Nâng cao năng lực xây dựng bộ quy tắc văn hóa ứng xử cho đội ngũ cán

Một phần của tài liệu Quản lý xây dựng văn hóa ứng xử ở các trường tiểu học thành phố vĩnh long tỉnh vĩnh long (Trang 99 - 100)

9. Cấu trúc của luận văn

3.2. Biện pháp quản lý xây dựng văn hóa ứng xử ở các trường tiểu học thành phố

3.2.2. Nâng cao năng lực xây dựng bộ quy tắc văn hóa ứng xử cho đội ngũ cán

cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên trường tiểu học

3.2.2.1. Mục tiêu

Làm cho đội ngũ CBQL, GV, NV và học sinh trường tiểu học có đủ năng lực hoạt động xây dựng bộ quy tắc văn hóa ứng xử trong nhà trường một cách thực chất, hiệu quả cao;

Làm cho mỗi chủ thể trong nhà trường đều có đủ trình độ, năng lực hiểu biết và vận dụng phù hợp vào thực tế giao tiếp, có chất lượng thực sự về việc tuân thủ bộ quy tắc về xây dựng bộ quy tắc văn hóa ứng xử trong nhà trường tiểu học.

3.2.2.2. Nội dung

Nâng cao năng lực xây dựng bộ quy tắc văn hóa ứng xử trong nhà trường cho đội ngũ can bộ quản lý (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng, tố phó chun mơn, tổ trưởng văn phịng). Năng lực xây dựng bộ quy tắc văn hóa ứng xử, bao gồm: năng lực lập kế hoạch, năng lực tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch, năng lực kiểm tra giám sát hoạt động và năng lực đánh giá, cải tiến hoạt động theo hướng hiệu quả.

Nâng cao năng lực xây dựng xây dựng bộ quy tắc văn hóa ứng xử trong nhà trường tiểu học cho toàn thể các chủ thể trong nhà trường, gồm: CBQL, GV, NV và học sinh trường tiểu học. Nội dung xây dựng bộ quy tắc văn hóa ứng xử này bao gồm: năng lực ứng xử giữa các chủ thể cùng cấp với nhau; năng lực ứng xử giữa cấp trên với cấp dưới và ngược lại; năng lực ứng xử giữa các chủ thể bên trong nhà trường với khách bên ngoài nhà trường đến trường làm việc.

3.2.2.3. Cách thức thực hiện

Hiệu trưởng tổ chức tập huấn, bồi dưỡng các chuyên đề về nâng cao năng lực xây dựng văn hóa ứng xử trong nhà trường tiểu học cho toàn thể các chủ thể trong nhà trường, gồm: CBQL, GV, NV và học sinh.

Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng trực tiếp thông qua kế hoạch tập trung dành cho cho CBQL, GV, NV và học sinh của do Hiệu trưởng nhà trường triệu tập.

Trước khi bồi dưỡng cần khảo sát nhu cầu bồi dưỡng của CBQL, GV, NV và học sinh để lập kế hoạch bồi dưỡng.

Tổ chức bồi dưỡng trực tiếp cần phải có kế hoạch chuẩn bị chu đáo về nội dung bồi dưỡng, đội ngũ chuyên gia báo cáo viên, các điều kiện tổ chức bồi dưỡng như: thời gian, địa điểm, đối tượng, các nguồn lực để phục vụ tổ chức bồi dưỡng thành công.

Tổ chức hoạt động bồi dưỡng diễn ra theo kế hoạch đã xác định. Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng sau bồi dưỡng để xem xét mức độ hiệu quả của các lớp bồi dưỡng và có kế hoạch cải tiến chất lượng tập huấn sau bồi dưỡng.

cung cấp tài liệu, tư liệu, phim ảnh, sách báo, tạp chí,… về chủ đề năng lực xây dựng

Một phần của tài liệu Quản lý xây dựng văn hóa ứng xử ở các trường tiểu học thành phố vĩnh long tỉnh vĩnh long (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)