dụng và Dịch vụ th−ơng mại
Một trong các mục tiêu cơ bản của ch−ơng trình DSM giai đoạn 2 là cắt giảm phụ tải đỉnh và trong một chừng mực nhất định nâng cao đ−ợc hiệu suất của các thiết bị sản xuất, truyền tải điện. Các ch−ơng trình quản lý phụ tải đ−ợc thiết kế nhằm mục đích cắt giảm phụ tải đỉnh và th−ờng ít có ảnh h−ởng đến tổng năng l−ợng tiêu thụ. Trong khi đó, các ch−ơng trình hiệu quả năng l−ợng th−ờng bao gồm cả tác dụng giảm phụ tải đỉnh. Qua phân tích các thành phần tham gia vào phụ tải tỉnh của đồ thị phụ tải Việt nam tr−ớc hết thấy rõ rằng mọi thành phần phụ tải trong cơ cấu tiêu thụ điện đều có khả năng tham gia vào phụ tải đỉnh (cao điểm tối). Tuy nhiên, theo kết quả đánh giá khả năng tham gia vào công suất đỉnh của các thành phần phụ tải ở phần trên cho thấy: để giảm công suất đỉnh của hệ thống, chúng ta phải tập trung vào các thành phần phụ tải chủ yếu là tiêu dùng dân dụng (chiếm 51% công suất đỉnh), tiếp đến là thành phần công nghiệp (chiếm 36% công suất đỉnh), thành phần dịch vụ th−ơng mại (chiếm 11,7% công suất đỉnh). Nh− vậy tiềm năng DSM cao nhất về công suất tr−ớc tiên là thành phần dân dụng, sau đó là cơng nghiệp và dịch vụ th−ơng mại. Chính vì vậy ch−ơng trình DSM giai đoạn 2 sẽ tập trung vào các thành phần phụ tải trên.
b.1. Khu vực dân dụng
Là thành phần tiêu thụ năng l−ợng chủ yếu và vẫn giữ vai trò chủ đạo trong tiêu thụ điện. Vào thời gian cao điểm, phụ tải dân dụng −ớc tính chiếm tới hơn 51% phụ tải đỉnh. Do điện năng tiêu thụ tính trên đầu ng−ời hiện nay của Việt nam còn ở mức rất thấp, khoảng 484 kWh/ng/năm (năm 2004), và do tỷ trọng các hộ có điện đang ngày càng tăng, hiện nay là khoảng trên 88% tổng số hộ gia đình, nên theo tính tốn khu vực điện gia dụng sẽ là đối t−ợng quan tâm chủ yếu trong các dự án t−ơng lai vì thành phần này sẽ làm gia tăng tỷ trọng của khu vực dân dụng trong biểu đồ phụ tải đỉnh của Tổng Cơng ty Điện lực Việt nam trong vịng 5-10 năm tới. Th−ờng nhu cầu của khu vực dân dụng th−ờng liên quan đến cao điểm tối, thiết bị tiêu thụ điện chủ yếu của khu vực dân dụng là thiết bị chiếu sáng (trong đó khoảng 64% là đèn sợi đốt). Tuy nhiên cũng
IV-29
phải nhận thấy rằng, khi nên kinh tế càng phát triển thì vai trị của một số thiết bị khác nh− quạt điện, tủ lạnh, điều hồ và bình nóng lạnh sẽ ngày càng tăng. Đối với thành phần dân dụng có thể áp dụng các biện pháp sau:
• áp dụng biểu giá theo thời gian sử dụng thích hợp: giờ cao điểm và bình th−ờng.
• Tun truyền trên các ph−ơng tiện thơng tin để ng−ời dân có ý thức, thói quen sử dụng điện tiết kiệm.
• Thực hiện ch−ơng trình khuyến mại, dán nhãn để khuyến khích các hộ sử dụng các loại đèn, điều hồ khơng khí, tử lạnh... có hiệu suất cao. Đặc biệt −u tiên cho các ch−ơng trình khuyến mại thiết bị chiếu sáng.
