7. Cấu trúc luận văn
2.3. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn ở các trường MN thành phố
2.3.4. Thực trạng phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN ở các
trường mầm non thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai
Phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN là một trong những khâu quan trọng tác động đến hiệu quả của hoạt động bồi dưỡng chun mơn. Trong q trình bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN, các trường MN ở thành phố Pleiku đã sử dụng nhiều phương pháp bồi dưỡng khác nhau, tuy nhiên mức độ thực hiện thực hiện các phương pháp lại có sự khác biệt.
Bảng 2.6: Mức độ thực hiện các phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN
Phương pháp
Mức độ thực hiện Thường
xun Thỉnh thoảng Ít khi
Khơng bao giờ CBQL (%) GV (%) CBQL (%) GV (%) CBQL (%) GV (%) CBQL (%) GV (%) 1. Nêu vấn đề, thảo luận theo nhóm 81,48 83,10 14,81 15,49 3,7 1,41 0 0 2. Nêu tình huống, tổ
chức giải quyết theo nhóm
74,07 72,54 20,37 24,65 3,7 2,82 1,85 0
3. Nêu vấn đề, cá nhân nghiên cứu tài liệu, trình bày báo cáo
62,96 57,75 29,63 38,73 3,7 3,52 3,7 0
4. Tọa đàm, trao đổi 77,78 75,35 18,52 23,24 3,7 1,41 0 0 5. Thuyết trình kết hợp minh họa bằng hình ảnh 59,26 63,38 37,04 30,99 0 5,63 3,7 0 6. Thuyết trình kết hợp luyện tập, thực hành 70,37 74,65 27,78 23,94 0 1,41 1,85 0 7. Phối hợp các phương pháp 81,48 83,10 14,81 15,49 3,7 1,41 0 0 Từ bảng 2.6 cho thấy, phương pháp “Nêu vấn đề, thảo luận theo nhóm” và “Phối hợp các phương pháp” được thực hiện rất thường xuyên nhất với tỉ lệ là CBQL: 81,48%; GV: 83,10%). Các phương pháp “Tọa đàm, trao đổi “Nêu tình huống, tổ chức giải quyết theo nhóm”, “Thuyết trình kết hợp luyện tập, thực hành” được CBQL và GV đánh giá thực hiện với tỉ lệ thường xuyên ở mức khá (trung bình từ 70 đến 77%);
riêng hai phương pháp “Nêu vấn đề, cá nhân nghiên cứu tài liệu, trình bày báo cáo” và “Thuyết trình kết hợp minh họa bằng hình ảnh” được đánh giá ở mức thấp, thậm chí có 3,52% CBQL, 3,7% GV cho rằng phương pháp “Nêu vấn đề, cá nhân nghiên cứu tài liệu, trình bày báo cáo” chưa bao giờ được thực hiện, tương tự phương pháp “Thuyết trình kết hợp minh họa bằng hình ảnh” cũng có 5,63% CBQL, 3,7% GV cho rằng chưa bao giờ được thực hiện.
Điều đó chúng tỏ bên cạnh các phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN được thực hiện thường xuyên nhờ mang lại hiệu quả thiết thực thì vẫn cịn một số phương pháp do đánh giá ít hoặc khó phát huy hiệu quả nên một số trường khơng thực hiện.
2.3.5. Thực trạng hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN ở các trường mầm non thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai
Xuyên suốt nhiều kỳ Đại hội Đảng cũng như nhiều Hội nghị Trung ương, quan điểm giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu khơng thay đổi. Báo cáo chính trị trình Đại hội XIII của Đảng tiếp tục đặt yêu cầu, xây dựng đồng bộ thể chế, chính sách để thực hiện có hiệu quả chủ trương giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực then chốt phát triển đất nước. Thực hiện quan điểm giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu của Đảng, trong những năm qua, Nhà nước quan tâm xây dựng, phát triển, nâng cao chất lượng cho đội ngũ nhà giáo bằng nhiều hình thức bồi dưỡng khác nhau, và luôn xem bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho CBQL và GV là một khâu không thể thiếu của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đổi mới, cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước.
