8. Bố cục bài luận văn
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS quận Thanh
2.3.3. Nội dung hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS
Để tìm hiểu thực trạng nội dung giáo dục GTS cho HS , chúng tôi tiến hành phỏng vấn GV và CBQL về nội dung giáo dục GTS, cụ thể kết quả nhƣ sau:
nội dung, chƣơng trình cụ thể về việc tích hợp các nội dung của hoạt động giáo dục GTS với các chủ đề của hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, việc tích hợp là tùy vào giáo viên giảng dạy, giáo viên nào có thế mạnh về hoạt động nào thì tích hợp vào nội dung đó, nhƣng các nội dung tích hợp cũng mới chỉ quan tâm đến việc rèn luyện kỹ năng sống cho HS chứ chƣa quan tâm đến việc giáo dục GTS.
Cô V.T.T.H Hiệu trƣởng Trƣờng THCS Huỳnh Thúc Kháng cho biết: Thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của các cấp quản lý GD, trƣờng THCS Quận Thanh Khê xác định rõ mục tiêu và nội dung giáo dục GTS cho HS ở nhà trƣờng dựa vào mục tiêu chung của ngành giáo dục. Cụ thể mục tiêu đƣợc xác định: , trang bị cho HS
những kiến thức, kỹ năng, các giá trị và thái độ phù hợp. Từ đó hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống thực tiến và hoạt động hàng ngày. Ngoài ra, tạo cơ hội thuận lợi để học sinh thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển hài hịa về đạo đức và trí tuệ, thể chất và tinh thần. Về nội dung, nhà trƣờng chú
trọng giáo dục các kỹ năng cơ bản cho học sinh nhƣ: năng lực thích nghi, năng lực hành động, năng lực ứng xử, năng lực tự học suốt đời; định hƣớng để HS: học để biết, học để làm, học để chung sống và học để khẳng định.
Tuy nhiên, thực trạng áp dụng tại nhà trƣờng đã thể hiện đƣợc tình hình triển khai các hoạt động giáo dục GTS thông qua trải nghiệm hiện nay vẫn còn chƣa đạt đƣợc mục tiêu, nội dung giáo dục nói trên. Một số GV có năng lực thiết kế tổ chức các hoạt động tập thể đã xác định đúng mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng đồng thời thực hiện khá đều nội dung chƣơng trình giáo dục GTS theo kế hoạch đề ra. Nhƣng bên cạnh đó, cịn khơng ít GVCN xác định đúng mục tiêu nhƣng chƣa thực hiện đúng và đầy đủ nội dung giáo dục GTS của nhà trƣờng.
Lý giải nguyên nhân của thực trạng trên chủ yếu là do thiếu các hƣớng dẫn cụ thể cũng nhƣ các định hƣớng mang tính bắt buộc của ngành Giáo dục. Các văn bản chủ yếu đều có lƣu ý “khuyến khích các HĐTN” song chƣa có u cầu cụ thể đối với từng bộ môn, từng kỹ năng sống cần phải giáo dục, đào tạo cho học sinh. Đặc biệt trong công tác quản lý của nhà trƣờng từ khâu xây dựng kế hoạch, nội dung chƣơng trình giáo dục GTS đến khâu kiểm tra đánh giá chƣa cụ thể và thƣờng xuyên, chƣa có tiêu chí rõ ràng cũng nhƣ chƣa đề ra quy định về đánh giá thi đua đối với nhiệm vụ giáo dục này.
Theo đó, các HĐTN đã có nhƣng chƣa lồng ghép đƣợc nhiều nội dung giáo dục GTS cho học sinh, chƣa phát huy đƣợc hiệu quả đối với các hoạt động đƣợc triển khai thƣờng niên. Đồng thời, các hoạt động đó đƣợc coi là hoạt động tập thể, chƣa có những
đánh giá, những quy chuẩn cụ thể để đánh giá xếp loại học sinh. Chính vì vậy, chƣa thực sự khuyến khích đƣợc tất cả học sinh tham gia.
2.3.4. Phương pháp, hình thức giáo dục giá trị sống cho HS THCS
Có 3 biện pháp cơ bản để thực hiện cơng tác giáo dục GTS cho học sinh đó là:
- Giáo dục giá trị thơng qua những bài học cơ bản về giá trị. Khi dạy các bài học cơ bản về giá trị, cần tuân thủ cơ chế hình thành giá trị với các bƣớc cơ bản ở các cấp độ sau:
+ Cấp độ nhận thức;
+ Cấp độ tình cảm;
+ Cấp độ hành động.
- Giáo dục giá trị thơng qua việc tích hợp, liên hệ, vận dụng giá trị trong các lĩnh vực học tập, giáo dục.
