Khung pháp lý

Một phần của tài liệu Nâng cao quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh cà mau giai đoạn 2015 2020 (Trang 48)

Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

4.2 Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Cà Mau từ năm

4.2.1 Khung pháp lý

Việc quản lý chi NSNN tại tỉnh Cà Mau thời gian qua được thực hiện dựa vào các văn bản pháp lý sau:

- Lu ậ t Ngân sách Nhà nướ c s ố 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 c ủ a Qu ố c H ộ i Nướ c C

ộ ng Hoà Xã H ộ i Ch ủ Nghĩa Việ t Nam .

- Ngh ị đị nh s ố 60/2003/NĐ -CP ngày 06/06/2003 c ủ a Chính ph ủ - Quy đị nh chi ti ết và

- Ngh ị đị nh s ố 73/2003/NĐ -CP ngày 23/06/2003 c ủ a Chính ph ủ - Ban hành quy ch

ế xem xét quy ết đị nh d ự toán và phân b ổ Ngân sách địa phương phê chuẩ n quy

ết toán Ngân sách địa phương.

- Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày23/6/2003 - Hướ ng d ẫ n th ự c hi ệ n Ngh ị nhđị s ố 60 c ủ a Chính ph ủ.

- Thông tư số 60/2003/TT-BTC - Quy đị nh v ề qu ả n lý Ngân sách xã và các ạtho độ

ng khác c ủa xã phườ ng th ị tr ấ n.

- Thông tư số 79/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 – Hướng dẫn quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi NSNN qua Kho Bạc Nhà nước.

- Thông tư 114/2003/TT-BTC ngày 28/11/2003 – Hướng dẫn cơng tác lập dự tốn, quản lý, cấp phát, thanh tốn quyết tốn nguồn vốn NSNN.

- Thơng tư 05/2005/TT-BTC ngày 6/1/2005 – Hướng dẫn thực hiện quy chế cơng khai tài chính đối với các cấp NSNN và chế độ báo cáo tình hình thực hiện cơng khai tài chính.

4.2.2. Nguyên tắc quản lý chi NSNN

Trong bất kỳ thời đại nào, chi NSNN đều phải tuân thủ những quy tắc nhất định, những yêu cầu đó càng trở thành bắt buộc bởi tính đa dạng, phong phú cũng như mục tiêu hiệu quả là những đặc trưng cơ bản đối với nền kinh tế thị trường.

Thứ nhất, tập trung thống nhất: Tính thống nhất thể hiện ở tính chất pháp lý

của kế hoạch tài chính, ngân sách. Thường thì cơ quan dân cử (Quốc hội, HĐND địa phương) phê chuẩn kế hoạch tài chính, ngân sách. Cơ chế này đảm bảo rằng các chính sách cơng, các mục tiêu, ưu tiên của Nhà nước phải xuất phát từ lợi ích chung của các cộng đồng. Cơ chế phê chuẩn này có nghĩa là kế hoạch tài chính, ngân sách có tính tập trung cao.

Thứ hai, tính kỷ luật tài chính tổng thể: Mọi khoản thu - chi của Nhà nước đều

được phản ánh đầy đủ vào NSNN và phải có ràng buộc cứng về ngân sách. Nguyên tắc kỷ luật ở đây cũng hàm ý rằng việc hấp thụ nguồn lực của khu vực công chỉ giới hạn ở phạm vi cần thiết để thực hiện các chính sách của chính phủ. Chi NSNN phải được tính tốn trong khả năng nguồn lực huy động được từ nền kinh tế và nguồn khác. Khả năng này khơng chỉ tính trong một năm mà phải được tính trong trung

