CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ HẠN CHẾ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC CÁC

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại trung tâm thông tin di động khu vực IV (Trang 30)

6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

1.5. CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ HẠN CHẾ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC CÁC

ngành Viễn thông

Các Doanh nghiệp thuộc ngành viễn thông cụ thể là: Công ty Thông tin Di Động - VMS, Tập đồn VNPT, Tập đồn Viễn thơng qn đội là doanh nghiệp nhà nước, chịu sự quản lý của Bộ Thông tin & Truyền thông và Bộ Quốc phịng. Có chức năng và nhiệm vụ chính là đảm bảo chính trị, an ninh quốc phịng, đảm bảo thơng tin liên lạc thông suốt, kinh doanh phát triển kinh tế đất nước. Theo đánh giá đối với các công ty con thuộc Bộ Quốc phịng ln hồn thành nhiệm vụ chính trị và đang có hệ thống hoạt động kinh doanh hiệu quả trong và ngoài nước. Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp thuộc Bộ Thông tin & Truyền thông chưa phát huy được hết thế mạnh và phát triển kinh doanh hiệu quả do các nguyên nhân về qui chế, qui

định thủ tục còn mang nặng tác phong bao cấp, kinh nghiệm làm việc theo lối mòn, hiệu suất lao động thấp.

Hạn chế, tồn tại chung về chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp viễn thơng đó là:

- Còn tồn tại rất lớn về nguồn nhân lực có chất lượng thấp về trình độ, do chính sách tuyển dụng nội bộ, thiếu tính chặt chẽ, đối tượng tuyển dụng chủ yếu là con em và các mối quan hệ quen biết với CBCNV.

- Tuyển dụng lao động chưa có mục tiêu, trình độ tay nghề thấp.

- Lực lượng lao động có nhiều thành phần trong đó thuê lao động ngắn hạn nhiều hơn thuê lao động dài hạn.

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Với nội dung trong Chương 1, tác giả đã giới thiệu các khái niệm cơ bản về hoạt động quản trị nguồn nhân lực bao gồm: khái niệm, mục tiêu, ý nghĩa của quản trị nguồn nhân lực; nội dung các chức năng chủ yếu của quản trị nguồn nhân lực; đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; duy trì nguồn nhân lực và thực hiện đánh giá quản trị nguồn nhân lực thông qua chỉ số thực hiện công việc chủ yếu KPI; các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp.

Đây là cơ sở lý luận giúp tác giả thực hiện phân tích thực trạng hoạt động nguồn nhân lực tại Trung tâm Thông tin Di động Khu vực IV. Đồng thời, cơ sở lý luận này cũng giúp tác giả nghiên cứu, đề xuất các giải pháp giúp Trung tâm hoàn thiện hoạt động quản trị trong tương lai.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN DI ĐỘNG KHU VỰC IV 2.1. Sơ lược về Công ty Thông tin Di động và Trung tâm TTDĐ KV IV

2.1.1.Cơng ty Thơng Tin Di động

2.1.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển

Cơng ty thông tin di động (VMS) là Doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt nam (VNPT). Được thành lập vào ngày 16 tháng 04 năm 1993 của Tổng cục Bưu điện. VMS đã trở thành doanh nghiệp đầu tiên khai thác dịch vụ thông tin di động công nghệ GMS 900/1800, công nghệ thông tin liên lạc hiện đại theo chuẩn Châu Âu với nhiều tính năng ưu việt và phố biến nhất trên thế giới đưa vào phục vụ người tiêu dung Việt Nam hơn 21 năm qua với thương hiệu MobiFone. Đánh dấu cho sự khởi đầu của ngành thông tin di động Việt Nam. Lĩnh vực hoạt động của Công ty là tổ chức thiết kế xây dựng, phát triển mạng lưới và triển khai cung cấp dịch vụ mới về thông tin di động.

Ngày 01/07/2014, Công ty Thông tin Di động chính thức tách khỏi Tập đồn Bưu chính Viễn thơng về trực thuộc Bộ Thông tin & Truyền thông theo Quyết định số 888/QĐ - TTCP được thủ tướng chính phủ - Nguyễn Tấn Dũng ký. Và theo

Quyết định số 1798/QĐ - BTTTT được Bộ trưởng Bộ TT & TT Nguyễn Bắc Son đã ký ngày 1/12/2014, Cơng ty Thơng tin Di động chính thức trở thành Tổng cơng ty Viễn thơng MobiFone.

2.1.1.2.Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị văn hố

- Tầm nhìn:

Trở thành đối tác mạnh và tin cậy nhất của các bên hữu quan trong lĩnh vực viễn thông ở Việt Nam và Quốc tế.

