho mỗi nguyên nhân dừng máy. Dữ liệu được lấy từ xưởng thổi 3 từ tháng 11/2020 – 03/2021 của dịng máy SMC.

24

Hình 4.4 Biểu đồ thể hiện thời gian ngưng máy của dịng SMC

Từ biểu đồ ta có thể thấy q trình chuyển đổi khn chiếm nhiều thời gian nhất, 356.25 giờ trên tổng số 39 lần thay khuôn. Do vậy, thời gian trung bình của việc thay khn rơi vào khoảng 9 giờ.

4.2.2. Nguyên nhân

Qua quá trình quan sát thực tế và được sự hỗ trợ từ phía Cơng ty (bảng 4.3), dưới đây sẽ trình bày các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc dừng máy:

Bảng 4.3: Các nguyên nhân ngưng máy ở xưởng Thổi

Các nguyên nhân ngưng máy Bảo trì Cài đặt hiệu chỉnh Cúp điện Thay khuôn Nguyên nhân khác Qua màu 0 50 100 150 200 250 300 350 400 Gi ờ Nguyên nhân

THỜI GIAN NGƯNG MÁY CỦA DÒNG MÁY SMC (11/2020 - 03/2021)

25 Sự cố cơ Sự cố dao cắt Sự cố dừng ngắn Sự cố đánh đầu Sự cố khuôn Sự cố nguyên liệu Sự cố sản phẩm Sự cố thủy lực Xả keo

Trong các nguyên nhân ở bảng trên, các nguyên nhân như: sự cố và cúp điện là trường hợp khơng thể phịng tránh được vì nó xảy ra bất ngờ và khơng thể kiểm sốt.

Cịn về bảo trì thì đó là thời gian cần phải bỏ ra để giúp máy có thể hoạt động tốt hơn, ít xảy ra lỗi sản phẩm và kéo dài tuổi thọ cho máy. Bảo trì là khoảng thời gian mà cơng ty chấp nhận bỏ ra để đạt được những giá trị lâu dài.

Còn các nguyên nhân như xả keo, qua màu và thay khuôn là các khoảng thời gian cũng cần thiết phải bỏ ra nhưng có thể rút ngắn lại. Nghiên cứu này chỉ phân tích về q trình chuyển đổi khn nên hai ngun nhân cịn lại sẽ được Công ty tiến hành trong tương lai gần để không ngừng nâng cao hiệu suất.

4.2.3. Thời gian thay khuôn thực tế lớn hơn thời gian định mức

Qua quá trình quan sát thực tế tại xưởng thổi thì hiện nay thời gian thay khuôn luôn bị kéo dài hơn so với thời gian định mức từ 3 – 6 tiếng. Và nó ảnh hưởng đến hiệu suất của máy, nguồn lực và năng lực sản xuất tại xưởng thổi cũng như có thể ảnh hưởng đến lịch sản xuất làm kéo theo các đơn hàng khác bị trễ.

26

Nhận thấy vấn đề này đang là một vấn đề mũi nhọn cần được giải quyết tại cơng ty bởi vì nó làm lãng phí nguồn lực về máy móc, con người và những hậu quả nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến là trễ đơn hàng.

Theo số liệu thu thập (năm 2020), số lần thay khuôn của máy SMC10 là 73 lần nhiều nhất trong số các dịng SMC, tiếp theo đó là các máy SMC09, SMC16, SMC20 và SMC19 lần lượt có số lần thay khn là 69, 68, 68, 67 lần. Đây là 5 máy có số lượng thay khn nhiều nhất trong dịng máy SMC trong năm 2020.

Hình 4.5 Biểu đồ thể hiện số lần lên khuôn của máy SMC năm 2020

Sau đó tiến hành phân tích về thời gian trễ trung bình của từng máy SMC, ta được kết quả như sau: máy SMC19 có thời gian trễ trung bình cao nhất là 300 phút, tương đương 5 giờ làm việc, vì vậy luận văn sẽ ưu tiên khảo sát quá trình chuyển đổi khn trên máy SMC19.

73 69 68 68 67 64 62 59 58 57 53 47 46 45 42 40 40 37 37 33 29 28 23 0 10 20 30 40 50 60 70 80

27

Hình 4.6 Biểu đồ phân tích thời gian trễ của dịng máy SMC

4.2.4. Nguyên nhân

Dưới đây là biểu đồ nhân quả, phân tích các ngun nhân có thể dẫn đến kéo dài thời gian của q trình chuyển đổi khn:

0 50 100 150 200 250 300 350 SMC1 9 SMC2 1 SMC1 2 SMC1 1 SMC2 9 SMC1 8 SMC2 5 SMC1 7 SMC0 5 SMC0 3 SMC0 7 SMC0 1 SMC1 5 SMC2 2 SMC2 0 SMC0 6 SMC1 0 SMC0 9 SMC2 3 SMC0 2 SMC0 4 SMC1 6 SMC1 3 SMC2 8 SMC1 4 SMC2 4 SMC0 8 Thờ i gia n ( Phút ) Dịng máy

BIỂU ĐỒ PHÂN TÍCH THỜI GIAN TRỄ

28

THAY KHUÔN TỐN NHIỀU THỜI GIAN CON NGƯỜI MÁY MĨC MƠI TRƯỜNG Máy không ra hàng Nhiệt độ cao Máy ra hàng bị lỗi Công việc nặng nhọc Thái độ làm việc Phụ thuộc vào tay nghề kỹ thuật

Nhân viên mới dưới 6 tháng Canh chỉnh tốn

nhiều thời gian Thiếu nguyên liệu Chờ dụng cụ Hư vòng nhiệt Làm việc chưa theo qui trình Thiếu phân cơng cơng việc

