Thang đo thử nghiệm những ý tưởng mới

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa năng lực học tập của tổ chức và sự hài lòng đối với công việc của người lao động nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp công nghệ thông tin tại thành phố hồ chí minh (Trang 41 - 42)

Ký hiệu mã hóa Biến quan sát

EXP1 Trong tổ chức của mình, anh/chị nhận được hỗ trợ, khuyến khích khi trình bày những ý tưởng mới

EXP2 Sáng kiến thường nhận được phản hồi tích cực từ tổ chức vì thế anh/chị cảm thấy được khuyến khích khi đưa ra ý tưởng mới EXP3 Các nhà quản lý thường xem xét những ý tưởng mới của những

thành viên trong tổ chức để đưa vào thử nghiệm nhằm cải tiến quy trình làm việc

EXP4 Những ý tưởng sáng tạo trong công việc thường được khen thưởng bởi các nhà quản lý

EXP5 Anh/chị thường mang những ý tưởng mới vào trong tổ chức

Thang đo chấp nhận rủi ro: được kế thừa từ thang đo của Chiva và Alegre (2009)

và Tannenbaum (1997).

Kết quả thảo luận có điều chỉnh biến quan sát nhằm diễn giải cho rõ nghĩa hơn:

- “Anh/chị được mạo hiểm trong lĩnh vực chưa biết” thành “Anh/chị được

khuyến khích tham gia vào lĩnh vực chưa biết”.

- “Nhà quản lý tin rằng anh/chị có thể học tập từ những sai sót của mình” thành “Nhà quản lý tin rằng anh/chị có thể rút kinh nghiệm từ những sai

sót của mình”.

- “Nhà quản lý có thể tha thứ những thiếu sót của anh/chị trong lần đầu

tiên anh/chị học kỹ năng hay nhiệm vụ mới” thành “Nhà quản lý có thể bỏ qua những thiếu sót của anh/chị trong lần đầu tiên anh/chị học kỹ năng hay nhiệm vụ mới”.

Do đó, sau khi nghiên cứu định tính thang đo chấp nhận rủi ro gồm 5 biến quan sát và được ký hiệu mã hóa như sau:

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa năng lực học tập của tổ chức và sự hài lòng đối với công việc của người lao động nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp công nghệ thông tin tại thành phố hồ chí minh (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w