hạn (3-5 năm), kết hợp với dự báo xảy ra rủi ro, chỉ có như vậy mới đảm bảo tính ổn định và bền vững của ngân sách trong trung hạn. Nhìn chung các nhà quản lý phải dự tính được rủi ro về thu và sự biến động về chi để có chính sách đối ứng với những tình huống có thể xảy ra và dự tính nhiều phương án. Hàng năm trên cơ sở đánh giá và xây dựng ngân sách năm rà soát lại kế hoạch trung hạn để điều chỉnh sát với thực tiễn và cập nhật thêm một năm những biến động tăng giảm nguồn và những chính sách bổ sung hoặc thay đổi, như vậy lúc nào cũng đảm bảo có kế hoạch trung hạn để xác định ngân quỹ trong 3- 5 năm, đáp ứng được yêu cầu chi NSNN trong khn khổ nguồn lực cho phép và thể hiện tính bền vững.

Thứ ba, mọi khoản chi NSNN đề phải được kiểm tra, kiểm soát trên cơ sở chế

độ, tiêu chuẩn, định mức Nhà nước. Tất cả các khoản chi ngân sách nhà nước phải được kiểm tra, kiểm sốt trong q trình chi trả, thanh tốn. Các khoản chi phải có trong dự tốn ngân sách nhà nước được giao, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cấp có thẩm quyền quy định và đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được ủy quyền quyết định chi.

Thứ tư, tính minh bạch, cơng khai trong cả quy trình từ khâu lập, tổ chức thực

hiện, quyết tốn, báo cáo và kiểm tốn: Nguồn kinh phí phục vụ cho chi NSNN chủ yếu từ nguồn thuế, phí do dân đóng góp nên phải đảm bảo rõ ràng, cơng khai để các tổ chức, cá nhân giám sát và tham gia. Kế hoạch tài chính ngân sách bản thân nó phải xây dựng trên cơ sở thơng tin. Nó phải chứa đựng đầy đủ các thơng tin cơ bản để thực hiện có hiệu quả việc thảo luận, phê chuẩn. Khi được phê chuẩn, kế hoạch tài chính ngân sách trở thành nguồn thông tin truyền tải toàn bộ mục tiêu, quan điểm của chính phủ và là căn cứ để cơ quan hành pháp tham gia kiểm tra giám sát thực hiện. Các quyết định ban hành phải có căn cứ, có cơ sở, chi phí, lợi ích gắn liền với quyết định phải rõ ràng, dễ tiếp cận. Như vậy, thực hiện nguyên tắc này vừa nâng cao trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan đến ngân sách, vừa đảm bảo sử dụng ngân sách có hiệu quả, vừa giúp cho phát hiện chỉnh sửa để thông tin về ngân sách sát đúng thực tiễn.

Thứ năm, đảm bảo bảo cân đối, ổn định tài chính, ngân sách Kế hoạch tài

đối và ổn định. Tuân thủ nguyên tắc này để thực hiện có hiệu quả chức năng, sứ mệnh của nhà nước trong việc duy trì trật tự xã hội và khắc phục những thất bại của nền kinh tế thị trường.

Thứ sáu, chi NSNN phải gắn chặt với chính sách kinh tế, gắn với mục tiêu

phát triển kinh tế trung và dài hạn Chi ngân sách phải dựa trên nguồn thu có được, nhưng nguồn thu lại được hình thành chủ yếu từ hoạt động kinh tế và gắn với chính sách kinh tế, gắn với mục tiêu vĩ mô. Mặt khác trong bất kể nền kinh tế nào và đặc biệt là kinh tế thị trường, trách nhiệm của Nhà nước là phải tập trung giải quyết vấn đề về phát triển kinh tế xã hội, giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo, trợ cấp xã hội, bảo vệ mơi trường, phịng chống dịch bệnh, khắc phục chênh lệch giữa các vùng miền.... NSNN chính là cơng cụ để Nhà nước thực hiện trách nhiệm xã hội to lớn đó. Điều đó thể hiện chỉ có gắn chi ngân sách với chính sách kinh tế thường niên, mục tiêu kinh tế trung và dài hạn thì mới tạo được sự nhất quán, đảm bảo chi NSNN đạt được tính khả thi cao và dự báo ngân sách chuẩn xác hơn.

