9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN:
2.4. Thực trạng quản lý văn hóa nhà trường tại các trường mầm non ngồi cơng lập
2.4.4. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá xâydựng VHNTở các trường
mầm non ngồi cơng lập Thành phố Thủ Dầu Một
Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá xây dựng VHNT ở các trường mầm non ngồi cơng lập Thành phố Thủ Dầu Một của các đối tượng khảo sát được thể hiện ở bảng 2.13
Bảng 2.13. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá xây dựng VHNT ở các trường mầm non ngồi cơng lập Thành phố Thủ Dầu Một.
Tiêu chí Đối
tượng
Kiểm tra, đánh giá công tác phát triển VHNT
Tốt Khá TB Yếu
1. Xây dựng phương án thực hiện bộ quy tắc ứng xử
CBQL 70,0% 20,0% 10,0% 0% GV 29,5% 60,5% 10,0% 0% 2. Thiết kế được bộ tiêu chí đánh giá
kết quả công tác xây dựng VHNT
CBQL 0% 11,0% 35,7% 53,3% GV 0% 12,0% 48,0% 40,0%
3.Lựa chọn được phương pháp, hình thức đánh giá phù hợp
CBQL 13,3% 20,0% 46,7% 20,0% GV 5,0% 10,0% 77,5% 7,5%
Tiêu chí Đối tượng
Kiểm tra, đánh giá cơng tác phát triển VHNT
Tốt Khá TB Yếu
4. Tổ chức đánh giá công khai minh bạch đối với từng thành viên trong nhà trường thông qua họp hội đồng sư phạm tổng kết cuối năm.
CBQL 3,3% 13,3% 26,7% 56,7%
GV 10,0% 20,0% 42,5% 27,5%
5. Phát hiện được tình hình thực hiện cơng tác xây dựng VHNT
CBQL 20,0% 40,0% 33,3% 6,7% GV 7,5% 17,5% 57,5% 17,5% 6. Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch xây
dựng VHNT kịp thời
CBQL 13,3% 26,7% 46,7% 13,3% GV 2,5% 32,5% 45,0% 20,0% 7.Thực hiện khen thưởng đối với những
cá nhân, đơn vị làm tốt, nhắc nhở, phê bình đối với những cá nhân, đơn vị làm chưa tốt
CBQL 23,3% 20,0% 53.3% 3,3%
GV 5,0% 35,0% 50,0% 10,0%
Nhìn vào số liệu của bảng 2.13, có thể rút ra những nhận xét sau đây:
Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá xây dựng VHNT ở các trường mầm non ngồi cơng lập Thành phố Thủ Dầu Một được đánh giá quá thấp nhất là tiêu chí “Thiết kế được bộ tiêu chí đánh giá kết quả công tác phát triển VHNT”. Cụ thể có 11% CBQL đánh giá khá, 35,7% đánh giá trung bình, 53,3% đánh giá yếu, khơng có loại tốt. Về phía GV, có 12,0% đánh giá khá, 48,0% đánh giá trung bình, 40,0% cho là yếu và cũng khơng có GV nào đánh giá tốt. Từ kết quả trên cho thấy, tại các trường mầm non ngồi cơng lập Thành phố Thủ Dầu Một, việc kiểm tra đánh giá chưa được thực hiện tốt vì khơng có tiêu chí để đánh giá cụ thể. Vì vậy, khi đề xuất giải pháp cần chú ý đến nội dung này.
Mặc dù như vậy nhưng cũng có tiêu chí các trường đánh giá tốt như “ Xây dựng phương án thực hiện bộ quy tắc ứng xử”. Cụ thể CBQL có 70,0% đánh giá mức tốt, 20,0 % đánh giá mức khá và 10,0 % đánh giá mức trung bình, khơng có yếu. GV thì có 29,5% đánh giá tốt, 60,5 % đánh giá khá và 10,0% đánh giá mức trung bình, cũng khơng có yếu. Từ đó cho thấy thực tế tại các trường trên địa bàn khảo sát có xây dựng phương án thực hiện nội dung cơng tác xây dựng VHNT. Tuy nhiên chưa có bộ tiêu chí đánh giá vì vậy các trường cần chú ý quan tâm đến nội dung này để công tác xây dựng VHNT được thực hiện tốt hơn.
nhiều ý kiến cho rằng: thông thường trong mỗi năm học, hiệu trưởng nhà trường tập trung kiểm tra, đánh giá những mặt làm được và chưa làm được về công tác chuyên môn, công tác dạy thêm học thêm, kiểm tra việc thực hiện các khoản thu chi trong nhà trường, công tác GD đạo đức cho HS thông qua báo cáo chất lượng GD 2 mặt… cịn đối với cơng tác quản lý phát triển VHNT, do cán bộ, GV chưa phân định được những nội dung của VHNT gồm những gì nên họ vẫn sử dụng các hình thức kiểm tra đánh giá chất lượng dạy học làm phương thức đánh giá chủ đạo về VHNT. Phần lớn các ý kiến đều cho rằng:
- Thực tế hiện nay việc kiểm tra, đánh giá về hoạt động VHNT chỉ được thực hiện lịng ghép trong cơng tác đánh giá chất lượng cuối năm học
- Ban giám hiệu đã chỉ đạo cho tổ chức cơng đồn và Đoàn thanh niên xây dựng phương án thực hiện bộ quy tắc ứng xử cho cán bộ GV, nhân viên và trẻ . Đây là bộ phận trong công tác VHNT. Tuy nhiên, thực tế tại các trường trên địa bàn chưa xây dựng được tiêu chí cụ thể cho các nội dung được gọi là VHNT.
- Ban giám hiệu và các thành viên trong nhà trường đều chưa nhận thức được việc đánh giá VHNT theo định kỳ hàng năm và cũng chưa tổ chức kiểm tra xem mức độ thực hiện được đến đâu. Điều này cũng rất phù hợp với thực trạng nhận thức về VHNT trong các trường mầm non mà tác giả khảo sát.
- Các nhà trường đều có tổ chức các hoạt động để xây dựng và phát triển nhà trường nhưng tất cả các thành viên cũng khơng nhận thức được các nhiệm vụ đó một phần nhằm để phát triển VH.
Đến nay, Bộ GD & ĐT chỉ mới dự thảo Bộ quy tắc ứng xử nên đây chưa phải là điều kiện tiên quyết cho các nhà trường thực hiện. Đồng thời, Sở GD&ĐT Bình Dương chưa có quy chế chung cho viêc phát triển VHNT như thế nào, chủ yếu các đơn vị trường học áp dụng Quy chế “Văn hố cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước” ban hành kèm theo Quyết định số 129 /2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ cho đối tượng là cán bộ, công chức, viên chức với nội dung mang nặng quy tắc hành chính, chứ khơng đi sâu vào các giá trị văn hóa để hình thành nên một VHNT đặc trưng, lành mạnh, tích cực cho mỗi cơ quan, đơn vị nói chung và trường mầm non nói riêng. Chính vì vậy, việc đánh giá VHNT chỉ dừng lại bằng việc đánh giá chất lượng giảng dạy và học tập của trẻ. Vì vậy, muốn phát triển VHNT địi hỏi nhà trường phải xây dựng kế hoạch, đề ra phương pháp, hình thức và cơng cụ đánh giá cho phù hợp và định kì phải tiến hành đánh giá rút kinh nghiệm để cho công tác phát triển VHNT được tốt hơn.