Thực trạng quản lý hỗ trợ người học sau đào tạo

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH LUẬT KINH TẾ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG (Trang 74 - 78)

1.1 .Tổng quan nghiên cứu vấn đề

2.3. Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo ngành Luật kinh tế tại Trường Đại học

2.3.7. Thực trạng quản lý hỗ trợ người học sau đào tạo

Mơi trường học tập đóng một vai trị quan trọng trong q trình đào tạo, trong đó hoạt động thực hành, thực tập và các chương trình ngoại khóa càng đặc biệt chú trọng. Trước thực tế ngày càng có nhiều trường đại học mọc lên, vì vậy việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ra những sản phẩm có thể đáp ứng với thị trường lao động càng giúp cho cơ sở giáo dục khẳng định được vị thế của mình, và tạo được niềm tin với người học, với nhà tuyển dụng.

Ngồi các yếu tố tạo mơi trường thân thiện, đảm bảo an ninh chính trị, tư tưởng cho người học, đảm bảo sinh hoạt dân chủ trong Nhà trường. Sinh viên trường tạo điều kiện tham gia và sinh hoạt trong môi trường năng động với nhiều hoạt động khác nhau như văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng xã hội nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm với Bản thân – Gia đình – Xã hội – Thiên nhiên theo triết lý giáo dục của Nhà trường.

Trong những năm qua, Nhà trường chú trọng công tác đào tạo kỹ năng mềm ngồi kiến thức chun mơn là yếu tố mà nhà tuyển dụng luôn hết sức chú trọng trong khâu tuyển dụng. Mặc khác gắn kết chặt chẽ giữa Nhà trường với các cơ quan, doanh nghiệp, công ty, cơ sở sản xuất trong các hoạt động tìm hiểu nhu cầu lao động, bổ sung, điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo cho phù hợp, phối hợp trong công tác thực tập và hỗ trợ tìm việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường.

Để tìm hiểu thực trang QL hỗ trợ người học sau đào tạo của ngành Luật kinh tế tại Trường Đại học Bình Dương, chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến của CBQl, GV và SV với kết quả thu được sau khi xử lý số liệu như sau:

Bảng 2.11. Ý kiến của CBQL, GV về quản lý hỗ trợ người học sau đào tạo

TT Nội dung Kết quả thực hiện Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu 𝑌̅ Đánh giá của CBQL, GV SL % SL % SL % SL % SL % 1. Tổ chức hợp tác với các đơn vị sử dụng lao động trong việc hướng dẫn thực hành,

TT Nội dung Kết quả thực hiện Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu 𝑌̅ Đánh giá của CBQL, GV SL % SL % SL % SL % SL % thực tập cho SV 2. Tổ chức hoạt động ngoại khóa, tham quan thực tế cho SV tại các cơ quan, doanh nghiệp 14 35,5 15 37,5 11 27,5 0 0,0 0 0,0 4,08 3. Đánh giá chính sách và việc thực hiện chính sách hỗ trợ SV của Nhà trường (chính sách học bổng, học phí, khen thưởng, ...) 4 10,0 16 40,0 12 30,0 8 20,0 0 0,0 3,40 4. Mời các chuyên gia từ các tổ chức, doanh nghiệp, các trường đại học lớn về giảng dạy cho khoa 11 27,5 21 52,5 8 20,0 0 0,0 0 0,0 4,08 5. Xây dựng hệ thống thông tin phản hồi chất lượng đào tạo từ các nhà tuyển dụng lao động.

3 7,5 15 37,5 13 32,5 9 22,5 0 0,0 3,30

Qua kết quả bảng 2.11 về ý kiến khảo sát của CBQL, GV ta có nhận xét:

Bình Dương một trong những “điểm sáng” của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam về thu hút vốn đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời, đang có nhiều cơ hội

để mở rộng các mối quan hệ hợp tác quốc tế, phát huy có hiệu quả trong việc triển khai đề án thành phố thông minh trong tương lai.

Chính vì những lợi thế đó mà Trường Đại học Bình Dương có nhiều mối quan hệ và cũng tạo được nhiều mối quan hệ tốt đẹp với các đơn vị tuyển dụng lao động. Qua kết quả khảo sát cho thầy Khoa đã phối hợp tốt với các nhà tuyển dụng trong việc hướng dẫn sinh viên trải nghiệm thực tế trước khi tốt nghiệp, có 22,5% đánh giá rất tốt, 60% đánh giá tốt. Tổ chức hoạt động ngoại khóa, tham quan thực tế cho SV tại các cơ quan, doanh nghiệp có 35,5% đánh giá rất tốt, 37,5% đánh giá tốt, việc này trong những năm qua khoa thực hiện tốt và đảm bảo duy trì sự ổn định. Ngồi ra cơng tác mời các chuyên gia từ các tổ chức, doanh nghiệp, các trường đại học lớn về giảng dạy cho khoa cũng được CBQL, GV đánh giá cao, có 27,5% đánh giá rất tốt, 52,5% đánh giá tốt.

Tuy nhiên, một yếu tố được xem là hạn chế của Trường Đại học Bình Dương nói chung và khoa Luật học nói riêng đó là vấn đề chính sách và việc thực hiện chính sách hỗ trợ SV của Nhà trường. Cơ chế là một trường tư thục, kinh phí tự thu, tự chi nên việc cấp học bổng còn hạn chế. Mặc dù Nhà trường cũng đưa ra nhiều hình thức học bổng tuy nhiên vẫn cịn thấp so với các trường công lập được nhà nước hỗ trợ về kinh phí. Nguồn học bổng tại trường chủ yếu được kêu gọi từ quỹ hỗ trợ từ các cơ quan doanh nghiệp trong và ngoài nước. Ở nội dung này được CBQL, GV đánh giá ở mức khá với điểm trung bình 𝑌̅ = 3,40 cần khắc phục để hỗ trợ và thu hút SV.

Ngồi ra, cơng tác xây dựng hệ thống thông tin phản hồi chất lượng đào tạo từ các nhà tuyển dụng lao động cũng không được CBQL, GV đánh giá cao trong công tác phối hợp giữa Nhà trường và nhà tuyển dụng, có 22,5% ý kiến của CBQL, GV đánh giá ở mức trung bình.

Bảng 2.12. Ý kiến của SV về quản lý hỗ trợ người học sau đào tạo

TT Nội dung Kết quả thực hiện Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu 𝑌̅ Đánh giá của SV SL % SL % SL % SL % SL % 1. SV được học, được nghe (các buổi nói chuyện chuyên đề, hội thảo khoa học..) các chuyên gia từ các tổ chức,

TT Nội dung Kết quả thực hiện Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu 𝑌̅ Đánh giá của SV SL % SL % SL % SL % SL % doanh nghiệp các trường ĐH lớn 2.

SV được tham gia các hoạt động học thuật (phiên tòa sinh viên, đấu trường dân luật, các phiên tòa thực tế tại tòa án, ...) để nâng cao năng lực nghề nghiệp thực tế

64 26,7 99 41,3 72 30,0 5 2,1 0 0,0 3,93

3.

SV được cung cấp thông tin về lao động việc làm trong quá trình học tập tại trường 67 27,9 98 40,8 73 30,4 2 0,8 0 0,0 3,96 4. Xây dựng hệ thống thông tin phản hồi CLĐT từ các nhà sử dụng lao động

32 13,3 56 23,3 110 45,8 39 16,3 3 1,3 3,31

Qua kết quả bảng 2.12 SV có ý kiến như sau:

Sinh viên đánh giá khá cao về hoạt động hỗ trợ trong quá trình học, các hoạt động học thuật được tổ chức trong quá trình học tập như: phiên tòa sinh viên, đấu trường dân luật, các phiên tòa thực tế tại tòa án … được khoa tổ chức rất thành công, đáp ứng được mục tiêu trong q trình đào tạo. Ngồi ra sinh viên cũng được học, lắng nghe những chia sẽ của các chuyên gia thơng qua các buổi hội thảo, chun đề. Ngồi ra, SV Đại học Bình Dương cịn có lợi thế về thị trường lao động khi được học tập và có thể làm việc tại Bình Dương, một thành phố văn minh hiện đại, lấy công nghiệp làm nền tảng phát triển với sự phát triển đa ngành, đa lĩnh vực tạo nhiều cơ hội việc

làm cho sinh viên ngay khi cịn ngồi trên ghế Nhà trường. Điểm trung bình chung của các tiêu chí 𝑌̅ = 3,81– 3,96 đạt mức khá với điểm số rất cao.

Cũng đồng ý kiến với CBQL, GV theo kết quả khảo sát phần lớn sinh viên đánh giá ở nội dung xây dựng hệ thống thông tin phản hồi chất lượng đào tạo từ các nhà sử dụng lao động cịn chưa cao khi có đến 16,3% ý kiến đánh giá trung bình và 1,3% ý kiến đánh giá ở mức yếu điều đó cho thấy cơng tác này vẫn chưa thực sự hiệu quả trong công tác phối hợp giữa Nhà trường và nhà tuyển dụng.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH LUẬT KINH TẾ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)