Thứ bảy, chi NSNN phải cân đối hài hòa giữa các ngành với nhau, giữa trung

ương và địa phương, kết hợp giải quyết ưu tiên chiến lược trong từng thời kỳ Giải quyết mối quan hệ giữa phát triển ngành - địa phương, giữa các ngành, giữa các địa phương để xây dựng ngân sách, thúc đẩy phát triển cân đối, toàn diện, tạo ra mối quan hệ tương tác hỗ trợ lẫn nhau giữa các ngành, các địa phương. Giải quyết mối quan hệ giữa trung ương - địa phương theo hướng giao quyền tự chủ cho địa phương để khuyến khích địa phương khai thác tiềm năng thế mạnh, gắn trách nhiệm với quyền lợi địa phương. Cần tập trung giải quyết ưu tiên chiến lược, bởi thực tiễn cho thấy nhu cầu cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng trong kinh tế thị trường rất đa dạng phong phú. Với nguồn lực tài nguyên cũng như tài chính khan hiếm, thì việc sắp xếp thứ tự ưu tiên chiến lược để tập trung giải quyết những vấn đè quan trọng của đất nước, những vấn đề các tác động tích cực đến các lĩnh vực khác, tạo động lực cho sự phát triển, hoặc giải quyết những vấn đề cấp thiết của kinh tế xã hội. Nguyên tắc này tạo cho chi NSNN trở thành cơng cụ hữu hiệu để điều hành có hiệu quả, gắn ngân sách với chính sách kinh tế và đảm bảo cho ngân sách được cân đối vững chắc, chủ động khi có biến động về nguồn thu. Việc điều hành chi ngân sách

cần tập trung nguồn lực giải quyết được những ưu tiên bắt buộc, những ưu tiên ở cấp độ thấp hơn được giải quyết tùy theo khả năng cân đối ở từng thời điểm.

4.2.3. Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Cà Mau từ năm 2010 - 2014

Thu - chi ngân sách không phải là chỉ tiêu duy nhất thể hiện tiềm lực của nền kinh tế nhưng các chỉ tiêu tài chính này phản ánh bức tranh tồn cảnh về nền KT- XH và chính sách tài chính trong thời kỳ đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế của tỉnh nhà. Tổng thu ngân sách hàng năm tại tỉnh Cà Mau qua Bảng 4.1 tăng dần qua các năm, cụ thể năm 2010 là 6.198.619 triệu đồng, năm 2014 là 9.308.669 triệu đồng tăng 50% so với năm 2010, trong đó chủ yếu thu nội địa chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu trên địa bàn. Thu ngân sách năm 2014 thấp hơn năm 2013 (10.747.036 tỷ đồng) là do trong năm 2014 Tỉnh đã thực hiện chính sách thuế mới, thực hiện chủ trương giảm giá khí của khu khí - điện - đạm Cà Mau và khơng ghi thu viện phí 230.000 triệu đồng để hỗ trợ nền kinh tế của tỉnh. Sự tăng thu ngân sách giai đoạn 2010 – 2014 được thể hiện rõ trong Bảng 4.2:

Bảng 4.2: Quyết toán thu ngân sách trên địa bàn tỉnh Cà Mau

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2014/20 10 Tổng thu NSNN trên địa bàn

(A +B +C+D+E) 6,198,619 8,525,944 10,315,572 10,747,036 9,308,669 50% A. Thu cân đối NSNN 3,294,788 4,970,492 5,699,676 5,653,213 3,853,594 17% I. THU NỘI ĐỊA 2,302,054 2,982,153 3,709,829 3,799,069 2,706,719 18%

1/- Thu từ doanh nghiệp NNTW 929,640 1,310,043 1,969,683 1,862,075.1 1,250,424.70 35% 2/- Thu từ doanh nghiệp NNĐP 92,325 71,096 121,880 98,465.8 115,778.05 25% 3/- Thu từ doanh nghiệp có vốn

