Thực trạng tổ chức thực hiện các hoạt động dạy học, giáo dục

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trường THPT tỉnh quảng nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 59 - 61)

8. Cấu trúc luận văn

2.4.2. Thực trạng tổ chức thực hiện các hoạt động dạy học, giáo dục

Thực trạng tổ chức thực hiện các hoạt động dạy học, giáo dục là việc hết sức quan trọng, thơng qua đó Hiệu trưởng có thể năm bắt được tình hình hoạt động của TCM đồng thời thơng qua có những điều chỉnh thích hợp. Để tìm hiểu điều này chúng tôi khảo sát và đạt được kết quả sau:

Bảng 2.9. Thực trạng thực trạng tổ chức thực hiện các hoạt động dạy học, giáo dục

TT Nội dung Mức độ thực hiện X Thứ bậc Yếu Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1 HT thống nhất với nhóm trưởng CM về thời gian sinh hoạt tổ CM ngay từ đầu năm học.

23 16.2 55 37.8 39 27 27.4 18.9 2.49 1

2

HT tổ chức cho GV trong toàn trường học tập lại quy chế CM theo quy định của Bộ GD&ĐT vào khoảng 25,26/8 hàng năm.

59 40.5 47 32.4 23 16.2 16 10.8 1.97 6

3

HT thơng qua tồn bộ kế hoạch HĐ CM tháng của nhà trường trong cuộc họp hội đồng hàng tháng vào tuần đầu tháng.

47 32.4 55 37.8 27 18.9 16 10.8 2.05 4

4

HT thống nhất với các nhóm trưởng CM về nội dung sinh hoạt tổ hàng tuần.

55 37.8 59 40.5 8 5.4 23 16.2 2 5

5

Hình thành sinh hoạt nhóm chun mơn, giải quyết những khó khăn cụ thể cho từng bài dạy…

35 24.3 67 45.9 20 13.5 23 16.2 2.22 2

6

HT, các PHT có sinh hoạt trực tiếp tại TCM để nắm tình hình và chỉ đạo thực hiện kế hoạch

Kết quả khảo sát được đánh giá với trị TB từ 1.97 đến 2.49, kết quả đánh giá ở mức trung bình khá. (Min=1, Max=4). Trong đó, những nội dung đạt hiệu quả như:

Nội dung được đánh giá ưu điểm nhất là “HT thống nhất với nhóm trưởng CM về

thời gian sinh hoạt tổ CM ngay từ đầu năm học.”, X =2.49, sau đó là “Hình thành sinh hoạt nhóm chun mơn, giải quyết những khó khăn cụ thể cho từng bài dạy…” có

X=2.22 và “HT, các PHT có sinh hoạt trực tiếp tại TCM để nắm tình hình và chỉ đạo

thực hiện kế hoạch” TB = 2.08. Có thể thấy, hoạt động quản lý nêu trên của các tổ

trưởng tổ chuyên môn là phù hợp với yêu cầu nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy- giáo dục trong nhà trường hiện nay và kiểm soát chất lượng giáo dục, hiệu quả đào tạo. Các nhóm trưởng chun mơn đã xây dựng được các mục tiêu quản lý hoạt động của nhóm. Từ đó, định hướng được những hoạt động quản lý thiết thực, phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý các hoạt động theo kế hoạch của TCM đã đề ra, hiệu quả thực hiện khá tốt.

Tuy nhiên vẫn cịn có nội dung thực hiện cịn hạn chế như “HT tổ chức cho GV

trong toàn trường học tập lại quy chế CM theo quy định của Bộ GD&ĐT vào khoảng 25,26/8 hàng năm; HT thống nhất với các nhóm trưởng CM về nội dung sinh hoạt tổ hàng tuần”.

Tuy nhiên, một thực trạng trong hầu hết các nhà trường phổ thông cho thấy tâm lý của đại đa số giáo viên ngại khi được phân cơng làm nhóm trưởng, một số đồng ý làm để cho xong chuyện, do vậy họ khơng đầu tư nhiều cho cơng việc, thậm chí năng lực quản lý và điều hành của những người này rất hạn chế. Do vậy hiệu quả công việc không cao, chất lượng các buổi sinh hoạt chuyên môn thấp, không thu hút được giáo viên không tạo ra được khơng khí thi đua giữa các giáo viên với nhau, dẫn đến kết quả dạy và học thiếu sự phát triển bền vững. Hơn nữa nhóm trưởng chun mơn hầu như đào tạo về quản lý cịn hạn chế chủ yếu nhóm trưởng được trên cơ sở cảm tính kinh nghiệm của mỗi người chưa có tiêu chí rõ ràng về nhóm trưởng chun mơn.

Điều đó cho thấy, tuy các nhóm trưởng chun mơn đề ra được những hoạt động quản lý TCM phù hợp nhưng việc tổ chức hoạt động ở một số nội dung chưa phù hợp với đặc điểm của nhà trường như nội sinh hoạt tổ, thời gian và nội dung chưa thường xuyên từ đó dẫn đến quản lý hoạt động của tổ chun mơn cịn nhiều bất cập.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trường THPT tỉnh quảng nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)