+ Mọi công nghệ viễn thông tiên tiến nhất sẽ được ứng dụng vì nhu cầu của khách hàng.

+ Lúc nào cũng sáng tạo để mang tới những dịch vụ giá trị gia tăng mới cho khách hàng.

+ Mọi thông tin đều được chia sẻ một cách minh bạch nhất.

+ Nơi gửi gắm và chia sẻ lợi ích tin cậy nhất của cán bộ công nhân viên, khách hàng, cổ đông và cộng đồng.

- Giá trị cốt lõi của Công ty

+ Minh bạch: Sự minh bạch được thể hiện từ nhận thức tới hành động của từng cá thể trong tồn Cơng ty. Quản trị minh bạch, hợp tác minh bạch, trách nhiệm minh bạch và quyền lợi minh bạch

+ Đồng thuận: Đề cao sự đồng thuận và gắn bó trong một mơi trường làm việc thân thiện, chia sẻ để phát triển MobiFone trở thành đối tác mạnh và tin cậy nhất của các bên hữu quan trong lĩnh vực viễn thông ở Việt Nam và Quốc tế.

+ Uy tín: Tự hào về phát triển thương hiệu hàng đầu trong lĩnh vực thông tin di động ở Việt Nam. Khách hàng luôn được quan tâm phục vụ và có nhiều sự lựa chọn. Sự gần gũi cùng với bản lĩnh tạo nên sự khác biệt giúp MobiFone có một vị trí đặc biệt trong lịng khách hàng.

+ Sáng tạo: Khơng hài lịng với những gì đang có mà ln mơ ước vươn lên, học tập, sáng tạo, và đổi mới để thỏa mãn ngày càng tốt hơn những nhu cầu ngày càng cao và liên tục thay đổi của thị trường.

+ Trách nhiệm: Sự phát triển gắn với trách nhiệm xã hội là truyền thống của MobiFone. Chúng tôi cam kết cung cấp cho xã hội những sản phẩm và dịch vụ thông tin di động ưu việt, chia sẻ và gánh vác những trách nhiệm với xã hội vì một tương lai bền vững.

- Các chuẩn mực văn hóa Cơng ty + Dịch vụ chất lượng cao.

+ Lịch sự và vui vẻ. + Minh bạch và hợp tác.

+ Nhanh chóng và chính xác. + Tận tụy và sáng tạo.

- Tám cam kết của Mobifone:

+ Đón tiếp mỗi khách hàng với lời chào, cử chỉ, nụ cười, ánh mắt thân thiện. Nếu có thể, gọi tên khách hàng.

+ Lắng nghe và phục vụ khách hàng với thái độ tôn trọng.

+ Cố gắng tìm hiểu và dự đốn nhu cầu của khách hàng nhằm đáp ứng hơn những mong đợi của khách hàng.

+ Cung cấp thông tin đúng về tất cả các dịch vụ, sản phẩm của Mobifone và trả lời nhanh chóng, chính xác các câu hỏi của khách hàng.

+ Khi khách hàng có yêu cầu hoặc gặp khó khăn về sử dụng dịch vụ, chúng ta phải có trách nhiệm trước khách hàng và giải quyết hồn chỉnh các u cầu đó cho đến khi khách hàng hài lịng.

+ Giữ lời hứa và trung thực.

+ Đích thân xin lỗi khách hàng khi khách hàng khơng hài lịng với dịch vụ của chúng ta, cho dù chúng ta có lỗi hay khơng.

+ Cảm ơn và khuyến khích khách hàng đóng góp ý kiến về việc cung cấp dịch vụ Mobifone.

2.1.2.Trung tâm Thông tin Di động Khu vực IV

2.1.2.1.Lịch sử hình thành và phát triển

Trung tâm Thông tin Di động Khu vực IV là đơn vị trực thuộc Công ty Thông tin Di động – VMS. Trung tâm IV được thành lập và chính thức đi vào hoạt

động vào ngày 09/01/2006, là đơn vị hạch tốn phụ thuộc trực thuộc Cơng ty. - Tên giao dịch: Trung tâm Thông tin Di động Khu vực IV.

P. KTTK - TC

GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM

P. TC - HC P. KT- KT BAN QLDA

P. GĐ KINH DOANH P. CN - TT

P. GĐ ĐẦU TƯ P. GĐ KỸ THUẬT

P. Đ T- XD

ĐÀI VIỄN THÔNG

12 CHI NHÁNH ĐÀI HỖ TRỢ KH P. CSKH ĐÀI ĐIỀU HÀNH

P. KHDN P.KH -BH

- Địa chỉ trụ sở: Số 6, đường Hịa Bình, Phường An Cư, quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trung tâm IV như sau:

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Trung tâm IV.

