Lƣợng hàng hóa qua cảng của Tanjung Pelapas và các cảng ở Malaysia

Một phần của tài liệu Sự cần thiết về thẩm định nhu cầu sơ khởi trường hợp dự án cảng trung chuyển quốc tế vân phong (Trang 57 - 64)

khác nhau, trong đó có tính đến sự nhƣợng bộ của Chính phủ về phí dịch vụ, cảng dành riêng và chính sách ƣu đãi cho khách hàng chiến lƣợc.47

Thành cơng của PTP là nhờ vào việc cảng này đã có chiến lƣợc thu hút đầu tƣ của các hãng tàu lớn trên thế giới. Năm 2001, PTP đã giành khoảng 1,5 triệu TEU hàng hóa của cảng Singapore, chủ yếu là từ những khách hàng mà Maersk vận chuyển.48 Sau đó, năm 2002, PTP đã thành công lôi kéo Evergreen Marine, là hãng vận tải đƣờng biển đứng thứ 5 trên thế giới với 4,8% thị phần, với những điều kiện hấp dẫn về chi phí cảng cạnh tranh và các bến dành riêng tƣơng tự trƣờng hợp Maersk.49 Năm 2009, chuyến tàu đầu tiên của CMA– CGM, hãng tàu lớn thứ ba trên thế giới, đã ghé PTP.

Bảng 5.1: Lƣợng hàng hóa qua cảng của Tanjung Pelapas và các cảng ở MalaysiaLƣợng Lƣợng container 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 (triệu TEU) Tanjung Pelapas 0,42 2,05 2,67 3,48 4,02 4,20 4,60 5,50 5,60 6,02 Malaysia 4,64 6,22 8,75 10,21 11,51 12,20 13,42 14,83 16,09 15,92 Tỷ trọng 9,0% 32,9% 30,5% 34,1% 34,9% 34,4% 34,3% 37,1% 34,8% 37,8% Nguồn: Tác giả tổng hợp

Đến nay, PTP đã có vị trí quan trọng trong chuỗi giá trị vận tải biển. Trong ba hải trình quốc tế quan trọng đi qua châu Á (châu Á – châu Âu, châu Á – Địa Trung Hải, châu Á – Bắc Mỹ) đều có điểm dừng là cảng Tanjung Pelapas. Cảng này cùng với Laem Chabang (Thái Lan), Cái Mép (Việt Nam) hiện nay là ba cảng chiến lƣợc của Maersk tại Đông Nam Á trong thời gian tới.50 Năm 2012, PTP quyết định mở rộng thêm 14 bến với tổng đầu tƣ là 1,4 tỷ USD. Tại PTP, 95% là hàng trung chuyển, chỉ có 5% là hàng xuất nhập khẩu của Malaysia.

47Renkema and Kinlan (2000)

48Năm 2001, lƣợng hàng qua cảng Singapore giảm 1,53 triệu TEU, trong khi hàng hóa qua cảng Tanjung Pelapas tăng 1,63 triệu TEU

49Hợp đồng giữa Tanjung Pelapas và Evergreen thỏa thuận rằng Evergreen sẽ chuyển 90%, khoảng 1,2 triệu TEU hàng hóa, đang giao dịch với cảng Singapore sang PTP

50

Theo Báo cáo Vận tải container và phát triển kinh tế: Trƣờng hợp A.P Moller – Maersk tại Đông Nam Á (2007)

CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1Kết luận

Dự án cảng Vân Phong là dự án quan trọng đƣợc Chính phủ quan tâm trong thời gian qua. Dự án đƣợc kỳ vọng sẽ tạo nên lực đẩy to lớn trong sự phát triển công nghiệp hàng hải ở Việt Nam. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian hơn 10 năm từ lúc lập kế hoạch đến nay, dự án không thu hút đƣợc nhà đầu tƣ ngoại trừ một doanh nghiệp Nhà nƣớc đƣợc chỉ định (Vinalines) và hiện nay đang tạm dừng để chờ nhà đầu tƣ mới. Nguyên nhân nào đã làm các nhà đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngồi đều khơng muốn bỏ vốn đầu tƣ, trong khi dự án cảng Vân Phong đều đƣợc các cơ quan hữu quan dự đốn là có tiềm năng lớn.

Bằng phƣơng pháp nghiên cứu định tính về nhu cầu sơ khởi dự án cảng Vân Phong, đề tài trả lời đƣợc hai câu hỏi nghiên cứu. Với câu hỏi nghiên cứu thứ nhất, nhu cầu sơ khởi của dự án cảng Vân Phong không đúng với báo cáo quy hoạch, là quá thấp so với dự báo. Những lập luận ủng hộ việc đầu tƣ dự án nhƣ “vị trí địa lý chiến lƣợc”, “điều kiện tự nhiên thuận lợi”, yếu tố kênh đào KRA, và sự quá tải của các cảng Singapore và Hong Kong đều khơng có cơ sở thuyết phục sau khi phân tích. Kết quả phân tích cho thấy lƣợng hàng hóa có thể qua cảng Vân Phong là 0,5 triệu TEU/năm, trong khi báo cáo quy hoạch đƣa ra con số là 4,5 triệu TEU/năm. Cho nên, số liệu và lập luận trong báo cáo quy hoạch là chƣa đủ thuyết phục.

Với câu hỏi nghiên cứu thứ hai, đề tài chỉ ra cảng Vân Phong khó có thể xây dựng nhƣ một cảng trung chuyển quốc tế với nhu cầu sơ khởi đƣợc phân tích trong bối cảnh hiện nay. Bài học đƣợc rút ra từ dự án cảng Vân Phong là sự chủ quan và lạc quan quá mức trong quá trình lập và thẩm định dự án sẽ đẩy dự án ra xa thực tế, do đó cần phải đánh giá thật khoa học về nhu cầu sơ khởi để có cái nhìn đúng hơn về tiềm năng của dự án, tránh tốn kém chi phí cho báo cáo nghiên cứu khả thi đối với những dự án khơng có đủ nhu cầu sơ khởi.

6.2Kiến nghị

Kết quả nghiên cứu cho thấy thẩm định nhu cầu sơ khởi tại các báo cáo nghiên cứu tiền khả thi là vô cùng cần thiết, không chỉ cho chủ đầu tƣ cái nhìn thực tế hơn về tiềm năng của dự án, mà cịn tránh lãng phí khi khơng thực hiện những dự án khơng có đủ nhu cầu, sẽ khơng xuất hiện những dự án cơng có “vốn đầu tƣ khủng” nhƣng hoạt động kém hiệu quả.

Cho nên, đề tài kiến nghị rằng cần luật hóa yếu tố “thẩm định nhu cầu sơ khởi” của dự án tại thời điểm trƣớc khi thẩm định dự án vào các văn bản luật quy định về thẩm định dự án công. Cần đánh giá nhu cầu sơ khởi một cách khoa học trƣớc khi đầu tƣ hoặc cấp phép đầu tƣ cho một dự án mới, đặc biệt là các dự án có vốn đầu tƣ lớn. Nếu dự án khơng có đủ nhu cầu sơ khởi, thì chủ đầu tƣ buộc phải dừng hết các hoạt động chuẩn bị đầu tƣ của dự án.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Ban Quản lý Khu kinh tế Vân Phong (2014), Tham luận Chính sách thu hút đầu tư

trong nước và nước ngoài tại Khu kinh tế Vân Phong, Diễn đàn tri thức tỉnh Khánh

Hòa lần hai năm 2014.

2. Bộ Giao thông vận tải (2015), Quyết định số 540/QĐ-BGTVT về việc Công bố Danh mục bến cảng thuộc các cảng biển Việt Nam.

3. Bộ Xây dựng (2001), Quy hoạch Khu kinh tế vịnh Vân Phong đến năm 2020. 4. Bộ Xây dựng (2014), Điều chỉnh quy hoạch chung Khu kinh tế vịnh Vân Phong đến

năm 2030.

5. Chính phủ (2012), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng

cơng trình.

6. Phạm Minh Đức (2014), Vai trị tạo thuận lợi thương mại, Diễn đàn Logistics Việt Nam lần thứ hai.

7. Jenkins, Glenn P. & Harberger, Arnold C. (1995), Sách hướng dẫn phân tích chi phí – lợi ích cho các quyết định đầu tư.

8. Mai Hà (2014), Cảng Vân Phong lỡ nhịp, Báo Thanh niên điện tử, truy cập ngày

15/05/2015 tại địa chỉ:

http://www.thanhnien.com.vn/kinh-te/cang-van-phong-lo-nhip-53632.html.

9. Hồng Hạnh (2015), Trung Quốc – Thái Lan hợp tác xây “kênh đào Panama Châu

Á”, Báo điện tử VnExpress, truy cập ngày 15/05/2015 tại địa chỉ:

http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/trung-quoc-thai-lan-hop-tac-xay- kenh-dao-panama-chau-a-3220605.html.

10.Sơn Hồng (2015), Dự án bauxite Tây Nguyên lỗ khủng: Bộ Công thương lý giải như thế nào, Báo điện tử VTV, truy cập ngày 15/05/2015 tại địa chỉ:

http://vtc.vn/du-an-bauxite-tay-nguyen-lo-khung-bo-cong-thuong-ly-giai-the- nao.2.547365.htm.

11.Vũ Hoa (2010), Quy hoạch chi tiết cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong, tỉnh Khánh Hịa, Trang tin Bộ Giao thơng vận tải, truy cập ngày 15/05/2015 tại địa chỉ: http://tdsi.gov.vn/Default.aspx?tabid=0&catid=493.347&articleid=6104.

12.Đoàn Loan (2012), Bảo tàng nghìn tỷ “rỗng ruột” sau 2 năm mở cửa, Báo điện tử VnExpress, truy cập ngày 15/05/2015 tại địa chỉ:

http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/bao-tang-nghin-ty-rong-ruot-sau-2-nam-mo- cua-2244926.html.

13.Anh Minh (2014), Chưa vội đưa Vân Phong thành cảng biển trung chuyển quốc tế, Báo Đầu tƣ điện tử, truy cập ngày 15/05/2015 tại địa chỉ:

http://baodautu.vn/chua-voi-dua-van-phong-thanh-cang-bien-trung-chuyen-quoc- te-d2412.html.

14.Nhóm phóng viên Vietnamnet (2014), Dự án Sân bay Long Thành: Cần thiết, nhưng .., truy cập ngày 15/05/2015 tại địa chỉ:

http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/203291/du-an-san-bay-long-thanh--can-thiet-- nhung---.html

15.Nhóm phóng viên VTV (2015), Sẽ thối vốn tại nhiều cảng biển, Báo điện tử VTV,

truy cập ngày 15/05/2015 tại địa chỉ:

http://vtv.vn/tai-chinh/se-thoai-von-nha-nuoc-tai-nhieu-cang-bien- 20150130154130281.htm.

16.Nguyễn Hữu Hùng (2010), Tổng quan về khai thác tàu vận tải biển (Tàu buôn),

Khoa Kinh tế vận tải – Đại học Hàng hải Việt Nam.

17.Ngân hàng phát triển Châu Á (1997), Hướng dẫn phân tích kinh tế các dự án. 18.Ngân hàng Thế giới (2014), Kho vận hiệu quả - Chìa khóa để Việt Nam nâng cao

năng lực cạnh tranh.

19.Văn Ngọc (2014), Dừng dự án cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong, Vinalines có

nguy cơ bị phạt hàng chục tỷ đồng, Báo Sài gịn giải phóng Online, truy cập ngày 15/05/2015 tại địa chỉ: http://www.sggp.org.vn/kinhte/2014/7/355021/.

20.PORTCOAST (2005), Báo cáo Quy hoạch chi tiết Dự án cảng Trung chuyển quốc

tế Vân Phong.

21.Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 2190/QĐ-TTg về việc Phê duyệt Quy

hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

22.Thủ tƣớng Chính phủ (2014),Quyết định số 1037/QĐ-TTg về việc Phê duyệt điều

chỉnh Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam năm 2020, định hướng đến 2030.

23.Thủ tƣớng Chính phủ (2005), Quyết định số 51/2005/QĐ-TTg về việc Quy hoạch khu kinh tế Vân Phong – tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020.

24.ĐT (2015), Dự án cảng Lạch Huyện triển khai đúng tiến độ, trang tin Tổng công ty hàng hải Việt Nam, truy cập ngày 15/05/2015 tại địa chỉ:

http://www.vinalines.com.vn/?mod=news&view_news_name=du-an-cang-lach- huyen-trien-khai-dung-tien-do.

Tiếng Anh

1. Arend (2009), The Pelepas free Zone: More than just cost advantages, Site

Selection, truy cập ngày 15/05/2015 tại địa chỉ:

http://www.siteselection.com/features/2009/nov/Port-of-Tanjung-Pelepas- Malaysia/.

2. Danmarks Rederiforening (2013), Ship Demo – Container ships, Danish Shipowners' Association, truy cập ngày 15/05/2015 tại địa chỉ:

https://www.shipowners.dk/en/services/beregningsvaerktoejer.

3. Deutsche Bank (2006), Container ship – Overcapacity inevitable despite increasing

demand.

4. European Commission (2009), Terminal handling charges during and after the liner conference era.

5. GoUNESCO (2014), Ha Long Bay – Where dragons dwell, truy cập ngày 15/05/2015 tại địa chỉ:

http://www.gounesco.com/halong-bay-dragons-dwell/.

6. Greve, Hansen and Muller (2007), Container Shipping and Eoconomic Development – A case study of A.P.Moller – Maersk in South East Asia,

Copenhagen Business School Presss.

7. Lirn, Thanopoulou, Beynon & Beresford (2004), An Application of AHP on Transhipment Port Selection: A Global Perspective, Maritime Economics & Logistics, 2004, 6, (70–91).

8. OECD (2011), Clarifying Trade Costs in Maritime Transport.

9. Renkema and Kinlan (2000), Tanjung Pelepas Port: From Jungle to Malaysia’s Newest Container Port.

10.Rodrigue (1998), Transhipment Incidence, The Geography of Transport Systems, Hofstra Uninersity, New York, truy cập ngày 15/05/2015 tại địa chỉ:

https://people.hofstra.edu/geotrans/index.html.

11.SeaRate LP (2005), Routes explorer, truy cập ngày 15/05/2015 tại địa chỉ:

https://www.searates.com/services/routes-explorer/.

12.Stojmirovic and Chu (2011), A Practical Guide to Assessment and Implementation

of Small Hydropower.

Một phần của tài liệu Sự cần thiết về thẩm định nhu cầu sơ khởi trường hợp dự án cảng trung chuyển quốc tế vân phong (Trang 57 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w