Nâng cao nhận thức về công tác quản lý và triển khai hoạt động bồ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tại các trường mầm non thành phố pleiku tỉnh gia lai (Trang 79 - 81)

7. Cấu trúc luận văn

3.2. Đề xuất các biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các

3.2.1. Nâng cao nhận thức về công tác quản lý và triển khai hoạt động bồ

dưỡng chuyên môn cho CBQL, GV và các lực lượng giáo dục khác

chuyên môn được coi là nhiệm vụ quan trọng, mang tính quy luật; là điều kiện khơng thể thiếu để nâng cao vai trò giáo viên và chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước.

* Mục đích

- Giúp cho đội ngũ CBQL và GVMN thấm nhuần đường lối đổi mới giáo dục của Đảng, chiến lược phát triển nguồn lực con người Việt Nam trong thời kì cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước và chủ trương xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo của Đảng và nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay.

- Giúp CBQL nhận thức đúng vai trò, tầm quan trọng của việc nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho GVMN, đó là nhân tố quyết định chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ trong nhà trường.

- Giúp cho GVMN nhận thức được việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghề nghiệp là việc làm thường xuyên trong suốt cả cuộc đời lao động và công tác đối với mỗi GV ở trường MN. Đó cũng chính là u cầu của nhà trường và đòi hỏi của xã hội đối với trình độ, năng lực, phẩm chất của GVMN.

* Nội dung:

- Tăng cường vai trò, trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cho CBQL - Tuyên truyền, động viên, khuyến khích hoạt động bồi dưỡng chun mơn * Cách thực hiện:

- Tăng cường vai trò, trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cho CBQL

+ Nhận thức đúng vai trò chủ đạo quyết định chất lượng giáo dục mầm non của đội ngũ giáo viên, nắm rõ được xu thế phát triển giáo dục mầm non và yêu cầu của xã hội, của địa phương đối với chất lượng giáo dục mầm non. Từ đó nâng cao trách nhiệm trong việc quản lý chuyên môn của giáo viên nhằm đạt tới chất lượng và hiệu quả.

+ Phải nhận thức được sứ mệnh, uy tín của nhà trường đối với xã hội là do đội ngũ giáo viên mầm non quyết định. Vì thế, xây dựng tập thể giáo viên vững mạnh về trình độ chun mơn, nghiệp vụ là mục tiêu hàng đầu trong công tác quản lý.

+ Cán bộ quản lý tự bồi dưỡng để nâng tư duy ở trình độ thói quen, kinh nghiệm thực tế lên trình độ tư duy lý luận, tư duy khoa học, từ đó có khả năng nhạy bén, linh hoạt, tạo uy tín trong phong cách quản lý. Nâng cao ý thức trách nhiệm đối với mối quan hệ trong cơng việc, ln tìm cách thấu hiểu giáo viên để đưa ra quyết định quản lý cho phù hợp. Đưa trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV vào tiêu chí đánh giá CBQL.

- Tuyên truyền, động viên, khuyến khích hoạt động bồi dưỡng chun mơn

quyết tâm học tập, tạo điều kiện khuyến khích tinh thần giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau trong học tập.

+ Tạo điều kiện làm việc thoải mái cho giáo viên, giúp họ về vật chất và thời gian để yên tâm khi tham gia hoạt động bồi dưỡng.

+ Trao quyền và nâng cao ý thức trách nhiệm, nêu cao tinh thần tôn trọng và học hỏi, tạo động lực làm việc. Trao quyền đi với trách nhiệm để giáo viên tăng thêm khả năng kiểm sốt cơng việc của họ, tác động đến nhận thức của giáo viên, thúc đẩy họ có những quyết định đúng đắn.

+ Tổ chức phong trào thi đua chăm sóc giáo dục trẻ; học tập các cá nhân điển hình tiên tiến. Tổ chức các khóa bồi dưỡng, sinh hoạt chuyên đề tập huấn nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho GVMN, tập huấn ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong chăm sóc - giáo dục trẻ,…

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tại các trường mầm non thành phố pleiku tỉnh gia lai (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)