Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH LUẬT KINH TẾ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG (Trang 106 - 148)

1.1 .Tổng quan nghiên cứu vấn đề

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Trên cơ sở xác lập 08 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ngành Luật kinh tế tại Trường Đại học Bình Dương, chúng tơi tiến hành thăm dị ý kiến của đội ngũ CBQL và GV Nhà trường về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp luận văn đề xuất.

Đối tượng tiến hành thăm dò gồm 40 CBQL, GV là những người trực tiếp quản lý và tham gia công tác giảng dạy tại khoa Luật học Trường Đại học Bình Dương. Bên cạnh đó, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp xử lý số liệu để phân tích, xử lý dữ liệu nghiên cứu về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp.

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp

TT Biện pháp

Mức độ đánh giá

Rất cấp

thiết Cấp thiết Ít cấp thiết

Khơng cấp thiết 𝑌̅ SL % SL % SL % SL %

1.

Nâng cao nhận thức của CBQL, giảng viên và sinh viên về tầm quan trọng của chất lượng đào tạo

21 52,5 16 40,0 3 7,5 0 0,0 3,45

2. Giải pháp để tuyển sinh

thời cách mạng 4.0 28 70,0 12 30,0 0 0,0 0 0,0 3,30

3.

Thiết kế chương trình đào tạo đáp ứng theo nhu cầu xã hội

15 37,5 23 57,5 2 5,0 0 0,0 3,33

4.

Nâng cao chất lượng giảng dạy và phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu

16 40,0 23 57,5 1 2,5 0 0,0 3,38

5. Tăng cường quản lý chất

lượng học tập của sinh viên 14 35,0 24 60,0 2 5,0 0 0,0 3,30 6.

Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập

25 62,5 14 35,0 0 0,0 0 0,0 3,38

7. Đảm bảo cơ sở vật chất,

thiết bị dạy học 14 35,0 26 65,0 0 0,0 0 0,0 3,35

8.

Tăng cường mối quan hệ giữa Nhà trường và các cơ sử dụng lao động ngành Luật kinh tế

16 40,0 24 60,0 0 0,0 0 0,0 3,40

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

TT Biện pháp

Mức độ đánh giá

Rất khả

thi Khả thi Ít khả thi

Không khả thi 𝑌̅ SL % SL % SL % SL %

1.

Nâng cao nhận thức của CBQL, giảng viên và sinh viên về tầm quan trọng của chất lượng đào tạo

8 20,0 27 67,5 5 12,5 0 0,0 3,08

2. Giải pháp để tuyển sinh

thời cách mạng 4.0 4 10,0 34 85,0 2 5,0 0 0,0 3,05

3.

Thiết kế chương trình đào tạo đáp ứng theo nhu cầu xã hội

3 7,5 34 85,0 3 7,5 0 0,0 3,00

4.

Nâng cao chất lượng giảng dạy và phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu

13 32,5 26 65,0 1 2,5 0 0,0 3,30

5.

Tăng cường quản lý chất lượng học tập của sinh viên

14 35,0 25 62,5 1 2,5 0 0,0 3,33

6.

Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập

16 40,0 23 57,5 1 2,5 0 0,0 3,38

7. Đảm bảo cơ sở vật chất,

thiết bị dạy học 15 37,5 24 60,0 1 2,5 0 0,0 3,35

8.

Tăng cường mối quan hệ giữa Nhà trường và các cơ sử dụng lao động ngành Luật kinh tế

12 30,0 27 67,5 1 2,5 0 0,0 3,28

TT Biện pháp

Mức độ đánh giá

Tính cấp thiết Tính khả thi Hiệu số thứ bậc 𝑌̅ Thứ bậc 𝑌̅ Thứ bậc D D2

1.

Nâng cao nhận thức của CBQL, giảng viên và sinh viên về tầm quan trọng của chất lượng đào tạo

3,45 1 3,08 6

2. Giải pháp để tuyển sinh thời

cách mạng 4.0 3,31 7 3,05 7 0 0

3. Thiết kế chương trình đào tạo

đáp ứng theo nhu cầu xã hội 3,33 6 3,00 8 4.

Nâng cao chất lượng giảng dạy và phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu

3,38 3 3,30 4

5. Tăng cường quản lý chất

lượng học tập của sinh viên 3,30 8 3,33 3 6. Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra

– đánh giá kết quả học tập 3,38 4 3,38 1 7. Đảm bảo cơ sở vật chất, thiết

bị dạy học 3,35 5 3,35 2

8.

Tăng cường mối quan hệ giữa Nhà trường và các cơ sử dụng lao động ngành Luật kinh tế

3,40 2 3,28 5

3,36 3,22

Căn cứ kết quả bảng 3.1 và 3.2 cho thấy:

- Về tính cấp thiết: Hầu hết CBQL, GV khi được hỏi ý kiến đều cho rằng các

biện pháp nâng cao hiệu quả QLCL đào tạo ngành Luật kinh tế tại Trường Đại học Bình Dương là rất cần thiết (điểm trung bình từ 3,25 trở lên). Điều này thể hiện sự cần thiết áp dụng đồng bộ các biện pháp nhằm nâng cao CLĐT và hiệu quả công tác QLCL đào tạo ngành Luật kinh tế tại Trường Đại học Bình Dương.

- Về tính khả thi: Tuy kết quả điểm đánh giá tính khả thi khơng cao như đánh

giá tính cấp thiết, nhưng các ý kiến khảo sát cho thấy rằng các biện pháp nhằm nâng cao QLCL đào tạo ngành Luật kinh tế tại Trường Đại học Bình Dương có tính khả thi

cao (Điểm trung bình từ 3,00 trở lên).

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Tóm lại, để nâng cao hiệu quả công tác QLCL đào tạo ngành Luật kinh tế tại Trường Đại học Bình Dương, cần phải linh hoạt vận dụng các biện pháp mà trước nhất là biện pháp nâng cao nhận thức của CBQL, giảng viên và sinh viên về tầm quan trọng của chất lượng đào tạo; Đổi mới phương thức tuyển sinh trong nhà trường; Thiết kế chương trình đào tạo đáp ứng theo nhu cầu xã hội; Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên; Tăng cường quản lý chất lượng học tập của sinh viên và đồng thời đổi mới hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Bên cạnh đó cơng tác đảm bảo cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và tăng cường mối quan hệ giữa Nhà trường và các cơ sử dụng lao động ngành Luật kinh tế cần được đặc biệt quan tâm.

Kết quả khảo nghiệm thể hiện các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo ngành Luật kinh tế tại Trường Đại học Bình Dương có tính cấp thiết và tính khả thi cao. Việc áp dụng đồng bộ 08 biện pháp đề tài đề xuất sẽ góp phần nâng cao CLĐT ngành Luật kinh tế tại Trường Đại học Bình Dương hiện nay.

Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mặc dù có những biện pháp có tính khả thi cao nhưng tính cấp thiết khơng cao và ngược lại. Nhưng nhìn chung nếu có thể thực thi các biện pháp thì chắc chắn hiệu quả công tác QLCL sẽ được nâng lên đáng kể.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Trải qua hơn 24 năm hình thành và phát triển, cho đến nay Trường Đại học Bình Dương đã và đang từng bước khẳng định thương hiệu của mình bằng chất lượng đào tạo và sự tín nhiệm của xã hội, trở thành một trong những lựa chọn tin cậy của nhiều sinh viên.

Với triết lí giáo dục 4H (Học – Hỏi – Hiểu – Hành) và 4T (Trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm với gia đình, trách nhiệm với xã hội và trách nhiệm với thiên nhiên), Nhà trường ngày càng khẳng định vị thế của mình trên bản đồ giáo dục đại học cả nước. Đây cũng là tiền đề, là kim chỉ nam để mỗi người tự hoàn thiện nền tảng đạo đức bản thân, trở thành những người cơng dân có ích cho cộng đồng.

Chất lượng là mục tiêu hàng đầu cần phải đạt được trong quá trình đào tạo. Quản lý chất lượng đào tạo vừa là nhiệm vụ, vừa là các thức để kiểm soát và thúc đẩy hoạt động đào tạo nhằm đạt được chất lượng đào tạo ngành Luật kinh tế nói riêng và Trường Đại học Bình Dương nói chung.

Luận văn đã nghiên cứu một cách hệ thống cơ sở lý luận khoa học quản lý, quản lý chất lượng, quản lý chất lượng đào tạo, chất lượng, chất lượng đào tạo. Việc nghiên cứu cho thấy tính cấp thiết của cơng tác quản lý chất lượng đào tạo ở các trường đại học hiện nay.

Qua khảo sát thực trạng quản lý chất lượng đào tạo ngành Luật kinh tế tại Trường Đại học Bình Dương thể hiện chương trình đào tạo đang áp dụng có cấu trúc chương trình khoa học, có tính logic và có quan hệ mắc xích chặt chẽ với nhau, phù hợp với kiến thức chuyên môn phục vụ cho công việc, đáp ứng nhu cầu của xã hội và nhà tuyển dụng. Tuy nhiên, số tín chỉ phân bố trong chương trình cịn chưa hợp lý, chương trình cịn nặng nề về lý thuyết, số tiết thực hành trong môn học chưa phân bố đồng điều điều đó gây hạn chế trong tư duy của sinh viên.

Trong những năm qua, công tác QLCL giảng dạy của giảng viên tại khoa Luật học được thực hiện tương đối chặt chẽ, nghiêm túc, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. Tuy nhiên, số lượng GVCH còn hạn chế nên khoa Luật học gặp khó khăn trong quá trình mời giảng viên thỉnh giảng từ các trường Đại học khác trong nước. Việc mời được các chuyên gia trong ngành cũng gặp khó khăn trong việc bố trí lịch dạy, và điều chỉnh lịch học khi có lịch cơng tác đột xuất, do đó phần nào ảnh hưởng đến tiến độ học tập của sinh viên. Sinh viên ngành Luật kinh tế chưa sắp xếp thời gian đi học đều đặn, còn hạn chế trong việc xây dựng kết hoạch học tập của bản thân, chưa dành nhiều thời gian tự học và tham gia nghiên cứu khoa học. Cơ sở vật chất, thiết bị

dạy học được đánh giá ở mức khá, tuy nhiên phịng máy tính phục vụ nhu cầu thực hành của SV và cơng tác tin học hóa thư viện: Tài liệu điện tử, kết nối internet phục vụ cho q trình học tập cịn hạn chế. Đa số sinh viên tốt nghiệp được các cơ quan, doanh nghiệp tuyển dụng đánh giá cao về phẩm chất đạo đức, ý thức tổ chức kỹ luật và kỹ năng giao tiếp. Tuy nhiên năng lực giao tiếp bằng ngoại ngữ, kinh nghiệm thực tế của sinh viên còn hạn chế.

Luận văn đề xuất 08 biện pháp QLCL đào tạo ngành Luật kinh tế tại Trường Đại học Bình Dương bao gồm: Nâng cao nhận thức của CBQL, giảng viên và sinh viên về tầm quan trọng của chất lượng đào tạo; Giải pháp để tuyển sinh thời cách mạng 4.0; Thiết kế chương trình đào tạo đáp ứng theo nhu cầu xã hội; Nâng cao chất lượng giảng dạy và phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu; Tăng cường quản lý chất lượng học tập của sinh viên; Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập; Đảm bảo cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; Tăng cường mối quan hệ giữa Nhà trường và các cơ sử sử dụng lao động ngành Luật kinh tế. Kết quả khảo nghiệm thể hiện các biện pháp QLCL đào tạo ngành Luật kinh tế tại Trường Đại học Bình Dương có tính thiết và khả thi cao.

Kết quả nghiên cứu luận văn đã thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra và đạt được mục đích nghiên cứu của đề tài.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bình Dương và Uỷ ban Nhân dân tỉnh Cà Mau

Tạo điều kiện về mặt hành chính cũng như hỗ trợ cho cơng tác đào tạo tuyển sinh ngày càng được mở rộng và phát triển toàn diện.

Quan tâm tạo điều kiện nâng cấp, sửa chữa và bố trí đất đai xây dựng mở rộng cơ sở đào tạo.

Có kế hoạch cho Nhà trường tiếp cận với học sinh trung học để tuyển sinh.

2.2. Đối với Trường Đại học Bình Dương

Chuyển đổi hình thức quản lý sang mơ hình đảm bảo chất lượng, thực hiện đồng bộ các giải pháp trên, thực hiện cam kết làm hài lòng các đối tượng liên quan và cải tiến chất lượng liên tục.

Tạo điều kiện cho khoa trong việc bồi dưỡng nhân lực, nâng cao số lượng GVCH và hỗ trợ các thiết bị phục vụ cơng tác dạy học có chất lượng.

Đổi mới cơ chế quản lý chất lượng đào tạo đối với khoa Luật học một cách cụ thể cũng như đẩy mạnh phân cấp quản lý cho khoa trên cơ sở đảm bảo gắn trách nhiệm với nghĩa vụ, quyền hạn và quyền lợi.

Rà sốt lại giáo trình chun ngành Luật kinh tế, bổ sung nguồn tài liệu kịp thời với các văn bản pháp luật hiện hành.

Thực hiện liên kết với các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp để khai thác các nguồn nhân lực như đội ngũ GV thỉnh giảng, trang thiết bị, địa điểm thực hành, thực tập … Liên kết với các trường đại học công lập và ngồi cơng lập thành một thể thống nhất để tạo dựng sức mạnh chung, chia sẽ để phát triển.

2.3. Đối với khoa Luật học

Quan tâm hơn nữa tính hiệu lực và hiệu quả của các quy trình chất lượng đã, đang và sẽ áp dụng.

Kiểm tra thường xuyên hiệu lực và hiệu quả pháp lý của các văn bản pháp luật hiện hành để kịp thời tham mưu, đề xuất lên Ban lãnh đạo Nhà trường áp dụng phù hợp với thực tế hiện nay.

Thường xuyên tổ chức hội thảo khoa học, tọa đàm về quản lý chất lượng đào tạo ngành Luật kinh tế nhằm đề xuất và áp dụng các biện pháp phù hợp, khả thi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.

Tăng cường công tác tư vấn tuyển sinh, để giúp sinh viên hiểu rõ hơn về ngành học, và tuyển chọn được những sinh viên có đam mê, yêu thích ngành học thực sự. Qua đó góp phần giúp cho cơng tác quản lý chất lượng đào tạo đối với ngành Luật kinh tế ngày một hiệu quả và chất lượng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013, Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng

yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 2/1/2005,

Đề án đổi mới GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007, Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín

chỉ, Hà Nội.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Thông tư số TT: 62/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012, Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội.

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27/12/2012, Thông tư về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, Hà Nội.

[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Thông tư số 04/2016/TT-BGDĐT ngày 14/3/2016, Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo

các trình độ của giáo dục đại học, Hà Nội.

[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tư số 09/2020/TT-BGDĐT ngày 7/5/2020, Quy chế tuyển sinh trình độ đại học và tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành Giáo dục mầm non năm 2020, Hà Nội.

[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Thông tư số 08/2021/TT-BGDĐT ngày 18/3/2021, Quy chế đào tạo trình độ đại học, Hà Nội.

[9] Trần Xuân Bách, Võ Lê Hồng Qun (2020), Cơng tác đảm bảo chất lượng giáo

dục tại Đại học Đà Nẵng từ thực tiễn đến kinh nghiệm và khuyến nghị tại trường đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt

kì 1/2020: 289-294.

[10] Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận về khoa học quản lý và việc vận dụng vào quản lý giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[11] Mai Văn Cường, Nguyễn Tiến Công (2012), Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong trường đại học theo bộ tiêu chuẩn AUN-QA, NXB Đại học

Quốc gia, Tp. Hồ Chí Minh.

[12] Nguyễn Hữu Châu (2008), Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỹ XXI - tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[13] Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Phương Nga (2000), Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng

đào tạo dùng cho các trường Đại học Việt Nam, Hội thảo đảm bảo chất

lượng trong đào tạo Việt Nam, Đà Lạt.

[14] Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong GDĐH, NXB Đại học

Quốc gia, Hà Nội.

[15] Đại học Bình Dương (2017), Báo cáo Tự đánh giá Trường Đại học Bình Dương. [16] Nguyễn Minh Đạo (1999), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội. [17] Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo

ISO và TQM, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[18] Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB Công ty In – Phát hành sách và thiết bị trường học, Quảng Nam.

[19] Nguyễn Quang Giao (2010), Xây dựng hệ thống ĐBCL quá trình dạy học các

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH LUẬT KINH TẾ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG (Trang 106 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)