Bảng 2. 7: Đánh giá về hiệu quả của các hình thức bồi dưỡng chun mơn cho GVMN
Hình thức bồi dưỡng chun mơn CBQL GV
1. Bồi dưỡng tại chỗ 27.78 37,32
2. Bồi dưỡng thường xuyên 55.56 60,56
3. Bồi dưỡng thực hiện chương trình 9.62 7,75
4. Bồi dưỡng thông qua tự học, tự nghiên cứu 38.89 36,62 Từ kết quả phân tích, đánh giá nhận xét của về CBQL và GV về hiệu quả của các hình thức bồi dưỡng chun mơn cho GVMN trong các nhà trường hiện nay (bảng 2.7) cho thấy, có sự tương đồng trong đánh giá của CBQL và GV về hiệu quả của từng hình thức bồi dưỡng, đa số cho rằng trong 04 hình thức bồi dưỡng chun mơn hiện nay thì bồi dưỡng thường xuyên mang lại hiệu quả cao nhất, tiếp đến là bồi dưỡng thông qua tự học, tự nghiên cứu và bồi dưỡng tại chỗ với tỉ lệ lần lượt là CBQL 55.56%, 38.89%, 27.78%; GV 60,56%, 36,62%, 37,32%. Điều đó cho thấy, hình thức
được các nhà trường trên địa bàn thành phố triển khai thực hiện tốt và mang lại hiệu quả cao nhất là bồi dưỡng thường xun, cịn bồi dưỡng thay sách khơng được đánh giá cao về mặt hiệu quả.
2.3.6. Thực trạng điều kiện bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN ở các trường mầm non thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai mầm non thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai
Trong những năm qua, xác định được tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN, ngành giáo dục thành phố Pleiku luôn quan tâm, tham mưu cho chính quyền, cấp trên tăng cường cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy và học và chỉ đạo các nhà trường đặc biệt chú ý quan tâm tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi cho lớp tương đối đầy đủ; các Chế độ chính sách cho cán bộ, giáo viên, nhân viên được đảm bảo; Việc sắp xếp thời gian, địa điểm phù hợp cho hoạt động bồi dưỡng GV sử dụng, công tác bảo quản các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên được quan tâm. Đồng thời tuyên truyền nâng cao nhận thức và ý thức tham gia đóng góp xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi cho nhà trường.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được thì điều kiện bồi dưỡng chun mơn cho GVMN ở các trường mầm non vẫn còn một số hạn chế, đó là: Chất lượng chun mơn của đội ngũ giáo viên trường mầm non còn nhiều hạn chế, một số giáo viên lớn tuổi còn nặng về việc thực hiện chương trình củ chưa chủ động sáng tạo trong việc xây dựng bài dạy, các giáo viên mới do tuổi đời củng như tuổi nghề còn quá trẻ, kinh nghiệm trong giảng dạy còn non, nghiệp vụ sư phạm còn hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu giảng dạy chương trình giáo dục mầm non mới. Điều kiện phòng học, cơ sở vật chất, trang thiết bị ở một số lớp, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng ven còn thiếu thốn chưa đáp ứng được yêu cầu dạy và học vì vậy nên giáo viên gặp khơng ít khó khăn trong dạy học là điều khơng thể tránh khỏi.
Thực tế trên đã đặt ra yêu cầu cấp thiết cho cán bộ quản lý nhà trường: Phải tích cực tạo dựng các điều kiện bồi dưỡng chuyên môn và tổ chức bồi dưỡng chuyên môn ngay và lâu dài để có đội ngũ giáo viên vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ.
Bảng 2. 8: Thực trạng mức độ đảm bảo về các điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN
Số T T Nội Dung Mức độ đảm bảo ĐTB Thứ bậc Rất đảm bảo Đảm bảo ít đảm bảo Khơng đảm bảo
1 Đội ngũ giảng viên 0 87 33 2 2.70 1
2
Cơ sở vật chất, điều kiện phương tiện phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn
0 85 32 5 2.65 2
3 Chế độ chính sách 0 85 30 7 2.64 3
Bảng 2.8 tổng hợp ý kiến đánh giá kết quả thực hiện của đội ngũ CBQL, GV các trường mầm non trên địa bàn thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai, về thực trạng mức độ đảm bảo về các điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN, thông qua 3 nội dung khảo sát đạt điểm trung bình từ 2.64 đến 2.70 đạt mức độ đảm bảo, trong đó nội dung Đội ngũ giảng viên đạt điểm trung bình khảo sát 2.70 xếp thứ nhất đạt mức độ đảm bảo. Nội dung Chế độ chính sách là nội dung có số điểm trung bình thấp nhất với 2.64 điểm.
2.3.7. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN ở các trường mầm non thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai. GVMN ở các trường mầm non thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai.
Để thực hiện tốt công tác bồi dưỡng chun mơn cho GVMN, cần có các biện pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp, nghiêm túc, chính xác. Khi khảo sát các biện pháp kiêm tra, đánh giá hoạt động này tgrong CBQL và GV, bản thân đã thu được kết quả như sau:
Bảng 2.9: Đánh giá về hiệu quả của các hình thức kiếm tra, đánh giá sau các đợi bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN
Phương pháp
Mức độ thực hiện
Rất hiệu quả Hiệu quả Ít hiệu quả Khơng hiệu quả CBQL (%) GV (%) CBQL (%) GV (%) CBQL (%) GV (%) CBQL (%) GV (%) 1. Làm bài thu hoạch cá nhân 25,93 35,92 68,52 57,04 5,56 6,34 0 0,7 2. Kiểm tra viết 24,07 30,99 66,67 64,08 9,26 4,93 0 0
Phương pháp
Mức độ thực hiện
Rất hiệu quả Hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả CBQL (%) GV (%) CBQL (%) GV (%) CBQL (%) GV (%) CBQL (%) GV (%) hoặc trắc nghiệm 3. Đánh giá sản phẩm theo nhóm 24,07 27,46 72,22 64,08 3,7 8,45 0 0 4. Thao giảng 33,33 33,80 62,96 61,97 1,85 4,23 1,85 0 5. Viết sáng kiến kinh nghiệm 20,37 23,24 61,11 59,86 9,26 14,79 9,26 2,11 Từ bảng 2.9 cho thấy: Hình thức thao giảng được CBQL và GV chọn là hình thức kiểm tra, đánh giá được thực hiện thường xuyên và đạt hiệu quả nhất (96,29% CBQL và 95,77% đánh giá hiệu quả và rất hiệu quả). Vì, thơng qua thao giảng sẽ đánh giá mức độ tiếp nhận kiến thức cũng như sự học hỏi, phấn đấu của từng GV sau khi được bồi dưỡng. Tiếp đến là hình thức đánh giá sản phẩm theo nhóm, làm bài thu hoạch cá nhân, kiểm tra viết hoặc trắc nghiệm cũng nhận được sự đánh giá cao của CBQL và GV (với tỉ lệ lần lượt là: 96,29%, 91,54%; 94,45%, 92,96% và 90,74%, 95,08% đánh giá hiệu quả và rất hiệu quả). Riêng hình thức viết sáng kiến kinh nghiệm thì khơng được CBQL và GV đánh giá cao. Cụ thể có 18,52% CBQL và 16.9% GV cho là mang lại ít hiệu quả và khơng đạt hiệu quả.
Nhìn chung, các nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN được tiến hành theo đúng kế hoạch năm học. Tuy nhiên, việc tố chức bồi dưỡng chun mơn vẫn cịn mang tính chất truyền thống. Thường được tiến hành theo kiểu độc thoại, thuyết trình, báo cáo viên tranh thủ truyền đạt càng nhiều càng tốt, học viên nghe cố gắng ghi chép càng nhiều càng tốt; vì vậy sau đợt tập huấn, đúng ra học viên phải tự thu xếp thời gian nghiên cứu, nhưng do công việc cuốn hút, tài liệu mang về để đó, đến khi cần mới mở ra xem lại, dẫn kết kiến thức mới mai một, muốn vận dụng thì lúng túng. Trong các đợt bồi dưỡng chuyên môn của ngành GD, một số nội dung bồi dưỡng còn chung chung, chưa cụ thể, chưa đề ra được biện pháp, cách thức thực hiện đạt hiệu quả. Nội dung bồi dưỡng cịn chưa có sự vận dụng và cụ thể hố vào tình hình, đặc điếm của từng trường. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến nội dung bồi dưỡng trong hè có sự chồng chéo, trùng lặp, lập lại nội dung đã bồi dưỡng của các năm trước. Các nội dung bồi dưỡng cũng chưa trả lời được các câu hỏi: Nội dung có đáp ứng yêu cầu người học hay không? Nội dung đã thực sự cần thiết cho giáo viên
hay chưa? Có phù hợp với thời điểm hay chưa? đã giải đáp được những thắc mắc của giáo viên hay chưa?
