Để làm tốt CTKT, GS ở Đảng ủy các phường trên địa bàn quận Đống Đa, tác giả luận văn xin đưa ra một số kiến nghị đối với Đảng ủy các phường ở quận, Quận ủy Đống Đa như sau:
Một là, cần quán triệt và nâng cao nhận thức của cấp uỷ, tổ chức Đảng,
trước hết là người đứng đầu cấp uỷ về CTKT, GS, kỷ luật của Đảng để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức đảng, chức trách nhiệm vụ của đảng viên và chấp hành nghiêm chỉnh khi được kiểm tra, giám sát. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã chỉ rõ: Nâng cao nhận thức của các cấp ủy, tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên trước hết là người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng về CTKT, GS, để lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm trong
CTKT, GS, kỷ luật đảng. Để kiểm tra, giám sát có chất lượng, đòi hỏi mỗi tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên phải nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trị, ý nghĩa, tác dụng của CTKT, GS, trên cơ sở đó nâng cao tinh thần trách nhiệm trong thực hiện kiểm tra, giám sát. Do vậy, cấp uỷ, cán bộ chủ trì, cơ quan chính trị phải lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ việc học tập, quán triệt nghị quyết của Đảng, chỉ thị, quy định, quy chế, hướng dẫn của cấp trên về kiểm tra, giám sát; chủ động tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm trong quá trình kiểm tra, giám sát cho cả cấp đi kiểm tra và nơi được kiểm tra. Khắc phục những nhận thức không đầy đủ về kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng, thái độ mặc cảm, định kiến, ngại, sợ, đối phó với kiểm tra, giám sát. Thực tế cho thấy, ở đâu làm tốt việc này thì ở đó chất lượng kiểm tra, giám sát được nâng lên, tổ chức đảng trong sạch, vững mạnh, đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Hai là, về phía lãnh đạo, cần tham mưu, đề xuất với cấp trên về nội dung
xây dựng, hoàn thiện các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước phục vụ CTKT, giám sát và kỷ luật của Đảng.
Ban hành mới các quy chế, quy định: Quy chế thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong Đảng; Quy chế về chế độ tự phê bình và phê bình trong Đảng; Quy chế miễn nhiệm, thay thế những cán bộ yếu kém về phẩm chất và năng lực, để cơng việc trì trệ, mất uy tín; Quy chế kiểm tra trong Đảng; Quy định về giải quyết khiếu nại kỷ luật trong Đảng; Quy chế về trách nhiệm của cấp uỷ, người đứng đầu cấp uỷ trong CTKT, GS, kỷ luật Đảng.
Kiểm tra, giám sát là nội dung rất quan trọng trong quá trình lãnh đạo của Đảng, là những chức năng lãnh đạo, nhiệm vụ thường xuyên của toàn Đảng, trước hết là nhiệm vụ của cấp uỷ và người đứng đầu cấp uỷ, do cấp uỷ trực tiếp tiến hành. CTKT, GS phải được tiến hành thường xuyên, công khai và chặt chẽ theo đúng nguyên tắc, phương pháp công tác Đảng.
Thực hiện CTKT, GS phải gắn chặt với công tác tư tưởng, công tác tổ chức và đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng; thực hiện đồng bộ giữa CTKT và công tác giám sát; giám sát phải mở rộng, kiểm tra phải có trọng tâm, trọng điểm để chủ động phòng ngừa vi phạm, kịp thời phát hiện những nhân tố mới để phát huy, khắc phục thiếu sót, khuyết điểm, vi phạm từ khi cịn manh nha. CTKT, GS và kỷ luật của Đảng phải kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống, lấy xây là chính. Kiên quyết xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm để răn đe và giáo dục.
Đề cao ý thức trách nhiệm của tổ chức Đảng và đảng viên; phát huy vai trò, trách nhiệm của các tổ chức trong hệ thống chính trị và của nhân dân trong CTKT, GS và kỷ luật của Đảng.
Ba là, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật, phương tiện, điều kiện
làm việc, bảo đảm nguồn lực cho hoạt động của Ủy ban kiểm tra của các phường ở quận Đống Đa.
Bốn là, phát huy vai trò tiền phong, gương mẫu, ý thức tự giác của cán
bộ, đảng viên trong tiến hành kiểm tra, giám sát. Yêu cầu cơ bản của CTKT, GS là phải đánh giá, kết luận đúng ưu điểm, khuyết điểm, vi phạm (nếu có) của tổ chức đảng và đảng viên được kiểm tra để có quyết định chính xác. Trong thực tế, vì thành tích, khơng ít tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên thường bao che, giấu giếm khuyết điểm, làm các cuộc kiểm tra, giám sát khó khăn, phức tạp. Nếu cán bộ, đảng viên khơng phát huy tốt tính tiền phong, gương mẫu, ý thức tự giác, tự phê bình và phê bình thì kiểm tra, giám sát sẽ khơng có chất lượng. Vì vậy trong kiểm tra, giám sát phải coi trọng phát huy tính tiền phong, gương mẫu, ý thức tự giác, tự phê bình và phê bình của đội ngũ cán bộ, đảng viên, giúp cho đối tượng được kiểm tra, giám sát nhận rõ ưu, khuyết điểm, vi phạm và giúp cho tổ chức kiểm tra, giám sát đánh giá kết luận chính xác.
Tiểu kết chương 3
Nâng cao chất lượng CTKT của các Đảng ủy phường ở quận Đống Đa là vấn đề có ý nghĩa lý luận, thực tiễn cấp thiết. CTKT của các Đảng ủy phường hiện nay đang chịu sự tác động của nhiều yếu tố khách quan, chủ quan, đặc biệt là nhiệm vụ phòng chống tệ nạn tham nhũng. Để nâng cao chất lượng CTKT các Đảng ủy phường cần tập trung quán triệt, thực hiện đồng bộ những giải pháp chủ yếu nêu trên. Tuy nhiên, tùy tình hình nhiệm vụ cụ thể của từng Đảng ủy phường để lựa chọn, vận dụng sáng tạo các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác này.
KẾT LUẬN
CTKT là chức năng lãnh đạo của Đảng; một bộ phận quan trọng trong công tác xây dựng Đảng; là hoạt động thường xuyên của các cấp uỷ, tổ chức Đảng và đảng viên. Nâng cao chất lượng CTKT của các Đảng ủy phường ở quận Đống Đa, thành phố Hà Nội hiện nay có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đâu của Đảng ủy, giáo dục, quản lý, rèn luyện đội ngũ đảng viên, góp phần lãnh đạo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị được giao.
Những năm qua, CTKT của Đảng ủy các phường ở quận có nhiều chuyển biến tích cực, chất lượng từng bước được nâng lên góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng uỷ, xây dựng Đảng ủy các phường trong sạch vững mạnh, lãnh đạo toàn dân, toàn quân thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên CTKT của các Đảng ủy phường vẫn cịn bộc lộ nhiều thiếu sót, khuyết điểm trong lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện cần được khắc phục, sửa chữa kịp thời.
Trước những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, khu vực và tác động tiêu cực của mặt trái kinh tế thị trường cùng sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch đang đặt ra yêu cầu cao cho nhiệm vụ chính trị và u cầu cơng tác xây dựng Đảng đòi hỏi phải nâng cao chất lượng CTKT của các Đảng ủy phường góp phần xây dựng Đảng ủy trong sạch, vững mạnh.
Trên cơ sở đánh giá đúng những thực trạng, nguyên nhân của những ưu điểm, khuyết điểm và từ kinh nghiệm tổ chức tiến hành CTKT của các Đảng ủy phường ở quận Đống Đa, luận văn đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng CTKT của các Đảng ủy phường ở quận hiện nay. Mỗi giải pháp có vị trí, vai trị khác nhau nhưng chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, là điều kiện tiền đề của nhau. Muốn nâng cao chất lượng CTKT phải tiến hành đồng bộ, không được tách rời, tuyệt đối hóa bất kỳ giải pháp nào.
Nghiên cứu về chất lượng CTKT ở các Đảng ủy phường ở quận Đống Đa là vấn đề phức tạp, khó khăn, nhưng có ý nghĩa rất quan trọng góp phần xây dựng các Đảng ủy phường ở quận trong sạch, vững mạnh. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu của luận văn mới chỉ bước đầu, chắc chắn khơng tránh khỏi hạn chế, khuyết điểm. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự góp ý, giúp đỡ của các nhà khoa học để tác giả tiếp tục bổ sung, hồn chỉnh, hồn thiện, phát triển và có thể vận dụng vào giải quyết hiệu quả các vấn đề thực tiễn của CTKT ở các Đảng ủy phường ở quận Đống Đa đặt ra.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí thư (2012), Quy định số 55 - QĐ/TW ngày 10/1/2012 về
công tác kiểm tra của tổ chức Đảng đối với việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của cán bộ, đảng viên.
2. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2016), Hướng dẫn số 01 - HD/TW ngày 20/9/2016, Một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Ban Chấp hành Trung ương (2007), Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm
(khóa X) về tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát của Đảng
4. Ban Chấp hành Trung ương (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm
Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Ban Chấp hành Trung ương (2006), Hội nghị lần thứ bẩy (khóa IX),
về phát huy sức mạnh đồn kết dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bẳng, dân chủ, văn minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 6. Ban Chấp hành Trung ương (2011), Quy định số 47 - QĐ/TW ngày
01/11/2011 về Những điều đảng viên khơng được làm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Ban Chấp hành Trung ương (2012), Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư (khóa XI), “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
8. Ban Chấp hành Trung ương (2016), Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư (khóa XII) về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy
lùi sự suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ, Văn phòng Trung
ương Đảng, Hà Nội
23/7/2016 Quy định thi hành Chương VII và Chương VIII Điều lệ
Đảng khóa XII về cơng tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10.Ban Chấp hành Trung ương (2016), Quy định số 29 - QĐ/TW ngày 25/7/2016 về Thi hành Điều lệ Đảng, Ban Tổ chức Trung ương, Hà Nội
11. Ban Chấp hành Trung ương (2006), Hội nghị lần thứ bảy (khóa IX),
về phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
12.Ban Chấp hành Trung ương, Quy định số 30-QĐ/TW, ngày
26/07/2016 về Thi hành Chương VII và Chương VIII Điều lệ Đảng về công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật Đảng.
13.Báo cáo Tổng kết cuối nhiệm kỳ Đại hội Đảng ủy quận Đống Đa lần thứ XXV (nhiệm kỳ 2010 – 2015) ngày 23 tháng 12 năm 2015.
14.Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác kiểm tra, giám sát năm 2015 và phương hướng nhiệm vụ năm 2016 của quận ủy Đống Đa ngày 12/12/2015
15.Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Quyết định số 25 - QĐ/TW ngày 24/11/2006
16.Bộ Chính trị (2010), Kết luận số 72 - KL/TW ngày 17/05/2010 về
chiến lược công tác kiểm tra, giám sát của Đảng đến năm 2020. 17.Bộ Chính trị (2008), Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 158 - TW
ngày 12/5/2008 về ban hành Quy chế chất vấn trong Đảng, Tạp chí Kiểm tra.
18.Nguyễn Thị Doan (2006), Đổi mới cơng tác kiểm tra, kỷ luật nhằm
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
19.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20.Đảng Cộng sản Việt Nam (1986),Văn kiện Đại hội Đại biểu Tồn
quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu Tồn
quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn
quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Tồn
quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu Tồn
quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25.Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn
quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26.Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban
Chấp hành Trung ương khóa XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 27.Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban
Chấp hành Trung ương khóa XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29.Nguyễn Hải Đăng (2015), “Công tác giám sát cán bộ diện Ban
thường vụ Thành ủy Hà nội quản lý giai đoạn hiện nay”, Luận văn
thạc sỹ chuyên ngành Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
30.Hồng Thế Hịe (2015), Chất lượng công tác kiểm tra của Uỷ ban
chuyên ngành Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước, Học viện Báo chí và Tun truyền.
31.Thu Hồi, Trần Văn Dũng (2015),“Một số vướng mắc qua thực hiện
nhiệm vụ của Uỷ ban Kiểm tra các cấp tỉnh Ninh Bình”. Tạp chí Kiểm tra số 9
32.Bùi Thị Minh Hoài (2016), “Đổi mới tuyên truyền về công tác kiểm
tra, giám sát và kỷ luật Đảng”, Tạp chí Kiểm tra số 10.
33.Tơ Vũ Lập (2015), “Cơng tác kiểm tra, giám sát góp phần thực hiện
thắng lợi nghị quyết Đại hội Đảng ủy các cấp nhiệm kỳ 2010 - 2015”, Tạp chí Kiểm tra số 9.
34. V.I.Lênin (1976), Tồn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 35. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 36. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 37. V.I.Lênin (1975), Toàn tập, tập 8, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
38.Nguyễn Thị Mộng Lý (2015),“Chất lượng công tác kiểm tra của ủy
ban kiểm tra Huyện ủy ở Đảng ủy tỉnh Cà Mau”, Luận văn thạc sỹ
chuyên ngành Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước, Học viện Báo chí và Tun truyền.
39.Nơng Đức Mạnh (2007), “Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát
của Đảng”, Tạp chí kiểm tra.
40.Nông Đức Mạnh (2007), “Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát
của Đảng”, Tạp chí kiểm tra
41.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42.Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội
Nội
44.Trương Ngọc Nam, Nguyễn Văn Giang (2015), Giáo trình Cơng tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng, Nxb Lý luận chính trị
45.Đặng Đình Phú (2010), Một số vấn đề về công tác kiểm tra, giám sát
và kỷ luật của Đảng hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
46.Trương Tấn Sang (2007), Giữ gìn sự trong sạch của Đảng và hệ
thống chính trị, quyết tâm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng và Nhân dân giao phó, Tạp chí Kiểm tra số 1.
47.Lê Quang Thưởng (Chủ biên) (2004), Sách tra cứu các cụm từ về tổ
chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
48.Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển
bách khoa Tiếng Việt, Hà Nội
49.Bùi Anh Tuấn (2015), Thẩm tra, xác minh trong công tác kiểm tra
của Đảng giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sỹ khoa học Chính trị,
chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
50. Từ điển Hồ Chí Minh sơ giản (1990), Nxb Trẻ TPHCM
51.Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn