7. Cấu trúc luận văn
2.3. Thực trạng công tác kiểm tra nội bộ tại các trường THPT trên địa bàn huyện Nú
huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
2.3.1. Thực trạng nhận thức về công tác KTNB
Để đánh giá được thực trạng nhận thực của CBQL và giáo viên THPT về cơng tác KTNB, từ đó, đánh giá đúng đắn vai trị của nó trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở các trường THPT trong tồn huyện, chúng tơi đã dùng phiếu trưng cầu ý kiến CB, GV THPT. Kết quả ý kiến thu được từ 66 phiếu với 09 cán bộ, 57 giáo viên THPT được thống kê trong các bảng dưới đây:
Bảng 2.5. Nhận thức chung về công tác kiểm tra nội bộ trường học
TT Nội dung Rất đồng ý Đồng Ý Không đồng ý SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1 Mục đích của kiểm tra nội bộ trường học:
- Phát hiện những sai sót, sơ hở trong chuyên môn
để xử lý kỷ luật 10 15,2 02 3 54 81,8 - Phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa ngăn
chặn các sai phạm, giúp đỡ đối tượng (nhà trường, thầy giáo, học sinh) hoàn thành tốt nhiệm vụ
25 37,9 15 22,7 26 39,4
- Đánh giá xếp loại chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên và nhà trường theo định kỳ 1 năm một lần
15 22,7 05 7,6 46 69,7
2 Thẩm quyền kiểm tra nội học:
- Hoạt động kiểm tra nội bộ trường học thuộc
thẩm quyền của Sở và Bộ 25 37,9 09 13,6 32 48,5 - Hoạt động kiểm tra nội bộ trường học thuộc
thẩm quyền của hiêu trưởng. 0 0 15 22,5 51 77,3 - Hoạt động kiểm tra nội bộ trường học thuộc
thẩm quyền của phó Hiệu trưởng 15 22,7 09 13,6 42 63,7 - Hoạt động kiểm tra nội bộ trường học thuộc
thẩm quyền của tổ trưởng CM 0 0 12 18,2 54 81,8 3 Đối tượng thanh tra chuyên môn:
- Những giáo viên vi phạm quy chế chuyên môn 07 10,6 15 22,7 44 66,7 - Những trường học và giáo viên có chất lượng
giảng dạy-giáo dục thấp 02 3,0 05 7,6 59 89,4 - Bao gồm cả công tác giảng dạy và giáo dục của
giáo viên và hoạt động học tập của học sinh 12 18,2 25 37,9 29 43,9 Phân tích bảng thống kê trên cho thấy:
+ Đề cập đến mục đích KTNB: Chỉ có 60,6% số người được hỏi xác định đúng mục đích của việc KTNB là để phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa ngăn chặn các sai
phạm, giúp đỡ đối tượng kiểm tra hoàn thành tốt nhiệm vụ; 30,3% số người được hỏi cho rằng, đặc biệt có 15,2% số người được hỏi lại cho rằng mục đích của việc KTNB là để phát hiện những sai sót, sơ hở trong chun mơn của giáo viên để xử lý kỷ luật.
+ Về thẩm quyền kiểm tra: Có 51,5% ý kiến được hỏi xác định đúng thẩm quyền kiểm tra THPT là của Sở GD-ĐT và Bộ GD-ĐT. Điều đó, cho thấy nhiều CBQL và GV chưa có sự hiểu biết đúng đắn về cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ quan QLGD, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan chuyên mơn trong mỗi cấp QLGD. Vì thế, nhiều ý kiến được hỏi cho rằng thẩm quyền KTNB là của tổ trưởng chuyên môn (18,2%), của Hiệu trưởng (36,3%).
+ Về đối kiểm tra: Có 56,1% số người được hỏi ý kiến xác định đúng đối tượng kiểm tra; 33,3% số người được hỏi cho rằng đối tượng kiểm tra là những GV vi phạm quy chế chuyên môn; 10,6% số người cho rằng chỉ kiểm tra đối với những giáo viên chưa đảm bảo chất lượng giảng dạy và giáo dục.
Nhận xét: Sự nhận thức về công tác kiểm tra của đội ngũ CBQL, giáo viên THPT
chưa đạt yêu cầu mong muốn của các cấp QLGD. Điều đó chứng tỏ cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục về cơng tác kiểm tra nói chung còn nhiều bất cập, cần phải được đẩy mạnh hơn trong thời gian tới.
