9. Cấu trúc của luận văn
3.4. Khảo nghiệm mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý xây
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm
Nhằm đánh giá tính cấp thiết và mức độ khả thi của các giải pháp xây dựng văn hóa nhà trƣờng mà luận văn đã đề xuất.
3.4.2. Đối tượng được khảo nghiệm
Để đánh giá thực trạng tính cấp thiết và tính khả thi của 6 giải pháp đã đề xuất, tác giả tiến hành nghiên cứu trên 70 ngƣời là lãnh đạo Sở Giáo dục-Đào tạo tỉnh Bình Phƣớc, hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng, phó tổ chuyên môn của 5 trƣờng THPT trên địa bàn huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc.
3.4.3. Nội dung khảo nghiệm
Đề tài tập trung vào việc xem xét 6 giải pháp quản lý xây dựng VHNT trung học phổ thơng huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc đƣợc nghiên cứu mà đề tài đề xuất có thực sự cấp thiết đối với ngƣời hiệu trƣởng khi thực hiện nhiệm vụ quản lý xây dựng VHNT trung học phổ thơng huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc hay khơng?
Tính điểm trung bình theo cơng thức:
̅ ∑
Trong đó:
̅: điểm trung bình;
fi: số ngƣời tham gia đánh giá mức độ I; xi: điểm mức độ i;
n: tổng số ngƣời tham gia đánh giá.
Phiếu đánh giá tính cấp thiết có 3 mức độ: Rất cấp thiết: 3 điểm; cấp thiết: 2 điểm; không cấp thiết: 1 điểm.
Tính khả thi có 3 mức độ: Rất khả thi: 3 điểm; khả thi: 2 điểm; không khả thi: 1 điểm.
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm
3.4.4.1. Kết quả khảo nghiệm mức độ cấp thiết
dựng VHNT trung học phổ thông huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc đƣợc tổng hợp trong bảng 3.1.
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm mức độ cấp thiết
TT Giải pháp Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Điểm TB Thứ bậc 1 Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa nhà trƣờng tại các trƣờng THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc 65 (92,8%) 5 (7,2%) 0 2,92 1 2 Lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trƣờng tại các trƣờng THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc 40 (57,1%) 26 (37,1) 4 (5,8%) 2,51 2 3 Tổ chức xây dựng văn hóa nhà trƣờng ở các trƣờng THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc 35 (50%) 25 (35,7%) 10 (14,3%) 2,35 5 4
Chỉ đạo xây dựng văn hóa nhà trƣờng ở các trƣờng THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc 36 (51,4%) 29 (41,4%) 5 (7,2%) 2,44 3 5
Đảm bảo các điều kiện và xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động xây dựng văn hóa nhà trƣờng tại các trƣờng THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc 30 (42,8%) 25 (35,7%) 15 (21,5%) 2,21 6 6
Kiểm tra, đánh giá phù hợp với các hoạt động xây dựng văn hóa nhà trƣờng ở các trƣờng THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc 45 (64,2%) 5 (7,2%) 20 (28,6%) 2,36 4
Kết quả trong bảng cho thấy, cả 6 giải pháp mà đề tài khảo sát đều đƣợc đánh giá là cấp thiết và rất cấp thiết (tỷ lệ đánh giá từ 70,0% trở lên). Kết quả nghiên cứu này khẳng định, cán bộ quản lý giáo dục tại các trƣờng THPT, cán bộ quản lý tại các Sở giáo dục mà tác giả tiến hành khảo sát đều khẳng định 6 giải pháp mà đề tài đề xuất là phù hợp và cấp thiết để quản lý tốt nhiệm vụ xây dựng VHNT trung học phổ thông.