2.4. Thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường MN thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai
2.4.1. Quản lý mục tiêu hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN ở các trường mầm non thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai. trường mầm non thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai.
Có thể khẳng định, mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên là phương tiện giúp để đạt được mục đích giáo dục; là cơ sở để lập kế hoạch, xây dựng nội dung chương trình và phân bổ các nguồn lực như cơ sở vật chất, kinh phí, nhân sự,...; Vì vậy, việc xây dựng kế hoạch càng rõ ràng, cụ thể là cơ sở quan trọng để định hướng chính xác cho nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng, mục tiêu của công tác bồi dưỡng chuyên môn. Thực tế khảo sát ở các trường MN trên địa bàn thành phố Pleiku cho thấy đại đa số CBQL và GV đều đánh giá việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV trong kế hoạch hoạt động năm học của trường là yếu tố quan trọng, quyết định nhất (55,56%; 64,08%), tiếp đến là xác định nội dung, h́nh thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho cả năm học (51,85; 59,86%). Tuy nhiên, từ biểu phân tích trên cũng cho thấy, CBQL và GV chưa đánh giá cao công tác thiết lập mục tiêu hoạt động bồi dưỡng chun mơn cho GV, chỉ có 37,04%; 42,96% cho rằng đây là yếu tố tác động lớn đến việc xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN. Đây là vấn đề cần quan tâm, bởi nếu thiết lập mục tiêu hoạt động bồi dưỡng không được xem trọng, thiếu cụ thể, rõ ràng sẽ ảnh hưởng lớn đến chất lượng bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN.
Bảng 2.10: Các yếu tố tác động đến việc xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN
Các yếu tố tác động đến việc xây dựng kế hoạch, chương
trình bồi dưỡng chun mơn cho GVMN CBQL GV
1. Tìm hiểu về nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn cho GV 40,74 54,93 2. Thiết lập mục tiêu hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV 37,04 42,96 3. Nắm vững kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV của sở
GD-ĐT 38,89 47,18
4. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV trong kế
hoạch hoạt động năm học của trường 55,56 64,08
5. Xác định nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên
môn cho cả năm học 51,85 59,86
6. Hướng dẫn các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
Nhìn vào bảng 2.10 cho thấy:
- Về tìm hiểu về nhu cầu bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên
Để xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng chun mơn cho GV đạt hiệu quả, thì việc tìm hiểu nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn cho GV là một vấn đề quan trọng, không thể thiếu. Một khi đã đáp ứng được nhu cầu bồi dưỡng, thì quá trình bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của GV sẽ được nâng cao. Qua khảo sát ở các trường, cho thấy có sự chênh lệch khơng nhiều trong cách đánh giá giữa CBQL và GV. Trong khi GV cho rằng việc tìm hiểu nhu cầu bồi dưỡng chun mơn cho GV có tác động tương đối lớn đến xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng chun mơn cho GV (54,93%); nhưng CBQL lại cho rằng hoạt động có tác dụng khơng cao (40,74%). Sự khác nhau về nhìn nhận đó đã ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN. Bởi khi xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng chuyên môn cho GV, đa số CBQL không chú trọng đến hoạt động tìm hiểu nhu cầu của GV mà còn nặng về áp đặt, dựa vào kinh nghiệm quản lý hay dựa vào các nội dung, yêu cầu bồi dưỡng chuyên môn cho GV được phân bổ từ trên xuống; về phía GV, khi khơng đáp ứng được nhu cầu của mình, sẽ nãy sinh tâm lý thụ động, không quan tâm và cảm thấy bị áp đặt khi tham gia hoạt động bồi dưỡng chuyên môn.
- Thiết lập mục tiêu hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV
Mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên là phương tiện giúp đạt được mục đích giáo dục; làm cơ sở để lập kế hoạch, xây dựng nội dung chương trình, phân bổ các nguồn lực như cơ sở vật chất, kinh phí, nhân sự...; Vì vậy, thiết lập mục tiêu càng rõ ràng, càng cụ thể sẽ định hướng chính xác cho công tác bồi dưỡng chuyên môn. Tuy nhiên, thực tế khảo sát ở các trường MN trên địa bàn thành phố Pleiku