2.3.2. Quy trình kiểm tra
Bảng 2.6. Quy trình kiểm tra kiểm tra nội bộ trường học
TT Nội dung Rất quan trọng Quan trọng Không Quan trọng SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1 - Xác định mục đích, yêu cầu, nội dung, đối
tượng kiểm tra. 41 62,1 25 37,9 0 0 2 - Lập kế hoạch, chương trình kiểm tra cụ thể
(xác định đầu việc, giới hạn, thời gian). 56 84,8 10 15,2 0 0 3
- Xây dựng các lực lượng kiểm tra (quyết định thành lập, xác định trách nhiệm, quyền hạn, phân công cụ thể).
66 100 0 0 0 0
4
- Tiến hành kiểm tra (tiếp cận đối tượng) gồm: Lựa chọn và sử dụng phương pháp, phương tiện chủ yếu để thu thập thông tin, số liệu cần thiết, xử lý thông tin (xử lý thô, tinh), đánh giá sơ bộ, lập biên bản và thông báo bước đầu.
18 27,3 20 30,3 28 42,4
5 - Thu thập tín hiệu phản hồi từ đối tượng. 9 13,6 26 39,4 31 46,7 6 - Tổng kết đưa ra kết luận và kiến nghị 45 8,2 21 38,1 0 0 7 - Kiểm tra lại (nếu cần). 24 36,4 36 54,5 06 9,1 8 - Lưu hồ sơ kiểm tra. 24 36,4 39 59,1 03 4,5
Từ kết quả số liệu điều tra trên đây, chúng tôi thấy:
- Các bước trong qui trình KTNB tại các trường THPT trên địa bàn huyện Núi Thành (như phân tích quy trình ở trên) đều được các đối tượng khảo sát cho rằng rất quan trọng và quan trọng với tỷ lệ rất cao, như xác định mục đích, yêu cầu, nội dung, đối tượng kiểm tra có 62,1% cho rằng rất quan trọng. Tuy vậy, cịn có 42,4% ý kiến được hỏi cho rằng tiến hành kiểm tra là khơng quan trọng đặc biệt có 46,7% ý kiến được hỏi cho rằng thu thập thông tin phản hồi từ đối tượng là khơng quan trọng.
2.3.3. Hình thức kiểm tra nội bộ trường học
Bảng 2.7. Hình thức kiểm tra nội bộ
TT Nội dung Rất q. trọng Quan trọng Không q. trọng SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1
Kiểm tra toàn diện một tổ chuyên môn,một giáo viên, một giáo viên, một lớp học, một học sinh.
22 33,3 24 36,4 20 30,3
2 Kiểm tra theo chuyên đề. 28 42,4 22 33,3 16 24,3
3 Kiểm tra thường kỳ theo kế
hoạch. 17 25,8 23 43,8 26 39,4
4 Kiểm tra đột xuất. 25 37,8 27 41,0 14 21,2
5 Kiểm tra việc thực hiện kiến nghị
lần trước. 13 20,0 24 36,4 29 44,0 6 Hình thứ kiểm tra thường xuyên,
hằng ngày.. 30 45,5 21 31,8 15 22,8
2.3.4. Kết quả kiểm tra
Bảng 2.8. Kết quả kiểm tra nội bộ trường học
Dưới 20% Từ 20- 25% Từ 25- 30% Từ 30% trở lên
SL TL SL TL SL TL SL TL
0 0 05 7.6 15 22.7 46 69.7
Tỷ lệ bình quân số giáo viên của nhà trường được Hiệu trưởng kiểm tra toàn diện hàng năm từ 30% trở lên đạt khá cao (69,7%). Điều đó chứng tỏ cơng tác KTNB của Hiệu trưởng thực hiện khá tốt, đạt yêu cầu chỉ đạo của Bộ GD-ĐT.
Bên cạnh đó qua phỏng vấn chúng tôi thống kê được trên khoảng 90% giáo viên được kiểm tra chuyên đề (kiểm tra giáo án, hồ sơ, dự giờ…) đặc biệt trường ở trường THPT Cao Bá Quát có 100% giáo viên được kiểm tra chuyên đề trong năm 2018 -2019.