đầu tư nước ngoài 16,869 14,212 8,203 5,122.5 14,235.71 -16%

4/- Thu từ khu vực CTN - ngoài

quốc doanh 704,393 990,073 1,033,012 1,159,256.2 609,034.98 -14% 5/- Thuế sử dụng đất nông nghiệp 9,448 9,626 10,893 13,359.4 15,537.91 64% 6/- Thuế thu nhập cá nhân 80,601 129,489 147,286 143,773.7 161,566.76 100%

7/- Lệ phí trước bạ 50,335 62,704 61,345 69,999.2 80,411.27 60% 8/- Thu phí xăng dầu 165,323 121,969 105,361 105,051.1 107,753.59 -35%

9/- Thu phí, lệ phí 36,263 41,264 37,108 40,806.1 55,545.16 53% 10/- Các khoản thu về nhà, đất 121,744 71,304 83,061 166,198.3 145,435.79 19% 11/- Thu sự nghiệp (không kể thu

tại xã) - - - - - -

12/- Thu tại xã 11,593 18,065 20,827 23,968.8 23,041.30 99%

13/- Thu khác Ngân sách 83,520 142,308 111,170 110,992.7 127,953.63 53%

II/- THU VỀ DẦU KHÍ - - - - - - III/-THUẾ XNK,TTĐB,GTGT

HÀNG NHẬP KHẨU 153,956 571,826 70,973 66,846.5 56,992 -63%

1/- Thuế xuất khẩu - - - - - -

2/- Thuế nhập khẩu 693 2,988 11,210 7,155.5 13,227.66 1809%

3/- Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng

nhập khẩu 50 - - - 66.71 33%

4/- Thuế giá trị gia tăng hàng nhập

khẩu 153,213 568,838 59,763 59,691 43,698.03 -71%

IV/- THU VIỆN TRỢ - - - 621.4 - - V/- THU TỪ QUỸ DỰ TRỮ

TÀI CHÍNH - - - 47,000 - -

VI/- THU KẾT DƯ NGÂN

SÁCH NĂM TRƯỚC 289,504 563,919 991,864 747,081.3 192,737.88 -33% VII/- THU CHUYỂN NGUỒN 549,274 692,594 807,010 765,595.1 782,144.40 42% VIII/- THU HUY ĐỘNG ĐẦU

TƯ THEO K3-Đ8 - 160,000 120,000 227,000 115,000.00 - B/- CÁC KHOẢN THU ĐƯỢC

ĐỂ LẠI ĐƠN VỊ CHI QUẢN LÝ QUA NSNN 446,907 631,977 568,548 609,952.8 596,109 33% 1/- Học phí 13,450 11,526 8,473 43,098.4 36,794.49 174% 2/- Viện phí 166,233 288,293 106,827 - - -100% 3/- Các khoản huy động, đóng góp xây dựng CSHT 36,563 31,598 93,167 96,854.4 37,941.86 4%

4/- Thu từ xổ số kiến thiết 230,661 300,560 360,081 470,000.0 521,372.29 126%

C/- THU BỔ SUNG TỪ NGÂN

SÁCH CẤP TRÊN 2,456,924 2,923,475 4,047,348 4,474,951.9 4,857,318 98%

1/- Bổ sung cân đối 1,135,706 1,577,646 1,711,449 2,245,653.6 2,556,100.77 125% 2/- Bổ sung có mục tiêu 1,321,218 1,345,829 2,335,899 2,229,298.3 2,301,216.85 74%

D/- THU TỪ NGÂN SÁCH CẤP DƯỚI NỘP LÊN

- - - 8,917.8

1,649.33 E/- THU TÍN PHIẾU, TRÁI

PHIẾU CỦA NSTW - - - - -

Biểu đồ 2.1: Tổng thu NSNN trên địa bàn tỉnh Cà Mau giai đoạn 2010 - 2014

Bảng 4.3: Tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ động viên GDP vào NSĐP (%)