Bảng 3.1 cho thấy các nội dung giải pháp xây dựng VHNT trung học phổ thông hiện nay đƣợc lãnh đạo Sở Giáo dục-Đào tạo tỉnh Bình Phƣớc, hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng, phó tổ chun mơn của 5 trƣờng THPT trên địa bàn huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc đánh giá khá cao về mức độ cấp thiết. Cụ thể nhƣ sau:
- Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa nhà trƣờng tại các trƣờng THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc, đạt điểm trung bình khảo sát 2,92 xếp thứ 1, với biện pháp này đƣợc đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các cấp đánh giá rất cấp thiết. Thật vậy, hoạt động nhận thức vô cùng quan trọng đặc biệt là trong công tác xây dựng VHNT. Một khi khách thể quản lý hiểu đƣợc mức độ tầm quan trọng trong cơng tác giáo dục xây dựng VHNT thì sẽ rất thuận lợi trong cơng tác thực hiện các chức năng quản lý của mình nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
- Giải pháp 5: Đảm bảo các điều kiện và xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động xây dựng văn hóa nhà trƣờng tại các trƣờng THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc với điểm trung bình khảo sát đạt 2,21 xếp thứ 6. Đây là biện pháp tƣơng đối quan trọng nhằm sử dụng hiện quả cơ sở vật chất giúp cho xây dựng VHNT trung học phổ thông hiệu quả hơn. Nhƣ vậy, tuy xếp thứ 6 nhƣng phần lớn ý kiến đánh giá đều ở mức độ rất cấp thiết và cấp thiết, thì biện pháp thực sự khơng thể thiếu trong xây dựng VHNT THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc.
3.4.4.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi
Kết quả nghiên cứu thực trạng mức độ khả thi của các giải pháp quản lý xây dựng VHNT trung học phổ thông huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc đƣợc tổng hợp trong bảng 3.2
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi TT Giải pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi Điểm TB Thứ bậc 1 Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa nhà trƣờng tại các trƣờng THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc 45 (64,2%) 15 (21,5%) 10 (14,3%) 2,50 1 2 Lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trƣờng tại các trƣờng THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc 42 (60%) 14 (20%) 14 (20%) 2,40 2 3 Tổ chức xây dựng văn hóa nhà trƣờng ở các trƣờng THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc 35 (50%) 15 (21,5%) 20 (28,5%) 2,21 5 4
Chỉ đạo xây dựng văn hóa nhà trƣờng ở các trƣờng THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc 32 (45,7%) 30 (42,8%) 8 (11,5%) 2,34 3 5
Đảm bảo các điều kiện và xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động xây dựng văn hóa nhà trƣờng tại các trƣờng THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc 30 (42,8%) 26 (37,2%) 14 (20%) 2,22 4 6
Kiểm tra, đánh giá phù hợp với các hoạt động xây dựng văn hóa nhà trƣờng ở các trƣờng THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc 25 (35,7%) 30 (42,8%) 15 (21,5%) 2,14 6
Kết quả trong bảng cho thấy, cả 6 giải pháp mà đề tài khảo sát đều đƣợc đánh giá là khả thi và rất khả thi (tỷ lệ đánh giá từ hơn 70% trở lên). Kết quả nghiên cứu này khẳng định, cán bộ quản lý giáo dục tại các trƣờng THPT, cán bộ quản lý tại các Sở giáo dục mà tác giả tiến hành khảo sát đều khẳng định 6 giải pháp mà đề tài đề xuất nếu đƣa vào áp dụng trong thực tiễn để quản lý nhiệm vụ xây dựng VHNT trung học phổ thơng huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc thì cũng có tính khả thi tƣơng đối cao.
Bảng 3.2. cho thấy các nội dung giải pháp xây dựng VHNT trung học phổ thông huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc trong bối cảnh hiện nay, đƣợc lãnh đạo Sở Giáo dục-Đào tạo tỉnh Bình Phƣớc, hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng, phó tổ chuyên môn của 5 trƣờng THPT trên địa bàn huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc đánh giá cao về mức độ khả thi. Cụ thể nhƣ sau:
- Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa nhà trƣờng tại các trƣờng THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc, đạt điểm trung bình khảo sát 2,50 xếp thứ 1 đạt rất khả thi, ở đây cho thấy có sự phù hợp tƣơng quan giữa tính cấp thiết và khả thi của biện pháp 1.
- Giải pháp 6: Kiểm tra, đánh giá phù hợp với các hoạt động xây dựng văn hóa nhà trƣờng ở các trƣờng THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc, đạt điểm trung bình khảo sát 2,14 xếp thứ 6, ở biện pháp này cũng đạt mức độ khả thi.
