Thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng học sinh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trường trung học cơ sở huyện long hồ tỉnh vĩnh long (Trang 71)

7. Cấu trúc luận văn

2.4.4. Thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng học sinh

sinh giỏi

Bảng 2.27. Mức độ thực hiện công tác QL việc kiểm tra đánh giá hoạt động BD HSG

S TT

Công tác quản lý việc kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dƣỡng

HSG Số ý kiến theo từng mức độ Điểm TB Rất TX TX Bình thường Không thực hiện 1

Hiệu trưởng lập kế hoạch kiểm tra định kỳ về hoạt động BD HSG theo kế hoạch chung đã xác định từ trước

63 77 60 0 3.02

2

Chỉ đạo hiệu phó chun mơn và các tổ bộ môn kiểm tra đánh giá tinh thần thái độ và kết quả học tập của học sinh

47 55 98 0 2.75

3

Chỉ đạo công tác dự giờ, kiểm tra đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên tham gia dạy BDHSG

42 59 99 0 2.72

4

Chỉ đạo kiểm tra việc thực hiện chương trình và kế hoạch BD HSG của giáo viên

50 56 94 0 2.78

5

Kiểm tra công tác phối hợp giữa giáo viên và các lực lượng bên ngoài nhà trường trong hoạt động BD HSG

16 41 108 35 2.19

Công tác quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng HSG của các trường hiện nay chỉ tập trung hướng đến kết quả, tỉ lệ HS thi đậu HSG mà chưa quan tâm đánh giá đúng mức hiệu quả hoạt động giảng dạy của GV, hoạt động học của HS. Có đến 4/5 nội dung đạt mức thường xuyên là: Hiệu trưởng lập kế hoạch kiểm tra định kỳ về hoạt động BD HSG theo kế hoạch chung đã xác định từ trước với điểm TB 3.02; Chỉ đạo kiểm tra việc thực hiện chương trình và kế hoạch BD

HSG của giáo viên với điểm TB 2.78; Chỉ đạo hiệu phó chun mơn và các tổ bộ môn kiểm tra đánh giá tinh thần thái độ và kết quả học tập của học sinh với điểm TB 2.75 và Chỉ đạo công tác dự giờ, kiểm tra đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên tham gia dạy BDHSG với điểm TB 2.72. Một nội dung ở mức trung bình là Kiểm tra cơng tác phối hợp giữa giáo viên và các lực lượng bên ngoài nhà trường trong hoạt động BD HSG với điểm TB 2.19. Khâu kiểm tra, đánh giá chỉ tập trung ở đoạn cuối của quá trình quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG nên hiệu quả chưa cao, chưa uốn nắn kịp thời những điểm chưa hợp lý.

Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng HSG của các trường hiện nay chưa tập trung hướng đến việc cốt lõi đó là GV có ln tìm nội dung mới mẻ, làm cho HS cảm nhận được cái hay, cái đẹp, tầm quan trọng của mơn học, vì vậy chưa khơi dậy trong HS niềm đam mê khám phá môn học sau khi tham gia dự thi HSG. Chính vì vậy, thực trạng này có 64,5% đánh giá cơng tác quản lý khâu này đạt mức khá, mức tốt chỉ 21,5%, cịn lại 14% đánh giá mức trung bình.

Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng HSG của các trường THCS, Hiệu trưởng chưa chú ý một cách đầy đủ đến việc quản lý đội ngũ GV tham gia bồi dưỡng HSG. Đặc biệt, Hiệu trưởng chưa chú ý đánh giá GV có truyền đạt cho HS phương pháp học và dần coi đây là mục tiêu chính của q trình dạy học, bồi dưỡng HSG. Nhiều ý kiến khảo sát đã đánh giá rằng hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng HSG chưa đi vào thực chất, có 19% đánh giá tốt, mức khá là 56,5%, còn lại 24,5% đánh giá ở mức trung bình, rất cần phải được cải thiện để nâng cao hiệu quả kiểm tra đánh giá.

Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng HSG của các trường hiện nay chưa tập trung hướng đến việc nội dung Kiểm tra công tác phối hợp giữa giáo viên và các lực lượng bên ngoài nhà trường trong hoạt động BD HSG chỉ đạt điểm TB 3.11 chỉ đạt ở mức khá. Các nội dung còn lại được đánh giá ở mức tốt, trong đó hai nội dung Hiệu trưởng lập kế hoạch kiểm tra định kỳ về hoạt động BD HSG theo kế hoạch chung đã xác định từ trước và Chỉ đạo hiệu phó chun mơn và các tổ bộ môn kiểm tra đánh giá tinh thần thái độ và kết quả học tập của học sinh đều có cùng điểm TB 3.49, cao nhất trong số các nội dung được khảo sát; nội dung Chỉ đạo công tác dự giờ, kiểm tra đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên tham gia dạy BDHSG và Chỉ đạo kiểm tra việc thực hiện chương trình và kế hoạch BD HSG của giáo viên có điểm TB lần lượt là 3.48 và 3.45.

Bảng 2.28. Kết quả thực hiện công tác QL việc kiểm tra đánh giá hoạt động BD HSG

S TT

Công tác quản lý việc kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dƣỡng

HSG Số ý kiến theo từng mức độ Điểm TB Rất tốt Tốt Khá TB Không đạt 1

Hiệu trưởng lập kế hoạch kiểm tra định kỳ về hoạt động BD HSG theo kế hoạch chung đã xác định từ trước

30 49 110 11 0 3.49

2

Chỉ đạo hiệu phó chun mơn và các tổ bộ môn kiểm tra đánh giá tinh thần thái độ và kết quả học tập của học sinh

38 42 103 15 0 3.49

3

Chỉ đạo công tác dự giờ, kiểm tra đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên tham gia dạy BDHSG

42 51 77 20 10 3.48

4

Chỉ đạo kiểm tra việc thực hiện chương trình và kế hoạch BD HSG của giáo viên

37 43 101 10 9 3.45

5

Kiểm tra công tác phối hợp giữa giáo viên và các lực lượng bên ngoài nhà trường trong hoạt động BD HSG

12 49 105 17 17 3.11

2.4.5. Thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi

Kết quả khảo sát mức độ thực hiện công tác QL các điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng HSG tính trung bình 5 nội dung được khảo sát có 3/5 nội dung được thực hiện ở mức thường xuyên, hai nội dung ở mức bình thường.

Quản lý điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ cho công tác bồi dưỡng HSG ở các trường hiện nay có điểm TB cao nhất 2.65 nằm ở mức đánh giá thường xuyên. Thực trạng ở các trường hiện nay chưa có kế hoạch và định hướng đầu tư riêng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ cho công tác bồi dưỡng HSG, chủ yếu là sử dụng chung với hoạt động giảng dạy của nhà trường. Cơng tác bố trí hợp lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả CSVC- KT, phương tiện dạy học được đánh giá với điểm TB 2.61 ở mức thường xuyên. Cũng được đánh giá ở mức thường xuyên là nội dung việc bảo vệ, bảo dưởng CSVC-KT và phương tiện phục vụ dạy học với điểm TB 2.60; hệ thống thư viện được trang bị sách, báo và tư liệu học tập có điểm TB 2.49 đánh giá ở mức bình thường; cơng tác huy động và sử dụng nguồn kinh phí cũng được đánh giá ở mức bình thường với điểm TB 2.48.

Bảng 2.29. Mức độ thực hiện công tác QL các điều kiện phục vụ hoạt động BD HSG

S TT

Công tác quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động bồi dƣỡng HSG Số ý kiến theo từng mức độ Điểm TB Rất TX TX Bình thường Không thực hiện 1 Hệ thống CSVC-KT, phương tiện dạy học được trang bị đầy đủ, đáp ứng yêu cầu

32 65 103 0 2.65

2

CSVC- KT, phương tiện dạy học được bố trí hợp lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả

29 64 107 0 2.61

3

Tổ chức tốt việc bảo vệ, bảo dưởng CSVC-KT và phương tiện phục vụ dạy học

31 57 112 0 2.60

4

Hệ thống thư viện được trang bị đầy đủ sách, báo và tư liệu học tập

18 62 120 0 2.49

5 Huy động và sử dụng nguồn kinh

phí hợp lý 21 58 117 4 2.48

Về thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học, bồi dưỡng HSG chủ yếu là sử dụng các trang bị có sẵn tại các phịng học ở các lớp. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ cho cơng tác bồi dưỡng HSG cịn nhiều thiếu thốn, hư hỏng nhiều. Các thiết bị được thể hiện trong kế hoạch của GV chủ yếu là những thiết bị đơn giản như bảng viết, phấn, máy chiếu projector có nhưng cũng hạn chế. Kết quả khảo sát cho thấy có đến 80% đánh giá thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học, bồi dưỡng HSG là có nhưng khơng đầy đủ.

Về thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học, bồi dưỡng HSG chủ yếu là sử dụng các trang bị có sẵn tại các phịng học ở các lớp. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ cho cơng tác bồi dưỡng HSG cịn nhiều thiếu thốn, hư hỏng nhiều. Các thiết bị được thể hiện trong kế hoạch của GV chủ yếu là những thiết bị đơn giản như bảng viết, phấn, máy chiếu projector có nhưng cũng hạn chế. Kết quả khảo sát cho thấy tất cả 5 nôi dung được khảo sát đều ở mức khá với điểm TB cao nhất là 3.09 của nội dung Hệ thống CSVC-KT, phương tiện dạy học được trang bị đầy đủ, đáp ứng yêu cầu; Hai nội dung CSVC- KT, phương tiện dạy học được bố trí hợp lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả và Huy động và sử dụng nguồn kinh phí hợp lý có cùng điểm TB 3.02 và là điểm TB thấp nhất trong số điểm TB của 5 nội dung.

Bảng 2.30. Kết quả thực hiện công tác QL các điều kiện phục vụ HĐ bồi dưỡng HSG

STT

Công tác quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động bồi dƣỡng HSG Số ý kiến theo từng mức độ Điểm TB Rất tốt Tốt Khá TB Không đạt 1 Hệ thống CSVC-KT, phương tiện dạy học được trang bị đầy đủ, đáp ứng yêu cầu

0 45 127 28 0 3.09

2

CSVC- KT, phương tiện dạy học được bố trí hợp lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả

0 40 123 37 0 3.02

3

Tổ chức tốt việc bảo vệ, bảo dưởng CSVC-KT và phương tiện phục vụ dạy học

10 31 119 40 0 3.06

4

Hệ thống thư viện được trang bị đầy đủ sách, báo và tư liệu học tập

12 28 120 35 5 3.04

5 Huy động và sử dụng nguồn kinh

phí hợp lý 0 48 112 36 4 3.02

Về địa điểm tổ chức hoạt động dạy học trong kế hoạch bồi dưỡng HSG của các trường và GV hầu như chỉ tập trung tại lớp học, phịng học sẵn có tại trường chiếm đến 85%. Một số mơn như Lý, Hóa, Sinh có sử dụng phịng học bộ môn để bồi dưỡng HSG đạt tỉ lệ 76,5%. Ngồi ra việc sử dụng phịng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa… chưa được các trường quan tâm đưa vào kế hoạch thực hiện.

Quản lý điều kiện về tài chính để chi trả cho GV bồi dưỡng HSG theo các quy định hiện hành, các trường THCS căn cứ Hướng dẫn số 1886/HD-SGDĐT ngày 16/12/2016 của Sở Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện mức chi bồi dưỡng HSG cấp trường. Căn cứ Hướng dẫn các trường lập kế hoạch, tổ chức thực hiện chi trả cho GV tham gia bồi giỏi. Theo khảo sát, có 50,5% đánh giá thực hiện tốt, thực hiện ở mức khá là 42,5%, cịn lại 7% đánh giá ở mức trung bình. Ở những trường thực hiện chưa tốt do nguồn kinh phí chi chưa bằng mức quy định theo Hướng dẫn số 1886/HD-SGDĐT do nguồn kinh phí cho chi tiêu nội bộ chưa đảm bảo. Vì vậy, GV vẫn chưa hưởng đầy đủ về chính sách chi trả kinh phí bồi dưỡng HSG, ngồi ra cũng khơng cịn nguồn kinh phí nào khác hỗ trợ khen thưởng cho những GV có thành tích tốt trong hoạt động bồi dưỡng HSG, do đó chưa động viên, khích lệ mạnh mẽ GV làm tốt công tác bồi giỏi. Quản lý điều kiện về tài chính để khen thưởng động viên GV bồi dưỡng HSG cũng rất hạn chế. Cơng tác này có đến 46,5% ý kiến đánh giá các trường thực hiện không tốt, nhiều GV không được khen thưởng, động viên khuyến khích mặc dù có nhiều thành tích bồi dưỡng HSG đạt kết quả cao trong các kỳ thi HSG.