Thiếu tài liệu hướng dẫn

Thủ cơng

Cần thời gian nghỉ ngơi

Hình 4.7 Biểu đồ nhân quả phân tích ngun nhân chuyển đổi khn tốn thời gian

Nguyên nhân con người, phương pháp làm việc và môi trường làm việc là những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến q trình chuyển đuổi khn và cũng là mục tiêu nghiên cứu của bài tốn bởi vì đây là các nhân tố có thể tác động được bằng các cơng cụ và phương pháp. Bảng dưới đây sẽ mô tả cụ thể các nguyên nhân của ba nhân tố trên:

Bảng 4.4: Bảng mô tả cụ thể các nguyên nhân của ba nhân tố: con người, phương pháp và môi trường

Nhân tố Nguyên nhân Diễn giải

Con người

Thái độ làm việc

Nhân viên làm việc thiếu tập trung và chưa được tận tâm với công việc

Nhân viên dưới 6 tháng

Nhân viên mới chưa hiểu rõ về cách thức đổi khuôn, cần vừa làm vừa được hướng dẫn từ kỹ thuật có kinh nghiệm hơn và các thao tác khó vẫn chưa thực hiện được chỉ có thể hỗ trợ các công việc phụ

29 Phụ thuộc vào

tay nghề của kỹ thuật

Kỹ thuật có thâm niên cao sẽ hiểu rõ máy tại công ty nên sẽ dễ dàng chỉnh sửa được các lỗi của máy, thực hiện công việc một cách nhanh chóng và năng suất hơn Cần thời gian

nghỉ ngơi

Đổi khn có thể rơi vào thời điểm nghỉ trưa nên bắt buộc phải ngưng tất cả cơng việc để nhân viên có thể nghỉ ngơi và ăn uống

Phương pháp

Làm việc chưa theo qui trình

Có qui trình làm việc nhưng vẫn cịn làm việc theo kinh nghiệm vì qui trình chưa khớp với thực tế nên sẽ gây bất tiện cho người thực hiện

Thủ cơng Chưa có các máy móc hỗ trợ quá nhiều chuyển đổi Thiếu tài liệu

hướng dẫn

Chưa có các tài liệu hướng dẫn các lỗi mà các dòng máy hay gặp phải để có thể hướng dẫn lại cho người mới

Thiếu phân cơng cơng việc

Chưa có sự phân chia cơng việc cụ thể cho hai nguồn lực được phân bổ, dẫn đến việc một nhân viên làm q nhiều so với người cịn lại

Mơi trường làm việc

Nhiệt độ cao Nhiệt độ tại xưởng thổi cao dẫn đến nóng nực làm giảm hiệu quả làm việc của các nhân viên kỹ thuật Nặng nhọc Số thao tác cần thiết để đổi khuôn rất nhiều đòi hỏi kỹ

thuật phải làm việc liên tục với điều kiện nóng nực, thiếu sáng và di chuyển nhiều trong hàng giờ liên tục Từ các nguyên nhân trên, nhận thấy rằng có thể đề xuất các giải pháp và nghiên cứu các công cụ để loại bỏ một số nguyên nhân gây ra hiện trạng kéo dài thời gian thay khuôn.

4.3. Đánh giá hiện trạng

Các nguyên nhân được phân thích ở các mục trên cho thấy rằng vấn đề chuyển đổi khuôn đã, đang và luôn luôn là một mối quan tâm lớn của các nhà quản lý ở các công ty sản xuất Nhựa. Thời gian kéo dài cho q trình chuyển đổi vừa hao phí nguồn lực con người, lãng

30

phí thời gian sản xuất, phần nào làm giảm đi năng lực sản xuất của nhà máy, và nghiêm trọng nhất là làm giảm doanh thu của doanh nghiệp vì nguyên nhân trên.

4.4. Phát biểu vấn đề và đề xuất giải pháp

Vấn đề của bài tốn: Cơng ty có đo lường thời gian chuyển đổi khn nhưng nhận thấy thời gian thực tế kéo dài hơn so với thời gian định mức 3 – 4 tiếng và hiệu suất máy thấp, phần lớn nguyên nhân xuất phát từ q trình chuyển đổi khn. Gây ra nhiều thời gian rỗi, gián đoạn sản xuất và lãng phí về nguồn lực.

Các phương pháp đề xuất: Cơng cụ chính được sử dụng là SMED, phối hợp sử dụng các công cụ liên quan như 5S.

31

CHƯƠNG 5. ÁP DỤNG SMED VÀ CÁC CƠNG CỤ KHÁC

5.1. Phân loại khn và các cấp độ cơng việc của q trình chuyển đổi

Hai tác giả Bhari & Khan (2010) đã phân loại các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng của các sản phẩm thổi nhựa thành 4 loại, lần lượt là thiết kế sản phẩm, thiết kế khuôn, hiệu suất của máy và quy trình sản xuất. Để sản xuất một sản phẩm nhựa, cần một khn mẫu theo hình dạng sản phẩm mong muốn. Khn thổi được phân loại dựa vào hình dạng sản phẩm và Cavity của khuôn.

Cavity được hiểu là số lõi trong khuôn hay số lịng khn. Trước khi làm một khn mới thì chúng ta nên tính tốn số lượng Cavity cần thiết trên khn. Số lượng Cavity càng nhiều thì kích thước khuôn, linh kiện khuôn càng nhiều và cũng đồng nghĩa với việc thời gian thay khuôn sẽ kéo dài hơn.

Tại công ty cổ phần sản xuất Nhựa Duy Tân, khuôn được phân loại theo khối lượng công việc và số Cavity, lần lượt là 1, 2 Cavity và 3, 4 Cavity.

Một phần của tài liệu LUẬN-VĂN-TỐT-NGHIỆP-Updated (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)