Để thấy đƣợc sự tƣơng quan của 6 giải pháp mà tác giả đề xuất, tác giả áp dụng cơng thức tính hệ số tƣơng quan Spearman:
∑
Trong đó:
R: Hệ số tƣơng quan thứ bậc;
Di: Hiệu số hai thứ bậc của hai đối tƣợng đánh giá thứ i; N: Số nội dung đánh giá (N = 6)
Hệ số tƣơng quan xếp hạng Spearman R đo lƣờng mối quan hệ giữa các cấp bậc dữ liệu. Nó có thể là bất kỳ giá trị nào từ -1 đến 1 và giá trị tuyệt đối của hệ số này càng gần 1, mối quan hệ càng bền chặt: 1 là một mối tƣơng quan tích cực hồn hảo; -1 là một mối tƣơng quan phủ định hoàn hảo; 0 là không tƣơng quan.
Bảng 3.3. Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp TT Giải pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Di Di2 Điểm TB Thứ bậc Điểm TB Thứ bậc 1 Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa nhà trƣờng tại các trƣờng THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc 2,92 1 2,50 1 0 0 2 Lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trƣờng tại các trƣờng THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc 2,51 2 2,40 2 0 0 3 Tổ chức xây dựng văn hóa nhà trƣờng ở các trƣờng THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc 2,35 5 2,21 5 0 0 4
Chỉ đạo xây dựng văn hóa nhà trƣờng ở các trƣờng THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc
2,44 3 2,34 3 0 0
5
Đảm bảo các điều kiện và xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động xây dựng văn hóa nhà trƣờng tại các trƣờng THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc
2,21 6 2,22 4 2 4
6
Kiểm tra, đánh giá phù hợp với các hoạt động xây dựng văn hóa nhà trƣờng ở các trƣờng THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc
Sử dụng cơng thức Spearman, ta tính đƣợc R = +0,771. Điều này chứng tỏ sự tƣơng quan là đồng thuận và chặt chẽ, nghĩa là sự quan tâm, đánh giá và ủng hộ của lãnh đạo Sở Giáo dục-Đào tạo tỉnh Bình Phƣớc, hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng, phó tổ chun mơn của 5 trƣờng THPT trên địa bàn huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc đối với các giải pháp mà đề tài nêu ra.
Kết quả khảo sát thu đƣợc ở trên chứng tỏ hệ thống các giải pháp đƣợc đề xuất là phù hợp, đáp ứng yêu cầu xây dựng VHNT trung học phổ thơng trên địa bàn huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc trong bối cảnh hiện nay. Tuy nhiên, muốn thực hiện có hiệu quả, cán bộ quản lý giáo dục các cấp và tại các trƣờng THPT phải vận dụng đồng bộ, linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với đặc điểm cụ thể trƣờng mình nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu đề ra.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Các giải pháp xây dựng VHNT trung học phổ thông đƣợc đề xuất tuân thủ những nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, tính kế thừa, tính cần thiết và khả thi, tính đồng bộ. Các giải pháp đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở đánh giá thực trạng chung tại các nhà THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc hiện nay. Đề tài đã đề xuất 6 giải pháp cụ thể nhƣ sau:
Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa
nhà trƣờng tại các trƣờng THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc.
Giải pháp 2: Lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trƣờng tại các trƣờng THPT
huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc.
Giải pháp 3: Tổ chức xây dựng văn hóa nhà trƣờng ở các trƣờng THPT huyện
Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc.
Giải pháp 4: Chỉ đạo xây dựng văn hóa nhà trƣờng ở các trƣờng THPT huyện
Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc.
Giải pháp 5: Đảm bảo các điều kiện và xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho hoạt
động xây dựng văn hóa nhà trƣờng tại các trƣờng THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc.
Giải pháp 6: Kiểm tra, đánh giá phù hợp với các hoạt động xây dựng văn hóa
nhà trƣờng ở các trƣờng THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc.
Mỗi giải pháp là một định hƣớng cho công tác xây dựng VHNT tích cực. Bởi vì trên cơ sở bảo đảm tính hệ thống cho nên các giải pháp xây dựng VHNT trung học phổ thông chỉ hiệu quả khi thực hiện đồng bộ tất cả các giải pháp đề xuất. Mỗi nhà trƣờng cần căn cứ vào điều kiện thực tiễn của mình để lựa chọn thực hiện giải pháp cho công tác xây dựng VHNT.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Trong giai đoạn hiện nay, văn hóa nhà trƣờng đã đƣợc nhận diện nhƣ một tiêu chí khi xây dựng hoạt động của các nhà trƣờng mang tính chuyên nghiệp. Nhà trƣờng phải là nơi hội tụ, kết tinh văn hóa để đào tạo ra những chuẩn mực văn hóa cho xã hội. Trong nhà trƣờng nói chung và các trƣờng THPT nói riêng, văn hóa ln tồn tại trong mọi hoạt động của nhà trƣờng. VHNT sẽ giúp cho nhà trƣờng thực sự trở thành một trung tâm văn hóa giáo dục, là nơi hội tụ sức mạnh của trí tuệ và lịng nhân ái trong xã hội, góp phần quan trọng tạo nên sản phẩm giáo dục toàn diện.
Xây dựng VHNT trong các trƣờng trung học phổ thông lành mạnh sẽ hƣớng tới sự phát triển bền vững của nhà trƣờng. Bằng việc thực hiện các chức năng quản lý trong phát triển các nội dung của VHNT sẽ đảm bảo đƣợc tính đồng bộ và thống nhất.
Khảo sát thực trạng về xây dựng VHNT tại các trƣờng trung học phổ thơng huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc chúng ta có thể thấy nhận thức về vấn đề xây dựng VHNT của các thành viên đã có nhƣng chƣa đồng đều, thống nhất. Các nhà trƣờng đang trong quá trình định hình lại các giá trị VHNT nhƣng vẫn chƣa có sự nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của xây dựng VHNT.
Vấn đề văn hóa nhà trƣờng trong các trƣờng trung học phổ thơng đang là những nội dung có tính thời sự của xã hội. Đó là một số chuẩn mực đạo đức, giá trị và hành vi của giáo viên, học sinh không còn phù hợp với quy định chung của xã hội và đi ngƣợc lại với giá trị truyền thống của dân tộc trong các nhà trƣờng. Các yếu tố về môi trƣờng, sự phát triển nhanh của thông tin, mạng xã hội đang dần xâm chiếm những giá trị truyền thống của nhà trƣờng. Chính vì thế, các nhà trƣờng trung học phổ thơng cần có những giải pháp quản lý nhằm xây dựng văn hóa nhà trƣờng ổn định và bền vững hơn.
Các giải pháp xây dựng VHNT trƣờng trung học phổ thông đƣợc đề xuất tuân thủ những nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, tính kế thừa, tính cần thiết và khả thi, tính đồng bộ. Các giải pháp đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở đánh giá thực trạng chung của các nhà trƣờng trung học phổ thông hiện nay. Mỗi giải pháp là một định hƣớng cho công tác xây dựng VHNT tích cực. Bởi vì trên cơ sở bảo đảm tính hệ thống cho nên các giải pháp xây dựng VHNT trung học phổ thông chỉ hiệu quả khi thực hiện đồng bộ tất cả các giải pháp đề xuất. Mỗi nhà trƣờng cần căn cứ vào điều kiện thực tiễn của mình để lựa chọn thực hiện giải pháp cho cơng tác xây dựng VHNT.
2. KHUYẾN NGHỊ
2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo
Tham mƣu với Bộ Giáo dục và Đào tạo để chỉ đạo toàn bộ hệ thống các trƣờng, cơ sở giáo dục thực hiện triển khai các hoạt động bồi dƣỡng, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của VHNT. Thực hiện chủ trƣơng xây dựng VHNT.
Tận dụng triệt để sự ủng hộ của chính quyền, tổ chức đồn thể địa phƣơng về công tác xây dựng VHNT.
Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà trƣờng xây dựng những chính sách phù hợp cho các hoạt động VHNT đƣợc diễn ra thuận lợi. Ủng hộ các ý tƣởng xây dựng văn hóa tích cực trong nhà trƣờng.
Tổ chức các cuộc vận động, thi đua, các phong trào ngƣời tốt việc tốt để các nhà trƣờng có cơ hội đƣợc tham gia và khẳng định tiếng nói của mình. Kịp thời biểu dƣơng những trƣờng có phong trào xây dựng VHNT tốt.
2.2. Đối với cán bộ quản lý trƣờng THPT
Chỉ đạo đội ngũ giáo viên trong toàn trƣờng tăng cƣờng cơng tác qn triệt các nội dung chƣơng trình mơn học, các văn bản liên quan đến công tác giáo dục xây dựng