Quản lý điều kiện về tài chính để khen thưởng động viên HS đạt giải HSG được các trường thực hiện trong điều kiện hạn hẹp về nguồn kinh phí. Do đó, khen thưởng động viên HS đạt giải HSG chỉ được đánh giá mức khá 57,5%, mức trung bình là 37,5% cịn lại 5% đánh giá ở mức trung bình. Việc huy động xã hội hóa nguồn kinh phí cho khen thưởng cũng còn hạn chế, chỉ 6/14 trường THCS làm tốt, còn lại chỉ khen thưởng ở mức thấp theo quy chế chi tiêu nội bộ của từng trường.

Quản lý điều kiện về thời gian tổ chức hoạt động bồi dưỡng HSG ở các trường

hiện nay cũng chỉ ở khá. Các ý kiến khảo sát cho thấy việc bố trí thời gian hợp lý cho bồi giỏi ở các trường được đánh giá mức tốt chỉ 26%, mức khá là 47%, còn lại 27% đánh giá chấp nhận ở mức trung bình. Đa số ở các trường hiện nay lập kế hoạch bồi dưỡng trong thời gian trung bình là 5 tháng. Tuy nhiên, thời gian bố trí cho từng buổi bồi dưỡng có khi gây áp lực về mặt thời gian đối với HS, khiến hiệu quả tiếp thu của HS chưa cao vì vừa phải học theo thời khóa biểu chính khóa, vừa phải theo thời khóa biểu học bồi giỏi. Kế hoạch thời gian còn cứng nhắc, chưa linh hoạt trong khâu tổ chức, bố trí thực hiện kế hoạch bồi giỏi hàng năm.

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng học

sinh giỏi ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long

2.5.1. Thực trạng các yếu tố khách quan

2.5.1.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh về ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi

Nhận thức của CBQL, GV về ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng HSG ở các trường đa số được đánh giá ở mức trung bình 58%, mức nhận thức đầy đủ là 27,5%, cịn lại 14,5% được đánh giá nhận thức khơng đầy đủ. Thực trạng ở một số trường hiện nay có những CBQL cho rằng cơng tác bồi dưỡng HSG như một phong trào mang tính thi đua để lấy thành tích, khơng thực sự ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học trong chính khóa. Chính vì vậy, việc thực hiện bồi dưỡng HSG tốt hay không cũng khơng ảnh hưởng lớn đến uy tín, chất lượng chung của nhà trường.

Nhận thức của HS về ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng HSG chủ yếu cũng ở mức trung bình. Theo khảo sát có đến 66% ở mức trung bình, chỉ 27,5% nhận thức đầy đủ và nhận thức không đầy đủ là 6,5%. Thực trạng hiện nay có nhiều HS cho rằng việc thi đậu, đạt giải HSG cũng bình thường như nhận những giải thưởng trong các cuộc thi khác, các em HS cho rằng bản thân không được xét tuyển thẳng vào lớp 10 nên kết quả thi HSG ở cấp THCS không ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập chung trong chính khóa, nhiều HS cho rằng việc học chính khóa để thi đậu vào lớp 10 mới chính là mục tiêu quan trọng, việc thi đạt giải HSG chỉ là hoạt động phụ, mang tính trãi nghiệm trong hoạt động học thuật.

Nhận thức của cha, mẹ HS về ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng HSG cũng có nhiều tương đồng như nhận thức của HS. Theo khảo sát có đến 61,5% nhận thức không đầy đủ và chỉ 38,5% nhận thức đầy đủ. Nhiều ý kiến cho rằng việc

thi HSG của HS chỉ là hoạt động hỗ trợ cho học chính khóa, là hoạt động phụ, khơng quan trọng, học trong chính khóa để thi vào lớp 10 mới là quan trọng. Thậm chí, nhiều cha, mẹ HS khơng đồng tình để con mình thi HSG vì cho rằng hoạt động này sẽ chiếm thời gian học chính khóa, gây ảnh hưởng đến kết quả học tập nhiều môn khác.

2.5.1.2. Thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục trong cơng tác bồi dưỡng học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trường trung học cơ sở huyện long hồ tỉnh vĩnh long (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)