+ Qua văn học, nghệ thuật và các môn khoa học; + Qua tất cả các hoạt động giáo dục;
+ Trong môi trƣờng nhà trƣờng.
- Giáo dục giá trị thơng qua những trải nghiệm từ chính cuộc sống.
Khảo sát thực trạng việc thực hiện các con đƣờng giáo dục này trên 30 giáo viên có kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.3. Bảng thống kê kết quả khảo sát thực trạng việc thực hiện các biện pháp giáo dục GTS của giáo viên
STT Cá biện pháp giáo dụ giá trị
Mứ độ Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Ít khi SL TL% SL TL% SL TL% 1. Giáo dục giá trị thông qua những bài học cơ bản về giá trị Cấp độ nhận thức 30 100 0 0 Cấp độ tình cảm 20 66,0 10 34,0 0 Cấp độ hành động 16 54,3 14 45,7 0
2. GD GT thơng qua việc tích hợp, liên hệ, vận dụng GT trong các lĩnh vực học tập, giáo dục. Qua văn học, nghệ thuật và các môn KH. 25 84,3 5 15,7 0 Qua tất cả các hoạt động GD 30 100 0 0 Trong môi trƣờng nhà trƣờng 30 100 0 0
3. Giáo dục giá trị thơng qua những trải nghiệm từ chính cuộc sống.
18 61,4 12 38,6 0
Nhƣ vậy, chúng ta thấy giáo viên có ý thức và có những hiểu biết căn bản về 3 biện pháp thực hiện công tác giáo dục GTS cho học sinh, công tác giáo dục giá trị sống đƣợc tiến hành thƣờng xuyên. Tuy nhiên, khi giáo dục giá trị thông qua những bài học cơ bản về giá trị để đạt đƣợc ở cấp độ hành động thì tỉ lệ % chƣa cao. Đây chính là khâu quan trọng để đƣa các GTS hình thành nên các KNS cần thiết. Bên cạnh đó, con đƣờng thứ 3 trong việc thực hiện công tác giáo dục GTS là giáo dục giá trị thông qua những trải nghiệm từ chính cuộc sống cũng chƣa đạt tới tỉ lệ cao ở cấp độ thƣờng xuyên do đây là một hoạt động địi hỏi phải có sự phối kết hợp giữa gia đình, nhà trƣờng và cộng đồng tạo ra mơi trƣờng để học sinh có cơ hội lựa chọn và trải nghiệm giá trị. Hơn nữa, con đƣờng giáo dục giá trị này có đạt đƣợc hiệu quả cao hay khơng cịn phụ thuộc lớn vào nhận thức, cảm nhận và khả năng vận dụng giá trị vào thực tế sống của chính ngƣời học.
Kết quả khảo sát trên về cơ bản đã phản ánh đúng thực trạng của việc thực hiện các biện pháp giáo dục GTS hiện nay của các trƣờng THCS trên địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng.
2.3.5. Điều kiện giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS
Hệ thống các phƣơng tiện, thiết bị, các điều kiện cơ sở vật chất trong hoạt động giáo dục nói chung và trong hoạt động giáo dục giá trị sống nói riêng hiện nay phần lớn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu khách quan cũng nhƣ sự mong muốn chủ quan của nhà trƣờng, giáo viên và học sinh. Tuy nhiên, trên cơ sở nền tảng các phƣơng tiện, thiết bị, các điều kiện đã có, cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn đã khai thác và sử dụng tƣơng đối tốt.
Để tìm hiểu và đánh giá đúng việc sử dụng các phƣơng tiện và các điều kiện hỗ trợ hoạt động GD GTS, tôi đã tiến hành điều tra trên 30 giáo viên. Kết quả thể hiện trong bảng 2.4:
Bảng 2.4. Bảng thống kê kết quả khảo sát thực trạng việc sử dụng á điều kiện trong hoạt động GD GTS
STT Cá phƣơng tiện, á điều iện hỗ trợ
Mứ độ thự hiện
Tốt Khá TB Yếu
1
Khai thác cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trong nhà trƣờng hỗ trợ hoạt động GD GTS.
31 09 0 0
2
Khai thác nguồn cơ sở vật chất ngoài nhà trƣờng nhƣ: các khu di tích lịch sử, viện bảo tàng, các cơng trình văn hóa cơng cộng ... hỗ trợ hoạt động GD GTS.