2.1.2.2.Cơ cấu tổ chức, quản lý

Cơ cấu tổ chức bộ máy tại Trung tâm IV thực hiện theo mơ hình quản lý trực tuyến chức năng bao gồm: Cấp Trung tâm; cấp Chi nhánh và các đài.

Cấp độ 1: Trung tâm IV có Ban giám đốc; 08 Phịng; 01 Đài hỗ trợ khách hàng; 01 Ban quản lý dự án.

- Ban Giám đốc gồm 01 Giám đốc và 3 Phó giám đốc, cụ thể: + Giám đốc Trung tâm IV chịu trách nhiệm điều hành chung.

+ Các phó giám đốc chịu trách nhiệm trực tiếp tại các mảng công việc về đầu tư, kỹ thuật, kinh doanh. Ngoài ra, tham mưu và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Trung tâm IV về công việc được phân công công việc và phân cấp ủy quyền, nhằm góp phần hồn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh chung.

2.1.2.3.Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm

Chức năng

Tổ chức, xây dựng, quản lý, vận hành khai thác và kinh doanh dịch vụ thông tin di động tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long theo quy hoạch và kế hoạch phát triển của Cơng ty;

Lắp đặt, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị thuộc mạng thông tin di động tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long theo định hướng triển khai của Công ty;

Kinh doanh sản phẩm, dịch vụ và các ngành nghề khác trong phạm vi được Công ty cho phép và phù hợp với quy định của pháp luật.

Nhiệm vụ

+ Xây dựng bộ máy về công tác tổ chức – cán bộ; + Công tác quản lý tài chính và hạch tốn kinh tế; + Cơng tác sản xuất kinh doanh;

+ Công tác kỹ thuật, mạng lưới và tin học; + Công tác quản lý đầu tư – xây dựng.

2.1.2.4.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Trung tâm IV

Lĩnh vực hoạt động

Ngành nghề kinh doanh của Trung tâm IV được Công ty qui định như sau: + Lắp đặt, khai thác và kinh doanh hệ thống thông tin di động, dịch vụ điện thoại di động.

+ Vận hành khai thác mạng lưới viễn thông, tin học và truyền thơng.

+ Bảo trì, sửa chữa thiết bị chuyên ngành viễn thông, tin học và thiết bị khác. + Kinh doanh thiết bị viễn thông, tin học và truyền thông.

+ Dịch vụ quảng cáo, tổ chức sự kiện. + Cho thuê cơ sở hạ tầng viễn thơng. Tình hình sản xuất kinh doanh

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của Trung tâm IV trong 3 năm

Đơn vị tính (Tỷ đồng)

Tiêu chí Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Doanh thu 4,317 5,353 3,882

Chi phí + thuế 3,309 2,739 2,614

Lợi nhuận sau thuế 1,008 2,614 1,239

(Nguồn: Phịng Kế tốn – Thống kê tài chính – Trung tâm IV).

Từ bảng 2.1 cho thấy qua các năm từ năm 2012 - 2014 mặc dù nền kinh tế còn trong giai đoạn khủng hoảng nhưng Trung tâm IV vẫn có lợi nhuận hằng năm. Điều này cho thấy việc kinh doanh là hiệu quả. Tuy nhiên, trong năm 2014 doanh thu của Trung tâm IV đã giảm so với cùng kỳ 2013, nguyên nhân trong năm 2014 Trung tâm IV điều chỉnh giảm kế hoạch do xác định được nhu cầu thị trường trong giai đoạn bảo hịa.

2.2. Phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Trung tâm

2.2.1.Cơ cấu nguồn nhân lực

Từ khi thành lập đến nay Trung tâm IV phát triển nhanh chóng về nguồn nhân lực. Cụ thể, số lượng lao động ban đầu chỉ có 96 người. Sau hơn 08 năm xây dựng và phát triển, đến nay số lượng lao động tăng lên 1.386 người.

2.2.1.1.Thống kê về số lượng lao động

Số lượng lao động có biên chế và lao động ngoài biên chế tại Trung tâm được thể hiện trong bảng 2.2 sau:

Bảng 2.2: Thống kê số lượng lao động tại Trung tâm IV từ năm 2012 – 2014

TT Nội dung Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ

01 Lao động có biên chế 290 25,87 321 25,60 335 24,17

02 Lao động ngoài biên chế 670 74,12 933 74,40 1.051 75,83

Tổng cộng 960 100 1.254 100 1.386 100

Trong bảng 2.2 cho thấy tổng số lượng lao động có biên chế và lao động ngoài biên chế tại Trung tâm IV tăng lên qua các năm, cụ thể năm 2012 lao động trong biên chế là 290 người chiếm 25.87%, lao động ngồi biên chế có 670 người chiếm 74.13 %; đến cuối năm 2014 lao động biên chế là 335 người chiếm 24,17%, ngoài biên chế lên đến 1.051 người chiếm 75,83%. Hiện tại, Trung tâm IV có xu hướng tuyển dụng lao động ngoài biên chế, cho thấy Trung tâm IV đang thực hiện tiết kiệm các khoản chi phí về bảo hiểm, phúc lợi.

2.2.1.2.Phân tích cơ cấu lao động theo giới tính

Số lượng lao động có biên chế và ngồi biên chế tại Trung tâm IV được thể hiện trong bảng 2.2 dưới đây.

Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo giới tính từ năm 2012 – 2014

TT Giới tính Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

I Lao động có biên chế 290 321 335

1 Nam 208 220 231

2 Nữ 82 101 104

II Lao động ngoài biên chế 670 933 1.051

1 Nam 568 743 816

2 Nữ 102 190 235

(Nguồn: Phịng Tổ chức – Hành chính – Trung tâm IV)

Từ bảng 2.3 cho thấy cơ cấu lao có biên chế và lao động ngồi biên chế giới tính nam chiếm rất cao và tăng dần lên theo từng năm; cụ thể lao động ngoài biên chế năm 2012 chỉ có 568 người đến năm 2014 tăng lên đến 816 người. Nguyên nhân, do tính chất cơng việc phức tạp như phải đi thị trường để bán hàng hằng ngày nên cần có sự dẽo dai mới có thể đáp ứng cơng việc hằng ngày đảm bảo an tồn và hiệu quả.

2.2.1.3.Phân tích cơ cấu lao động theo độ tuổi

sau:

Bảng 2.4: Cơ cấu lao động theo độ tuổi cuối năm 2014TT Độ tuổi Số người Tỷ lệ TT Độ tuổi Số người Tỷ lệ 1 Dưới 30 tuổi 420 30.30 2 Từ 30 – 40 tuổi 867 62,55 3 Trên 40 tuổi 99 7.14 Tổng cộng 1.386 100

(Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính – Trung tâm)

Nhìn bảng 2.4 cho thấy nguồn nhân lực lao động của Trung tâm IV đang ở độ tuổi 30 – 40 là chiếm số lượng lớn. Đây là lực lượng lao động có trình độ chun môn, kinh nghiệm và luôn tâm huyết với Trung tâm IV. Điều này giúp Trung tâm IV nâng cao được vị thế cạnh tranh trên thị trường. Vì vậy, Trung tâm cần có chế độ đãi ngộ tương xứng để phát huy tối đa tài năng và giữ chân họ gắn bó lâu dài với Trung tâm IV.

2.2.1.4.Phân tích cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo

Thống kê trình độ của người lao động có biên chế và ngồi biên chế tại Trung tâm IV cho kết quả trong bảng 2.5 dưới đây:

Bảng 2.5: Thống kê trình độ lao động cuối năm 2014

TT Nội dung Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ

I Lao động có biên chế 296 100 321 100 335 100

1 Sau đại học 16 5.40 27 8.41 46 13.73

2 Đại học 271 91.55 293 91.27 276 82.39

3 Cao đẳng, Trung cấp 9 3.04 11 3.43 13 3.88

II Lao động ngoài biên chế 670 100 933 100 1.051 100

1 Sau đại học 0 0 0 0 0 0

2 Đại học 10 1.49 12 1.29 47 4.47

3 Cao đẳng, Trung cấp 660 98.51 921 98.71 1.004 95.53

(Nguồn: Phịng Tổ chức – Hành chính – Trung tâm)

Từ bảng 2.5 cho thấy cơ cấu lao động trong biên chế có trình độ, chun môn nghiệp vụ khá tốt: Sau đại học có 46 người chiếm 13.73 %, Đại học 276 người chiếm 82.39%, Cao đẳng, Trung cấp 4 người chiếm 1.19 %. Qua số liệu chứng tỏ nguồn nhân lực tại Trung tâm IV có năng lực chun mơn, để thực hiện mục tiêu dài

hạn và Trung tâm IV không phải mất thêm chi phí đào tạo cho nhân viên nâng cao trình độ

Tuy nhiên, nhìn vào số liệu thống kê cơ cấu lao động ngồi biên chế có trình độ đại học có 47 người chiếm 2% rất thấp, trình độ Cao đẳng, Trung cấp có 1.004

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại trung tâm thông tin di động khu vực IV (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w