Nguồn số liệu: Sở Tài chính Cà Mau

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh Cà Mau năm 2011, năm 2012, năm 2013 giảm so với năm 2010 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và trong bối cảnh nền kinh tế chịu nhiều ảnh hưởng của tình hình lạm phát tăng cao; đến năm 2014 tốc độ tăng trưởng kinh tế mới phục hồi trở lại đạt 8,5% hoàn thành Nghị quyết của tỉnh đề ra trước đó. Mặc dù vậy, tỷ lệ động viên GDP vào NSNN năm 2014 cũng còn thấp chỉ đạt 9,55% chưa tương đồng với tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh Cà Mau.

Tổng chi NSĐP tỉnh Cà Mau giai đoạn 2010 - 2014 có sự gia tăng qua từng năm nhưng tốc độ tăng chậm (năm 2012 tăng 33,76% so với năm 2011, năm 2013 tăng 12,35% so với năm 2012, năm 2014 tăng 4,77% so với năm 2013) cho thấy do hụt thu ngân sách nên việc chi hết sức tiết kiệm, tỉnh đã thực hiện các chính sách thắt chặt chi tiêu, cắt giảm một số khoản chi không cần thiết trong chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển.

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm2013 Năm 2014

1 - Theo Nghị quyết của tỉnh 12 12.5 11 9 8.5

Tốc độ tăng trưởng kinh tế 12.42 8.55 7.93 7.96 8.5

2- Thực hiện tỷ lệ động viên

Bảng 4.4: Tổng chi NSNN tỉnh Cà Mau giai đoạn 2010 – 2014 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

A- CHI CÂN ĐÔI NSĐP 3,730,736 4,649,481 6,465,999 7,143,766 6,951,124

I- Chi đầu tư phát triển 472,344 682,948 1,301,925 1,424,148 921,997.33

II- Trả nợ vay đầu tư XD

CS hạ tầng 23,135 29,013 133,822 94,426 127,946.63

III- Chi thường xuyên 2,079,515 2,687,321 3,645,443 4,285,473.5 4,534,167.25

IV- Chi bổ sung quỹ dự trữ

tài chính 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000.00

V- Chi chuyển nguồn 686,579 807,010 765,595 782,145 802,774.57

VI- Nguồn làm lương - - - - -

VII- Dự phòng ngân sách - - - - -

VIII- Chi nộp ngân sách

cấp trên - - - 8,428.8 3,115.29

IX- Chi các CTMT cân đối

NSĐP 468,163 442,189 618,214 548,145 560,122.73

B- Các khoản chi bằng nguồn thu để lại đơn vị chi quản lý qua NSNN

437,862

613,060 461,541 540,513 586,294

C- Chi bổ sung cho ngân

sách cấp dưới 1,302,925 1,685,162 2,366,022 2,757,019 3,401,855

TỔNG CHI (A+B+C) 5,471,523 6,947,703 9,293,562 10,441,298 10,939,272

Biểu đồ 2.2: Tổng chi NSNN tỉnh Cà Mau giai đoạn 2010 - 2014

Với tình hình thu - chi ngân sách như vậy, lãnh đạo tỉnh Cà Mau đã cố gắng đưa ra các biện pháp nhằm quản lý chi ngân sách của tỉnh đạt hiệu quả hơn. Trong phần này, tác giả sẽ tập trung phân tích và đánh giá thực trạng chi ngân sách thông qua cách quản lý của tỉnh nhà.

4.2.3.1 Thực trạng quản lý chi thường xuyên tại Cà Mau

Chi NSNN là lĩnh vực vơ cùng quan trọng, nó tác động trực tiếp đến sự vận hành của nền KT-XH. Chi đúng, đủ, kịp thời là góp phần làm giàu nền kinh tế, ổn định đời sống, chính trị xã hội. Chi sai gây lãng phí, làm nghèo đất nước, xã hội

Một phần của tài liệu Nâng cao quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh cà mau giai đoạn 2015 2020 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w