22 12 06 0
3
Xây dựng, sử dụng cảnh quan môi trƣờng sƣ phạm lành mạnh, thân thiện hỗ trợ hoạt động GD GTS. 37 03 0 0 4 Ứng dụng CNTT và các thiết bị dạy học hỗ trợ hoạt động GD GTS. 33 07 0 0
Tìm hiểu kết quả tự đánh giá của giáo viên về việc sử dụng các phƣơng tiện, các điều kiện hỗ trợ hoạt động GD GTS chúng ta thấy về cơ bản các trƣờng đã biết khai thác, sử dụng các điều kiện bên trong nhà trƣờng nhƣ cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học, cảnh quan môi trƣờng sƣ phạm và biết ứng dụng CNTT trong việc tổ chức hoạt động GD GTS cho các em học sinh. Tuy nhiên, việc khai thác, sử dụng các phƣơng tiện các điều kiện hỗ trợ bên ngoài nhà trƣờng nhƣ việc tham quan các viện bảo tàng, các khu di tích lịch sử, các cơng trình văn hóa cơng cộng… chƣa có hiệu quả. Thực tế, việc tổ chức cho HS đi tham quan các cơ sở trên là rất hữu ích trong việc GD GTS, từ trực quan sinh động các em sẽ rút ra cho mình những ý nghĩa, những giá trị nhân văn. Thế nhƣng, đây không phải là một việc dễ dàng và có thể tiến hành thƣờng xuyên vì việc đảm bảo an ninh khi đi tham quan và kinh phí tổ chức cũng là một vấn đề nan giải cần có sự phối hợp phụ huynh học sinh và của chính quyền địa phƣơng.
2.3.6. Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS
Dựa vào cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng (theo định hƣớng tiếp cận năng lực) từng môn học, hoạt động giáo dục từng môn, từng lớp; yêu cầu cơ bản cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ (theo định hƣớng tiếp cận năng lực) của HS của cấp học. Phối hợp giữa đánh giá thƣờng xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS, giữa đánh giá của nhà trƣờng và đánh giá của gia đình, cộng đồng. Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan và tự luận nhằm phát huy những ƣu điểm của mỗi hình thức đánh giá này. Có cơng cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng, trung thực, có khả năng phân loại, giúp GV và HS điều chỉnh kịp thời việc dạy và học. Việc đổi mới công tác đánh giá kết quả học tập môn học của GV đƣợc thể hiện qua một số đặc trƣng cơ bản sau:
a) Xác định đƣợc mục đích chủ yếu của đánh giá kết quả học tập là so sánh năng lực của HS với mức độ yêu cầu của chuẩn kiến thức và kĩ năng (năng lực) môn học ở từng chủ đề, từng lớp học, để từ đó cải thiện kịp thời hoạt động dạy và hoạt động học.
b) Tiến hành đánh giá kết quả học tập môn học theo ba công đoạn cơ bản là thu thập thơng tin, phân tích và xử lý thông tin, xác nhận kết quả học tập và ra quyết định điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học.
2.3.7. Sự phối hợp các lực lượng trong hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS
Để tìm hiểu sự phối hợp các lực lƣợng trong hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS, tác giả đã sử dụng câu hỏi ở phần phụ lục 1. Kết quả khảo sát thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 2.5. Thực trạng sự phối hợp các lự lƣợng trong hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS STT Sự phối hợp Ý kiến của các lự lƣợng Rất đồng ý Đồng ý Bình thƣờng Khơng đồng ý Rất khơng đồng ý 1 Cán bộ quản lý 5 10 0 0 0 2 Giáo viên 14 13 3 0 0 3 Phụ huynh 59 105 30 6 0 4 Học sinh 85 109 6 0 0 5 Các lực lƣợng xã hội 6 18 6 0 0
Qua bảng số liệu có thể thấy, giáo dục GTS trong nhà trƣờng THCS chịu ảnh hƣởng bởi nhiều tác động khác nhau gây nên những khó khăn nhất định. Những khó khăn chủ yếu ở các yếu tố nhƣ: chƣa có cơ chế rõ ràng về trách nhiệm và điều kiện thực hiện; Điều kiện cơ sở vật chất, kinh phí, tài liệu, sự ủng hộ của phụ huynh học sinh và quỹ thời gian dành cho hoạt động cịn thiếu.
Qua tìm hiểu thực tế trên, tác giả nhận thấy điểm thuận lợi của các nhà trƣờng là ln có đội ngũ CBQL và đội ngũ giáo viên có nhận thức đúng đắn, thái độ tích cực, năng lực tổ chức tốt trong cơng tác chỉ đạo cũng nhƣ thực hiện các hoạt động giáo dục GTS. Tuy nhiên, các yếu tố khách quan về hệ thống văn bản pháp lý, cơ chế chính sách, cơ chế tài chính, vấn đề về thời gian, phịng học, khơng gian dành cho việc tổ chức các hoạt động này chính là khó khăn của trƣờng THCS quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng.