7. Cấu trúc luận văn
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường phổ thông dân tộc bán
dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam
2.4.1. Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo chương trình mơn học, các hoạt động của tổ chun mơn trình mơn học, các hoạt động của tổ chun môn
1.4.1.1. Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo chương trình mơn học
Qua khảo sát 22 CBQL, 11 TTCM và 131 GV kết quả cụ thể thu được thể hiện
Bảng 2.13. Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo chương trình mơn học. TT Nội dung Mức độ đánh giá Điể m TB Rất quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng SL TL SL TL SL TL SL TL 1
Triển khai các văn bản các cấp về việc thực hiện kế hoạch dạy học và giáo dục
54 32.9 42 25.6 45 27.5 23 14.0 2.8
2
Phân công nhiệm vụ cho các tổ chun mơn rà sốt nội dung, thảo luận
28 17.1 35 21.3 60 36.6 41 25.0 2.3
3
Kiếm tra, giám sát việc thực hiện của các TCM trong việc rà soát nội dung và xây dựng kế hoạch.
128 78.0 36 22.0 3.8
4 Thống nhất nội dung và chỉ đạo các
tổ lên kế hoạch dạy học và giáo dục 137 83.5 27 16.5 3.8 5 Phê duyệt kế hoạch dạy học và giáo
dục 140 85.4 24 14.6 3.9
Bằng phiếu điều tra về việc thực hiện xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo chương trình mơn học theo 5 nội dung được đưa ra khảo sát, chúng tôi thu được kết quả như bảng 2.14
Thực tế ở các trường THCS huyện Nam Trà My, TTCM trực tiếp chỉ đạo GV trong tổ thực hiện các quy định chuyên mơn nhưng hầu như ít kiểm tra và quan tâm đến công tác này một cách thường xuyên.
Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.14 cho thấy việc thực hiện chuyên môn đúng theo khung chương trình chuẩn của Bộ GD&TT đều được cho rằng rất quan trọng ở tất cả các đối tượng khảo sát đạt 83,5% và ít quan trọng 16,5%; việc kiểm tra, giám sát các TCM trong việc rà soát và xây dựng kế hoạch mức rất quan trọng đạt 78%.
Nhưng thực tế, phân công nhiệm vụ cho các tổ chun mơn rà sốt nội dung, thảo luận thực hiện chuyên môn đúng theo kế hoạch của tổ ở mức độ rất quan trọng
chỉ mới đạt 17,1%, một số ý kiến cho rằng ít quan trọng chiếm 21,3%, 25%% ý kiến cho rằng khơng quan trọng. Điều đó cho thấy thực trạng quản lý thực hiện nội dung dạy học và giáo dục theo chương trình của CBQL và TCM chưa thực hiện chưa đạt yêu cầu ở quy định này. Việc thực hiện chuyên môn theo kế hoạch giảng dạy của cá nhân được thực hiện ở mức độ tốt cao hơn, mức độ rất quan trọng chiếm tỉ lệ 83,5%.
2.4.1.2. Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch các hoạt động của tổ chuyên môn
Qua khảo sát 22 CBQL, 11 TTCM và 131 GV kết quả cụ thể thu được thể hiện
Bảng 2.14. Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch các hoạt động của tổ chuyên môn
TT Nội dung Mức độ đánh giá Điể m TB Rất quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng SL TL SL TL SL TL SL TL 1 Tập huấn, hướng dẫn các TCM
xây dựng kế hoạch hoạt động 50 30.5 48 29.3 35 21.3 31 18.9 2.7
2
Quán triệt các văn bản chỉ đạo của cấp trên, kế hoạch chiến lược của nhà trường
107 65.2 57 34.8 3.7
3 Chỉ đạo triển khai thực hiện kế
hoạch hoạt động TCM 117 71.3 47 28.7 3.7 4 Giám sát việc triển khai thực hiện
kế hoạch hoạt động TCM 117 71.3 47 28.7 3.7
Qua khảo sát ở bảng 2.15 cho thấy, việc quản lý công tác xây dựng kế hoạch hoạt động TCM của Hiệu trưởng các trường đã có sự quan tâm, chú trọng, các trường đã ban hành kịp thời kế hoạch chung của nhà trường để TCM có cơ sở xây dựng kế hoạch của tổ; quán triệt các văn bản chỉ đạo của cấp trên, kế hoạch chiến lược của nhà trường( mức rất quan trọng chiếm 65,2%; Chỉ đạo triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động TCM, mức rất quan trọng chiếm 71,3%, Giám sát việc triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động TCM có 71,3% ý kiến đánh giá rất quan trọng, 28,7% ý kiến đánh giá quan trọng, với điểm trung bình đạt 3.7 điểm. Từ đó cho thấy việc quản lý công tác xây dựng kế hoạch của TCM đảm bảo và phù hợp, tạo điều kiện cho GV hoàn thành nhiệm vụ năm học.
HT một số trường cũng đã có sự quan tâm chỉ đạo, tổ chức xây dựng kế hoạch hoạt động của TCM song chỉ đạo quy trình xây dựng kế hoạch chưa rõ ràng. Có 21,3% ý kiến đánh giá việc tập huấn, hướng dẫn TCM xây dựng kế hoạch hoạt động của TCM là quan trọng, 18,9% ý kiến đánh giá ít quan trọng, với điểm trung bình cho nội dung này 2,7 điểm.
Bên cạnh đó, việc quán triệt các văn bản chỉ đạo của cấp trên đối với hoạt động TCM có 34,8% đánh giá ít quan trọng, các nội dung cịn lại được đành giá 28,7% ít quan trọng và chưa được thực hiện tại nhà trường. Qua đó, cho thấy HT một số trường
chưa quan tâm nhiều đến việc tập huấn xây dựng kế hoạch cho hoạt động cho TCM ngay từ đầu các năm học.
2.4.2. Thực trạng quản lý việc tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục của tổ chuyên môn tổ chuyên môn
Qua khảo sát 22 CBQL, 11 TTCM và 131 GV kết quả cụ thể thu được thể hiện:
Bảng 2.15. Thực trạng quản lý việc tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục của TCM
TT Nội dung Mức độ đánh giá Điểm TB Rất quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Không quan trọng SL TL SL TL SL TL SL TL 1
Chỉ đạo cho tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục
117 71.3 27 16.5 20 12.2 3.6
2
Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch dạy học và giáo giáo dục tổ chuyên môn
117 71.3 27 16.5 20 12.2 3.6
3
Quản lý công tác soạn bài và chuẩn bị bài trước khi lên lớp của giáo viên
128 78.0 36 22.0 3.8
4
Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục trên lớp của giáo viên
128 78.0 36 22.0 3.8
5
Quản lý việc kiểm tra đánh giá giáo viên đối với kết quả học tập của học sinh
103 62.8 27 16.5 34 20.7 3.4
Tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục của TCM là hoạt động quan trọng cần được CBQL quan tâm chỉ đạo và giám sát chặt chẽ. Qua quá trình khảo sát thực tế ở các trường, thông qua lấy ý kiến của HT, PHT, GV thu được bảng kết quả như trên. Qua các con số trên bảng, có thể thấy rằng HT các trường rất quan tâm đến công tác này. Việc chỉ đạo cho tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục có 71,3% ý kiến cho rằng rất quan trọng; Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện đạt 71,3% phiếu rất quan trọng; Quản lý các hoạt động dạy học và giáo dục có 78% cho rằng rất quan trọng.
Bên cạnh những mặt đạt được, thực tế vẫn còn nhiều vấn đề chưa được thực hiện đúng mức quan trọng của nó. Cơng tác quản lý kiểm tra, đánh giá GV đối với kết quả học tập của HS cịn 16,5% ít quan trọng. Như vậy công tác quản lý của HT cịn hời hợt, thiếu sự quan tâm có 22% cho rằng nội dung này ít quan trọng. Quản lý cơng tác
soạn bài của GV trước khi lên lớp có 22% ít quan trọng. Từ những con số trên thấy được thực trạng quản lý của HT đối với các hoạt động dạy học và giáo dục chưa được chú trọng.
2.4.3. Thực trạng quản lý việc tổ chức đánh giá hoạt động dạy học và giáo dục của giáo viên của giáo viên
Bảng 2.16. Thực trạng quản lý việc tổ chức đánh giá hoạt động dạy học và giáo dục của giáo viên.
TT Nội dung Mức độ đánh giá Điểm TB Rất quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Không quan trọng SL TL SL TL SL TL SL TL 1 Chỉ đạo xây dựng các kế hoạch kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học và giáo dục giáo viên
126 76.8 38 23.2 3.8
2
Giám sát thực hiện kế hoạch TCM trong việc kiểm tra đánh giá hoạt động giảng dạy và giáo dục của GV
110 67.1 35 21.3 19 11.6 3.6
3
Chỉ đạo các TCM thực hiện kiểm tra đánh giá công bằng, khách quan, đánh giá trên nhiều hình thức.
147 89.6 17 10.4 3.9
4
Sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá hoạt động giảng dạy và giáo dục giáo viên làm tiêu chí xét thi đua cuối năm
132 80.5 25 15.2 7 4.3 3.8
Hoạt động của các TCM ở các nhà trường THCS trong những năm qua đạt nhiều kết quả khả quan, có nhiều chuyển biến tích cực. Các biện pháp quản lý công tác đánh giá hoạt động dạy học và giáo dục TCM của các HT đề ra là hợp tình hợp lý, được tập thể giáo viên đồng thuận, bước đầu có nhiều kết quả, giải quyết được nhiều vấn đề về chuyên môn, từng bước nâng cao chất lượng dạy và học trong các nhà trường. Các nội dung được đánh giá ở mức rất quan trọng đạt từ 67,1 đến 89,6%. Tuy nhiên năng lực hoạt động thực tiễn của HT các nhà trường cũng cịn gặp nhiều khó khăn trong quản lý hoạt động các TCM; kết quả thực hiện các biện pháp quản lý của các HT chỉ đạt ở mức trung bình, hiệu quả quản lý chưa cao; cơng tác kiểm tra của HT chưa thường xuyên; HT ít tham dự các buổi họp của các TCM; trường sở còn thiếu thốn về CSVC, điều kiện làm việc. Việc sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá làm tiêu chí xét thi đua cuối năm vẫn còn chưa thực hiện triệt để, mức ít quan trọng
chiếm 15,2%. Do đó, chất lượng dạy học và giáo dục vẫn còn thấp do HT chưa sâu sát trong công tác quản lý TCM.
2.4.4. Thực trạng quản lý việc bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giáo viên thông qua các hoạt động của tổ chuyên môn thông qua các hoạt động của tổ chuyên môn
Qua khảo sát 22 CBQL, 11 TTCM và 131 GV kết quả cụ thể thu được thể hiện:
Bảng 2.17. Thực trạng quản lý việc bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giáo viên thông qua các hoạt động của TCM.
TT Nội dung Mức độ đánh giá Điể m TB Rất quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Không quan trọng SL TL SL TL SL TL SL TL 1
Chỉ đạo TCM xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp cho giáo viên
32 19.5 38 23.2 42 25.6 52 31.7 2.3
2 Tổ chức tập huấn nâng cao năng lực cho
GV 32 19.5 38 23.2 42 25.6 52 31.7 2.3
3
Đa dạng hóa các hình thức tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV
32 19.5 38 23.2 42 25.6 52 31.7 2.3
4 Tổ chức cho GV giao lưu, học tập điển
hình của các trường khác trên địa bàn 84 51.2 48 29.3 32 19.5 3.3
Qua khảo sát thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho GV thông qua hoạt động TCM, thu được kết quả như bảng 2.18. Nhìn chung, công tác thực hiện nội dung này đươc các trường quan tâm thực hiện. Qua việc lấy ý kiến, có 19,5% rất quan trọng trong việc triển khai chỉ đạo kế hoạch tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp GV, 25,6% quan trọng. Việc tổ chức tập huấn nâng cao năng lực cho GV, ý kiến rất quan trọng chiếm 19,5%, 25,6% quan trọng. Tổ chức cho GV giao lưu, học tập điển hình với các trường bạn đạt 51,2% rất quan trọng. Nhận thấy rằng việc nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên quyết định không nhỏ đến chất lượng dạy học và giáo dục nên công tác này được đa số các HT quan tâm chỉ đạo.
Bên cạnh những mặt đã đạt được, thực trạng năng lực chuyên môn của GV hiện nay trên địa bàn huyện vẫn còn thấp. Điều này thể hiện qua bảng khảo sát, chỉ đạo TCM xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp cho giáo viên cũng như các nội dung cịn lại trong bảng điều tra có đến 23,2% ít quan trọng, 31,7% không quan trọng. Việc tự bồi dưỡng của GV chỉ mang tính chất đối phó do chưa có sự quản lý chặt chẽ từ người đứng đầu cơ quan.
2.4.5. Thực trạng quản lý việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học nghiên cứu bài học
Qua khảo sát 22 CBQL, 11 TTCM và 131 giáo viên kết quả thu được thể hiện:
Bảng 2.18. Thực trạng quản lý việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học.
TT Nội dung Mức độ đánh giá Điể m TB Rất quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Không quan trọng SL TL SL TL SL TL SL TL 1
Xây dựng kế hoạch, qui chế, nội dung sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học trong nhà trường
31 18.9 28 17.1 50 30.5 55 33.5 2.2
2 Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo
hướng NCBH 31 18.9 55 33.5 50 30.5 28 17.1 2.5
3
Chỉ đạo tổ chuyên môn sinh hoạt đúng qui trình sinh hoạt chuyên môn theo hướng NCBH
31 18.9 55 33.5 50 30.5 28 17.1 2.5
4
Bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ TTCM về sinh hoạt chuyên môn theo NCBH
31 18.9 28 17.1 50 30.5 55 33.5 2.2
5 Kiểm tra, đánh giá sinh hoạt chuyên
môn theo hướng NCBH 31 18.9 28 17.1 50 30.5 55 33.5 2.2
6
Xây dựng môi trường – tạo động lực cho đội ngũ giáo viên sinh hoạt chuyên môn theo hướng NCBH
31 18.9 55 33.5 50 30.5 28 17.1 2.5
Kết quả khảo sát ý kiến của bảng 2.19 cho thấy: 100% ý kiến đánh giá cho rằng thực trạng quản lý thực hiện các nội dung sinh hoạt của TCM theo hướng nghiên cứu bài học hiện nay thực hiện đảm bảo. Các nội dung: “Xây dựng kế hoạch, qui chế, nội dung sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học trong nhà trường”, “Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng NCBH”, “Chỉ đạo tổ chuyên mơn sinh hoạt đúng qui trình sinh hoạt chun mơn theo hướng NCBH” đều được đánh giá rất quan trọng chiếm 19,8%, với điểm trung bình đạt được 2,2- 2,5 điểm. Các nội dung được khảo sát theo bảng trên hầu hết mức quan trọng đạt 30,5%.
Các trường cũng đã ban hành các văn bản, quy định của nhà trường về nội dung sinh hoạt của TCM; giao nhiệm vụ cho TTCM chịu trách nhiệm về nội dung sinh hoạt của tổ; quán triệt TCM tập trung thảo luận, trao đổi, đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng dạy học; chỉ đạo và kiểm tra, giám sát hoạt động dự giờ của TCM; chỉ đạo TCM tổ chức các chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học của các mơn học.
Tuy nhiên, các hình thức thiết thực để quản lý TTCM trong công tác chỉ đạo giáo viên hướng sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học chưa có tính đột phá và chưa thể hiện được tính tích cực, tự giác của GV. Các nội dung nêu trên mức độ ít quan trọng và khơng quan trọng chiếm tỉ lệ cao từ 17,1 đến 33,5%. Bài học được soạn theo hướng đổi mới, phát triển năng lực, tạo động lực cho HS chưa được các trường quan tâm chú trọng chỉ đạo sâu sát.
2.4.6. Thực trạng quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học của tổ chuyên môn và giáo viên chuyên môn và giáo viên
Qua khảo sát 22 CBQL, 11 TTCM và 131 GV kết quả cụ thể thu được thể hiện:
Bảng 2.19. Thực trạng quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học của tổ chuyên môn và giáo viên
TT Nội dung Mức độ đánh giá Điể m TB Rất quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Không quan trọng SL TL SL TL SL TL SL TL 1
Chỉ đạo xây dựng kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học TCM
30 18.3 70 42.7 30 18.3 34 20.7 2.6