Sơ lƣợc về tình hình kinh tế Việt Nam

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại VN (Trang 31 - 33)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NHTM

2.1. Sơ lƣợc về tình hình kinh tế Việt Nam

Là một quốc gia đang phát triển và chịu nhiều biến động của nền kinh tế thế giới. Trong thời gian qua, nền kinh tế Việt Nam đã có những ảnh hƣởng nhất định. Để hình thành bức tranh tổng thể về kinh tế Việt Nam giai đoạn 2002-2013, luận văn tập trung vào 3 chỉ tiêu chính là: tăng trƣởng hàng năm tổng sản phẩm quốc nội (GDP: Gross Domestic Product), lạm phát hàng năm dựa trên chỉ số tăng giá tiêu dùng, và đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi rịng trên tổng sản phẩm để tóm tắt khái qt về tình hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam. Hình 2.1 và Bảng 2.1 thể hiện ba chỉ tiêu này ở Việt Nam từ năm 2002 đến năm 2013.

Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng Thế giới

Hình 2.1: Lạm phát, tăng trƣởng kinh tế, đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngồi rịng/GDP (%), 2002-2013

Bảng 2.1: Lạm phát, tăng trƣởng kinh tế, đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài ròng/GDP (%), 2002-2013 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Lạm phát (%) 3.83 3.22 7.76 8.28 7.39 8.30 23.12 7.05 8.86 18.68 9.09 6.59 Tăng trƣởng kinh tế (%) 6.32 6.90 7.54 7.55 6.98 7.13 5.66 5.40 6.42 6.24 5.25 5.42 Đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngồi rịng/GDP (%) 3.69 3.39 3.26 3.39 3.62 8.65 9.66 7.17 6.90 5.48 5.37 5.19

Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng thế giới

Về lạm phát, có thể thấy từ Hình 2.1 và Bảng 2.1 rằng, trƣớc khi cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 1997-2008 xảy ra, lạm phát ở Việt Mam tuy có tăng nhẹ nhƣng vẫn ở mức một con số. Sau cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, lạm phát ở Việt Nam biến động mạnh, tăng từ 8.3% năm 2007 đến 23.12% năm 2008. Trƣớc những giải giáp ổn định giá cả tiêu dùng áp dụng năm 2009, lạm phát lùi về một con số, 7.05% năm 2009 và 8.86% năm 2010. Tuy nhiên, lạm phát leo thang trở lại hai con số năm 2011 (18.68%). Lạm phát tăng đến hai con số năm 2008 và 2011 gây nên những bất ổn vĩ mô cho nền kinh tế Việt Nam, nhƣ thất nghiệp tăng do doanh nghiệp phá sản tăng, và sau đó là những bất ổn về xã hội.

Về tăng trƣởng kinh tế, có thể thấy từ Hình 2.1 và Bảng 2.1 rằng, tốc độ tăng trƣởng GDP giảm nhẹ trong khoảng thời gian từ 2002 đến 2011. Trƣớc khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO: World Trade Organization), tốc độ tăng trƣởng GDP tăng nhẹ qua các năm. Sau khi gia nhập WTO, tốc độ tăng trƣởng GDP ở Việt Nam giảm dần. Ngoài ra, tốc độ tăng trƣởng GDP cũng suy giảm trong năm 2008 và 2009, từ 7.13% năm 2007 đến 5.66% năm 2008 và 5.40% năm 2009, do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2007-2008 và suy thối kinh tế tồn cầu năm 2009. Tốc độ tăng trƣởng hồi phục nhẹ trong năm 2010 và 2011 (khoảng 6.4%), nhƣng giảm trở lại trong năm 2012 và 2013 (5.4%), do ảnh hƣởng của sự vỡ bong bóng giá bất động sản. Tuy nhiên, so với tốc độ tăng trƣởng

của các nƣớc trong khu vực, Việt Nam đƣợc xem là một con rồng đang bay lên ở khu vực Đông Nam Á, chỉ sau Trung Quốc ở khu vực châu Á .

Về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi rịng trên tổng sản phẩm quốc nội, tỷ trọng này hầu nhƣ ổn định ở mức khoảng 3.5% trƣớc khi Việt Nam gia nhập WTO. Nhƣng tỷ trọng này tăng đạt mức cao nhất vào năm Việt Nam gia nhập WTO 2007 (9.60%). Sự gia tăng đột biến này có thể do sự mở cửa dần nền kinh tế theo cam kết khi Việt Nam gia nhập WTO đã hấp dẫn các doanh nghiệp nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam. Từ năm 2008 đến năm 2013, tỷ trọng này giảm dần đến 5.19% năm 2013. Nhìn chung tỷ trọng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi rịng trên tổng sản phẩm quốc nội đạt đƣợc con số dƣơng trong suốt giai đoạn 2002 đến 2013, chứng tỏ rằng lƣợng vốn đầu tƣ vào lớn hơn lƣợng vốn rút ra, và nhƣ vậy môi trƣờng kinh tế Việt Nam đƣợc các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tin tƣởng đầu tƣ vốn vào.

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại VN (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w