• Khuyến cáo, tuyên truyền và xây dựng các qui chuẩn về tiết kiệm năng l−ợng cho các tồ nhà dân dụng và sự sẵn có của các thiết bị cơng nghệ hiệu suất năng l−ợng cao, hoặc h−ớng dẫn lựa chọn các thiết bị và đồ dùng mới.
b.2. Khu vực công nghiệp
Đối với thành phần công nghiệp chiếm hơn 36% công suất đỉnh. Bên cạnh đó tỷ trọng lớn là các xí nghiệp quốc doanh, tiêu thụ hơn 40% tổng năng l−ợng tiêu thụ của ngành công nghiệp là khu vực kinh tế có tiềm năng tiết kiệm năng l−ợng lớn nhất. Thơng qua các ch−ơng trình kiểm tốn năng l−ợng đã đ−ợc thực hiện −ớc tính rằng có thể giảm tới 30% nhu câù năng l−ợng nếu tiến hành cải tạo các thiết bị hiện có, và có thể hồn vốn đầu t− chỉ sau 3-5 năm. Các kiểm toán năng l−ợng đã thực hiện đều cho thấy phần lớn các lị hơi của các xí nghiệp quốc doanh đều chỉ đạt hiệu suất khoảng 50% trong khi hiệu suất này hồn tồn có thể đ−ợc cải thiện lên 80-90%, và nh− vậy tiềm năng tiết kiệm năng l−ợng ở đây là rất to lớn. Xét trong từng phân ngành công nghiệp, −ớc tính có thể tiết kiệm 50% năng l−ợng tiêu thụ trong ngành xi măng, 35% trong ngành gốm sứ và 25% trong các nhà máy điện. Tiềm năng DSM trong khu vực cơng nghiệp có thể là:
• Lắp đặt cơng tơ 3 giá đối với các khách hàng thuộc đối t−ợng áp dụng giá điện theo thời gian sử dụng. Xây dựng biểu giá điện theo thời gian sử dụng hợp lý dựa trên cơ sở kinh nghiệm của ch−ơng trình nghiên cứu phụ tải nhằm thúc đẩy việc sử dụng điện hợp lý hiệu quả.
• Khuyến khích khách hàng cơng nghiệp có nguồn điện Diesel tự phát bù trong giờ cao điểm.
IV-30
• Cải thiện hiệu suất thiết bị sử dụng điện nh− lò hơi, động cơ, điều hồ, ánh sáng...
• Phát triển hơn nữa các ch−ơng trình giúp đỡ về kiểm tốn năng l−ợng, kỹ thuật, cơ cấu và cung cấp hoặc tăng c−ờng về tài chính để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu t− công nghiệp mở rộng về cải tiến quản lý năng l−ợng hiệu quả chi phí.
• Thiết lập các tiêu chuẩn về hiệu suất năng l−ợng tối thiểu cho các thiết bị cơng nghiệp chính.
b.3. Th−ơng mại, dịch vụ
Tiêu thụ năng l−ợng trong khu vực th−ơng mại và dịnh vụ không phải là thành
phần chủ đạo trong tổng tiêu thụ và biểu đồ phụ tải đỉnh, mặc dầu ảnh h−ởng của thành phần này đối với tổng nhu cầu sẽ tăng nhanh trong những năm tới do tốc độ tăng tr−ởng nhanh của việc xây dựng các toà nhà cao tầng, các khách sạn cao cấp. Các toà nhà cũ sử dụng kỹ thuật thiết kế truyền thống và rất ít sử dụng điều hoà trung tâm, vậy nên năng l−ợng tiêu thụ t−ơng đối ít. Trong khi đó, các tồ nhà mới u cầu năng l−ợng lớn hơn nhiều nhằm đáp ứng yêu cầu của công nghệ hiện đại, tiện nghi hoàn hảo. Trong các toà nhà, trong thời gian ngắn tr−ớc mắt, thiết bị chiếu sáng vẫn sẽ là đối t−ợng có tiềm năng tiết kiệm năng l−ợng lớn nhất, tuy nhiên nếu nhìn dài hơn đến năm 2010 thì tiềm năng tiết kiệm từ hệ thống điều hồ khơng khí sẽ lớn hơn từ thiết bị chiếu sáng. Đối với các toà nhà sử dụng ánh sáng và điều hồ khơng khí hợp lý và hiệu quả góp phần quan trọng trong việc sử dụng điện hiệu quả của tồ nhà. Mỗi dạng loại hình tồ nhà khác nhau dẫn đến tham gia biểu đồ phụ tải đỉnh của các toà nhà cũng khác nhau. Khu vực văn phịng thì chủ yếu tiêu thụ điện vào ban ngày. Các khách sạn sử dụng điện vào thời điểm tối và ngày, biểu đồ phụ tải đỉnh là vào buổi tối. Khu vực bệnh viện tham gia đồ thị phụ tải cả ngày và đêm, nh−ng phụ tải đỉnh lại vào ban ngày. Nhìn một cách tổng thể thì khu vực th−ơng mại dịnh vụ chiếm khoảng 11,7% công suất đỉnh của hệ thống. Các biện pháp sau đ−ợc cho là có tiềm năng để tiết kiệm điện trong khu vực này là:
• Lắp đặt cơng tơ điện tử nhiều giá cho các khách hàng thuộc đối t−ợng áp dụng
• Đ−a ra một biểu giá điện mới hợp lý nhằm thúc đẩy việc sử dụng năng l−ợng có và hiệu quả, mức chênh lệch cao thấp điểm hấp dẫn đối với khách hàng. Đặc biệt là các khách sạn nhằm khuyến khích có nguồn diesel tự phát vào giờ cao điểm.
IV-31
• Biện pháp kỹ thuật điều khiển phụ tải bằng sóng để cắt luân phiên các thiết bị không thiết yếu: bình nóng lạnh , máy điều hồ nhiệt độ.. cũng có tiềm năng t−ơng đối lớn trong khu vực này.
• Thúc đẩy việc chuyển đổi chiếu sáng cơng cộng, tạo ra sự trợ giúp về mặt kỹ thuật hoặc cơ hội để tiết kiệm chi phí thơng qua việc mua sắm thiết bị do góp vốn chung.
• Xây dựng qui chuẩn hoặc có các khuyến khích cho các tồ nhà th−ơng mại, các thiết bị điện và chiếu sáng công cộng nhằm sử dụng điện hiệu quả và hợp lý.
4.4.3 Cơ chế chính sách đối với ch−ơng trình DSM.
Để thực hiện hiệu quả các ch−ơng trình DSM theo các mục tiêu đề ra, không thể nào triển khai thành công đ−ợc nếu nh− thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa cơ quan thực hiện (EVN) và các cơ quan quản lí nhà n−ớc có thẩm quyền cùng với một khung pháp lý rõ ràng. Đó là các qui định −u đãi riêng về một số sắc thuế, về điều chỉnh biểu giá điện, về một số quĩ tài chính cũng nh− các tiêu chuẩn và cơ chế giám sát, kiểm định chặt chẽ chất l−ợng của các thiết bị, loại đèn hiệu suất cao v.v… cho các cơ sở, tổ chức tham gia ch−ơng trình DSM. Mặt khác, cũng cần l−u ý rằng khác hẳn với các ch−ơng trình truyền thống phía nguồn, các ch−ơng trình DSM chỉ thực hiện thành công khi đ−ợc sự ủng hộ các của các khách hàng. Vì vậy, các ch−ơng trình quản lý phụ tải địi hỏi phải có chiến l−ợc thực hiện đ−ợc chuẩn bị kỹ l−ỡng để có thể đạt đ−ợc một số l−ợng lớn khách hàng tham gia, nhờ đó mới có thể đạt đ−ợc hiệu quả tối đa trong việc giảm nhu cầu phụ tải trong thời gian cao điểm.
Xuất phát từ quan điểm của khách hàng, để đ−ợc khách hàng chấp nhận, tất cả các biện pháp thực hiện phải đem lại những lợi ích cho khách hàng tham gia. Qua các cuộc khảo sát, thăm dò ý kiến khách hàng cho thấy ng−ời tiêu thụ điện quan tâm nhất đến độ tin cậy cung cấp điện và lợi ích của mình.
Từ những yếu tố thực tế trên, chính sách thực hiện nên kết hợp với khía cạnh giá cả (giá khuyến khích) hoặc là cải thiện độ tin cậy cung cấp điện. Hiệu quả của các ch−ơng trình quản lý phụ tải với mục đích giảm nhu cầu phụ tải đỉnh về nguyên tắc không bị giới hạn bởi điều kiện kỹ thuật mà chủ yếu bởi chính sách đ−ợc ban hành và phản ứng của khách hàng đối với việc quản lý phụ tải. Do vậy cần thiết phải tuyên truyền rộng rãi ích lợi của ch−ơng trình đến tồn xã hội và nền kinh tế quốc dân, đồng thời cần có những chính sách phù hợp nhằm mở rộng ch−ơng trình với quy mô lớn và lâu dài.
IV-32
4.4.4. Kế hoạch thực hiện ch−ơng trình DSM.
Trên cơ sở các kết quả của Giai đoạn 1, ch−ơng trình DSM Giai đoạn 2 tiếp theo đ−ợc triển khai thực hiện trong các năm từ 2004 đến 2007.
Chương trỡnh quản lý phụ tải giai đoạn 2 là một chương trỡnh nhằm trợ giỳp Tổng Cụng ty Điện lực Việt Nam (EVN) và cỏc Cụng ty điện lực (CTĐL)
thành viờn quản lý tốt hơn việc sử dụng điện của cỏc khỏch hàng, biểu đồ phụ
tải, cắt giảm phụ tải đỉnh và nõng cao hệ số phụ tải. Chương trỡnh sẽ do EVN quản lý và triển khai cựng với sự phối hợp thực hiện từ phớa cỏc CTĐL thành viờn
Ch−ơng trình đ−ợc hình thành với các mục tiêu và nội dung nh− sau: